Lớp 12

Chia sẻ bởi Hoàng- Tuyến | Ngày 09/05/2019 | 130

Chia sẻ tài liệu: lớp 12 thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

BàI TậP
Bài 1:
Có các chất sau đây: NO2, NaNO3, HNO3, Cu(NO3)2, KNO3, KNO2.
Hãy lập một dãy chuyển hoá biểu diễn mối quan hệ giữa các chất đó.
Viết các phương trình hoá học và ghi điều kiện phản ứng, nếu có.

Bài 2:
Ba dung dịch đậm đặc: HCl, H2SO4, HNO3 đựng trong 3 lọ bị mất nhãn. Nếu chỉ chọn 1 chất làm thuốc thử để nhận biết 3 dung dịch axit trên thì ta có thể dùng chất nào dưới đây:
A. Cu B. CuO C. D2 BaCl2 D. D2 AgNO3
Bài 3:
Cho 11,0(g) hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO (đktc) duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:
A.5,4 và 5,6 B. 5,6 và 5,4 C. 4,4 và 6,6 D. 4,6 và 6,4
Bài 4:
Cho 13,5 (g) Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3, phản ứng tạo ra muối nhôm và hỗn hợp khí NO và N2O. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối H2 bằng 19,2.
Bài 1:
NaNO3 ---> HNO3 ---> Cu(NO3)2---> NO2---> KNO3 ---> KNO2
NaNO3(r) + H2SO4(đ) ---> HNO3 + NaHSO4
t0
2HNO3 + Cu(OH)2 ---> Cu(NO3)2 + 2HNO3
2Cu(NO3)2 ---> 2 CuO + 4NO2 + O2
t0
2NO2 + 2KOH ---> KNO3 + KNO2 + H2O
2KNO3 ---> 2KNO2 + O2
t0
Bài 2:

Cu + 4HNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2NO2?(nâu) + 2H2O


Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2? + 2H2O


Cu + HCl --->
Bài 3:
Cách1:
Gọi x là số mol của Al trong 11,0(g) hỗn hợp
Gọi y là số mol của Fe trong 11,0(g) hỗn hợp
nNO = 0,3 (mol)
áp dụng Phương pháp bảo toàn e:
Al ---> Al+3 + 3e N+5 + 3e ---> N+2
x 3x 3.0,3 0,3
Fe ---> Fe+3 + 3e
y 3y
Ta có: 3x + 3y = 3. 0,3 y =0,1 (mol)
27x + 56y = 11,0 x = 0,2 (mol)
Cách 2:
Al + 4HNO3 ---> Al(NO3)3 + NO + 2H2O
x x (mol)
Fe + 4HNO3 ---> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
y y (mol)

x + y = 0,3 x = 0,2 (mol)
27x + 56y = 11,0 y = 0,1 (mol)

Bài 4:
Gọi x là số mol NO trong 1 mol hỗn hợp khí
M =19,2 .2 = 38,4
30x + 44( 1-x) = 38,4 ---> x =0,4(mol)
nN2O = 0,6 (mol)
nN2O : nNO = 0,6 : 0,4 ---> nN2O = 1,5 nNO

Al ---> Al+3 + 3e N+5 + 3e ---> N+2
0,5 0,5.3 3a a
2N+5 + 2.4e ---> 2N+1 (N2O)
8.1,5 a 1,5a
Ta có : 1,5a . 8 + 3a = 1,5 ---> a = 0,1( mol)
nN2O = 0,15(mol)

n HNO3 = nNO3- + nNO + 2nN2O = 0,5. 3 + 0,1 + 2. 0,15
nHNO3 = 1,9(mol)

CM = 1,9/2,2 = 0,8636 (M)

Cách 2: M = 19,2 . 2 = 38,4
30x+44(1-x) = 38,4 => x= 0,4mol;
Gọi số mol của NO là a; số mol của N2O là 1,5a
Theo phương trình (1) và (2) ta có nAl = a + 8/3.1,5a=0,5 nên a=0,1mol
Bài tập:
1/ Chia hỗn hợp hai kim loại Cu và Al thành hai phần bằng nhau:
- Phần thứ nhất: Cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nguội thu được 8,96 lít khí NO2 (giả thiết phản ứng chỉ tạo ra khí NO2)
- Phần thứ hai: Cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí.
a, Viết các phương trình hoá học.
b, Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. Các thể tích khí được đo ở đktc.
2/ Chỉ dùng một hoá chất hãy phân biệt các dung dịch sau: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl3, Al(NO3)3.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
1/ nNO2 = 0,4(mol)
nH2 = 0,3(mol)
Phần 1:
Cu + 4HNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (1)
Phần 2:
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 (2)
Theo phương trình (1): nCu =1/2 .nNO2 = 0,2(mol)

Theo phương trình (2): nAl = 2/3.nH2 =0,2(mol)
mh2 = 0,2. 64 + 0,2. 27 = 18,2(g)

%Cu = 12,8/18,2 . 100% = 70,33%

%Al = (100 - 70,33)% = 29,67%
2/ Dùng dung dịch Ba(OH)2
Ba(OH)2 + 2NH4Cl ---> BaCl2 + 2NH3? + 2H2O

Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 ---> BaSO4? + 2NH3 ? + 2H2O

Ba(OH)2 + MgCl2 ---> BaCl2 + Mg(OH)2 ?

Ba(OH)2 + FeCl3 ---> BaCl2 + Fe(OH)3 ?
(Nâu đỏ)
3Ba(OH)2 + 2Al(NO3)3 ---> 3Ba(NO3)2 + 2Al(OH)3 ?

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 ---> Ba(AlO2)2 + 4H2O

t0
t0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng- Tuyến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)