Lớp 24-26 tháng: PTGT đường bộ (ô tô - tàu hỏa)
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Quỳnh |
Ngày 05/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Lớp 24-26 tháng: PTGT đường bộ (ô tô - tàu hỏa) thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH TUẦN 27
CHỦ ĐỀ: BÉ THÍCH ĐI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG GÌ?
CHỦ ĐỀ NHÁNH: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (Ô TÔ, TÀU HỎA)
Người thực hiện: Lý Thị Như Quỳnh Lớp: 24 - 36 tháng A
(thực hiên từ ngày 19/03/2018 đến ngày 23/03/2018)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng
1. Đón trẻ: Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học, cô đứng ở cửa lớp đón trẻ, trẻ đến nhắc trẻ khoanh tay chào cô, chào bố mẹ. Khi vào lớp cô nhăc trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định, sau đó xếp dép gọn gàng vào gía dép và cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trong lớp. Cô tiến hành trò chuyện với trẻ. (MT44)
2.Trò chuyện sáng
- Tên gọi một số phương tiện giao thông đường bộ (MT26)
- Trò chuyện với trẻ về tiếng kêu của các PTGT đường bộ (MT26)
- Đặc điểm một số phương tiện giao thông đường bộ (MT26)
- Công dụng một số phương tiện giao thông đường bộ (MT26)
- Nhận biết một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở (MT16)
3.Thể dục sáng
a. Khởi động: Cho trẻ nối đuôi nhau thành vòng tròn và cho trẻ đi kiễng chân, đi bằng gót bàn chân, chạy châm – chạy nhanh.
b.Trọng động (MT1)
- ĐT hô hấp: Gà gáy (4 lần)
-ĐT tay: 2 tay giơ lên cao – ra trước – sang ngang(4 lần x 4 nhịp )
-ĐT bụng: Quay người sang hai bên (4 lần x 4 nhịp)
-ĐT chân: Nâng cao chân ngập gối (4 lần x 4 nhịp)
-ĐT bật : 2 tay chống hông bật tại chỗ ( 4 lần x 4 nhịp)
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân hít thở không khí trong lành 1-2 vòng
Hoạt động dạo chơi
* HĐCCĐ: Quan sát hoa cúc, vẽ tự do (MT58), quan sát xe máy (MT26 ), quan sát thời tiết (MT39), quan sát nhà bóng.
* TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
* TCHT: Đồ chơi đâu (MT19)
* TCGD: Lộn cầu vồng
* Chơi tự do: Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời
Hoạt động học
LVPTNT
Phương tiện giao thông đường bộ - đường sắt (ô tô, tàu hỏa) (MT26)
NDKH: NBPB: Màu đỏ (MT27)
LVPTTC
Đi thay đổi tốc độ (MT2)
TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
NDKH: Đọc thơ: Mẹ dẫn bé qua đường (MT40)
LVPTTCKNXH-TM
Dán ô tô tải (M) (MT58)
NDKH: NBPB: Hình vuông (MT29)
LVPTNN
Thơ: Con tàu (MT40)
NDKH: VĐTN: Đoàn tàu nhỏ xíu
LVPTTCKNXH-TM
Âm nhạc
NDTT: VĐTN: Đoàn tàu nhỏ xíu (MT57)
NDKH: NH: Đèn xanh đèn đỏ
Hoạt động góc
TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
TTV: Bế em (MT 54, 55)
HTS: Di màu các PTGT đường bộ (MT7,58)
HĐVĐV: Xếp ga ra ô tô (MT7)
Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa,
-Cô chuẩn bị đồ dùng cần thiết phục vụ cho các hoạt động vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa như: Nước, khăn mặt, khăn lau tay, đĩa nhựa, bàn ăn, chiếu, gối ngủ của trẻ.
a, vệ sinh: (MT9)
- Cô chuẩn bị đồ dùng cần thiết phục vụ cho các hoạt động vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa như: Nước, khăn mặt, khăn lau tay, nước muối, đĩa nhựa, bàn ăn, chiếu, gối ngủ của trẻ.
- Vệ sinh:
+ Rửa tay: Tay trái cô giữ tay trẻ , tay phải lấy xà phòng. Cô thoa xà phòng lên tay cháu, kỳ rửa cổ tay đến mu bàn tay, kẽ ngón tay, ngón tay. Sau đó cô lật ngửa tay trẻ lên và rửa cổ tay , lòng bàn tay và ngón tay. Cô vuốt nhẹ nước 2-3 lần. Sau đó thực hiện thao tác rửa tay bên kia, tương tự. Rửa tay xong , cháu lau tay bằng khăn khô. Cô thực hiện thao tác lần lượt cho các cháu còn lại đến hết lớp.
+ Rửa mặt: Cô lau mặt cho trẻ khi mặt trẻ bẩn. Rửa mặt cho trẻ trước khi trẻ ra về. Chọn đúng kí hiệu khăn của trẻ. Khi rửa cô chú ý rửa 2 đôi mắt trước. 2 ngón tay trỏ và ngón cái rửa từ trong khóe mắt về đuôi
CHỦ ĐỀ: BÉ THÍCH ĐI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG GÌ?
CHỦ ĐỀ NHÁNH: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (Ô TÔ, TÀU HỎA)
Người thực hiện: Lý Thị Như Quỳnh Lớp: 24 - 36 tháng A
(thực hiên từ ngày 19/03/2018 đến ngày 23/03/2018)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng
1. Đón trẻ: Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học, cô đứng ở cửa lớp đón trẻ, trẻ đến nhắc trẻ khoanh tay chào cô, chào bố mẹ. Khi vào lớp cô nhăc trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định, sau đó xếp dép gọn gàng vào gía dép và cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trong lớp. Cô tiến hành trò chuyện với trẻ. (MT44)
2.Trò chuyện sáng
- Tên gọi một số phương tiện giao thông đường bộ (MT26)
- Trò chuyện với trẻ về tiếng kêu của các PTGT đường bộ (MT26)
- Đặc điểm một số phương tiện giao thông đường bộ (MT26)
- Công dụng một số phương tiện giao thông đường bộ (MT26)
- Nhận biết một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở (MT16)
3.Thể dục sáng
a. Khởi động: Cho trẻ nối đuôi nhau thành vòng tròn và cho trẻ đi kiễng chân, đi bằng gót bàn chân, chạy châm – chạy nhanh.
b.Trọng động (MT1)
- ĐT hô hấp: Gà gáy (4 lần)
-ĐT tay: 2 tay giơ lên cao – ra trước – sang ngang(4 lần x 4 nhịp )
-ĐT bụng: Quay người sang hai bên (4 lần x 4 nhịp)
-ĐT chân: Nâng cao chân ngập gối (4 lần x 4 nhịp)
-ĐT bật : 2 tay chống hông bật tại chỗ ( 4 lần x 4 nhịp)
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân hít thở không khí trong lành 1-2 vòng
Hoạt động dạo chơi
* HĐCCĐ: Quan sát hoa cúc, vẽ tự do (MT58), quan sát xe máy (MT26 ), quan sát thời tiết (MT39), quan sát nhà bóng.
* TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
* TCHT: Đồ chơi đâu (MT19)
* TCGD: Lộn cầu vồng
* Chơi tự do: Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời
Hoạt động học
LVPTNT
Phương tiện giao thông đường bộ - đường sắt (ô tô, tàu hỏa) (MT26)
NDKH: NBPB: Màu đỏ (MT27)
LVPTTC
Đi thay đổi tốc độ (MT2)
TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
NDKH: Đọc thơ: Mẹ dẫn bé qua đường (MT40)
LVPTTCKNXH-TM
Dán ô tô tải (M) (MT58)
NDKH: NBPB: Hình vuông (MT29)
LVPTNN
Thơ: Con tàu (MT40)
NDKH: VĐTN: Đoàn tàu nhỏ xíu
LVPTTCKNXH-TM
Âm nhạc
NDTT: VĐTN: Đoàn tàu nhỏ xíu (MT57)
NDKH: NH: Đèn xanh đèn đỏ
Hoạt động góc
TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
TTV: Bế em (MT 54, 55)
HTS: Di màu các PTGT đường bộ (MT7,58)
HĐVĐV: Xếp ga ra ô tô (MT7)
Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa,
-Cô chuẩn bị đồ dùng cần thiết phục vụ cho các hoạt động vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa như: Nước, khăn mặt, khăn lau tay, đĩa nhựa, bàn ăn, chiếu, gối ngủ của trẻ.
a, vệ sinh: (MT9)
- Cô chuẩn bị đồ dùng cần thiết phục vụ cho các hoạt động vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa như: Nước, khăn mặt, khăn lau tay, nước muối, đĩa nhựa, bàn ăn, chiếu, gối ngủ của trẻ.
- Vệ sinh:
+ Rửa tay: Tay trái cô giữ tay trẻ , tay phải lấy xà phòng. Cô thoa xà phòng lên tay cháu, kỳ rửa cổ tay đến mu bàn tay, kẽ ngón tay, ngón tay. Sau đó cô lật ngửa tay trẻ lên và rửa cổ tay , lòng bàn tay và ngón tay. Cô vuốt nhẹ nước 2-3 lần. Sau đó thực hiện thao tác rửa tay bên kia, tương tự. Rửa tay xong , cháu lau tay bằng khăn khô. Cô thực hiện thao tác lần lượt cho các cháu còn lại đến hết lớp.
+ Rửa mặt: Cô lau mặt cho trẻ khi mặt trẻ bẩn. Rửa mặt cho trẻ trước khi trẻ ra về. Chọn đúng kí hiệu khăn của trẻ. Khi rửa cô chú ý rửa 2 đôi mắt trước. 2 ngón tay trỏ và ngón cái rửa từ trong khóe mắt về đuôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)