Loi va cac don vi hoi thoai

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Anh | Ngày 21/10/2018 | 77

Chia sẻ tài liệu: Loi va cac don vi hoi thoai thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:


Lời và các đơn vị hội thoại
Hành động ngôn ngữ
Người thực hiện: Nguyễn Mai Anh
Đơn vị: tổ Tiếng Việt - Khoa Xã hội

Kết quả cần đạt

1. SV n?m b?t du?c lớ thuy?t so gi?n v? h?i tho?i, l?i núi trong giao ti?p, cỏc don v? h?i tho?i.

2. Nắm được những đặc điểm cơ bản c?a lớ thuy?t h�nh d?ng ngụn ng?, từ đó rút ra những kỹ năng s? d?ng v� giao ti?p b?ng ngụn ng?.


============================================
A.lời và các đơn vị hội thoại.
1. Lời nói trong giao tiếp
a. Khái niệm: Lời nói là sản phẩm của hoạt động nói năng của con người trong giao tiếp, là hình thức tồn tại của ngôn ngữ.
b. Đặc điểm:
- Lời nói là hành động của cá nhân, có tính nhất thời và luôn luôn đổi mới
- Nếu coi ngôn ngữ là hệ thống kí hiệu tồn tại trong bộ óc của con người, là cái chung của cả một cộng đồng thì lời nói là sự vận dụng ngôn ngữ trong một hoàn cảnh cụ thể, là sự biểu hiện cụ thể của hệ thống ngôn ngữ tiềm ẩn, trừu tượng trong bộ óc của mỗi người.
- Tính đa dạng, sáng tạo trong lời nói làm cho ngôn ngữ trở thành một công cụ tinh vi, tế nhị để diễn đạt mọi tư tưởng tình cảm của con người.

______________________________________________
Bằng sự hiểu biết của mình,
em hãy phân biệt hai khái
niệm:lời nói và ngôn ngữ?
c. Phân loại
-Lời nói bên ngoài hướng tới đối tượng khác, đối tượng đối thoại
-Lời nói bên trong: không được phát ra bằng âm thanh, hướng tới bản thân mình, còn gọi là lời nói thầm
-Lời nói gián tiếp: lời nói của người khác được truyền đạt lại không đúng nguyên văn
-Lời nói trực tiếp: lời nói của người khác được truyền đạt lại đúng nguyên văn
-Lời trích dẫn là lời mượn từ các sách được truyền đạt lại đúng nguyên văn
-Lời cửa miệng là những lời nói thường xuyên xuất hiện, có tính phổ biến
-Lời gọi, lời đáp
._______________________________________
Dưới đây là một số lời nói
tồn tại trong ngôn ngữ. Có thể
phân loại thành những dạng nào?

Lầu Hoàng Hạc
“V¶i h«mnay b¸n mÊy?
KÐm ba xu, d× ¹”.
“H¾n cã thÓ t×m b¹n ®­îc, sao l¹i chØ g©y kÎ thï. ThÞ Në sÏ më ®­êng cho h¾n.”.
Anh Êy mêi t«i ®i ch¬i .
Anh Êy nãi: “H«m nay em cã rçi kh«ng, em ®i ch¬i víi anh nhÐ!”.
“Ng­êi ta ®¸ng yªu kh«ng ph¶i v× ®Ñp mµ ng­êi ta ®Ñp v× ®¸ng yªu” (L.T«nxt«i).
NhËp gia tuú tôc


a. Khái niệm hội thoại.
Loại thứ ba
Một giảng viên tâm sự với các sinh viên:
-Đàn ông có ba loại
-Những loại nào thưa giáo sư?
-Loại thứ nhất: sợ vợ, chiếm 45%; loại thứ 2: nể vợ, chiếm 25%...
Dạ, quả có thế, thưa giáo sư, thế 30% còn lại thì sao?
- ồ, tôi thuộc loại này đấy, sợ tới mức không dám lấy vợ

- Hội thoại là hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến của ngôn ngữ, nó cũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác
- Hội thoại là hình thức giao tiếp bằng miệng giữa các nhân vật tham dự giao tiếp nhằm trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm.theo một mục đích đã định ra.
b.Các nhân tố giao tiếp trong hội thoại:
Dựa vào đoạn hội thoại trên, em có thể đưa ra định nghĩa về hội thoại?
Trong hội thoại có những nhân tố giao tiếp nào?
2. các đơn vị hội thoại
2.1. Sơ giản về hội thoại
Các tín hiệu được sử dụng trong một cuộc hội thoại:
-Thoại trường (hoàn cảnh giao tiếp)
-Số lượng người tham gia (đối tác hội thoại)
-Cương vị những người tham gia giao tiếp (chủ động hay thụ động,được điều khiển hay không..,)
-Tính có đích của cuộc hội thoại


+âm thanh: lời, giọng
+cơ thể: diện mạo, trang phục,
vận động cơ thể
+cơ quan cảm giác
c.Các kiểu hội thoại
-Xét về số lượng người tham gia hội thoại: song thoại, tam thoại.
-Xét về mối quan hệ vị thế trong hội thoại
-Xét về phạm vi xã hội của đề tài hội thoại
-Xét theo tính chất tự do hay bắt buộc của đề tài trong hội thoại
-Căn cứ vào hoàn cảnh giao tiếp hẹp diễn ra trong hội thoại (HT có tính chất nghi thức hay không nghi thức)
Các tín hiệu nào thường
được sử dụng
trong một cuộc hội thoại?
Những căn cứ nào giúp ta có
thể phân loại các kiểu hội thoại?
Bài tập: Em hãy tự nêu cho mình những nguyên tắc của người nói trong hội thoại?

Cách thức tiến hành:
Trình bày ý kiến của mình trước lớp, lấy ý kiến góp ý bổ sung của mọi người trong lớp

Tham kh¶o: 11nguyªn t¾c dÉn ®Õn thµnh c«ng cña mét diÔn gi¶
Biết cách mở đầu sinh động, gây được sự chú ý
Có tác phong sinh động, tư thế rắn rỏi
Nắm vững tâm lí người nghe
Có giao cảm bằng mắt giữa người nói và người nghe
Thái độ chân thành
Giọng nói nhiệt tình lôi cuốn
Điệu bộ, cử chỉ phù hợp, gây ấn tượng
Không biểu hiện sự nóng nảy, sự mệt mỏi
Điều chỉnh giọng nói phù hợp
Trang phục của người nói phù hợp với phong cảnh
Biết kết thúc đúng lúc và có sức thuyết phục với người nghe
2.2.Các đơn vị hội thoại.
Hội thoại gồm những loại đơn vị sau.
a. Các đơn vị lưỡng thoại
Đó là những đơn vị phải có ít nhất hai nhân vật giao tiếp cùng tạo nên.
- Cuộc thoại: là toàn bộ cuộc đối đáp giữa các nhân vật từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc. Cuộc thoại có phần mở đầu, phần thân thoại và phần kết thúc. Mỗi cuộc thoại có thẻ chỉ xoay quanh một hoặc nhiều đề tài, một hoặc nhiều đích
-Đoạn thoại là một bộ phận của cuộc thoại. Trong một cuộc thoại, mỗi một đề tài, một đích là một đoạn thoại. Chuyển sang đề tài khác, đích khác là một đoạn thoại khác
- Cặp thoại: là đơn vị lưỡng thoại nhỏ nhất, gồm một hành vi dẫn nhập và một hành vi hồi đáp. Cần phân biệt cặp thoại với cặp lượt lời:
+ Một cặp thoại có thể trùng với một cặp lượt lời
+ Một cặp thoại có thể gồm ba lượt lời
+ Một cặp lượt lời có thể chứa hơn một cặp thoại
C?p tho?i l� don v? lu?ng tho?i nh? nh?t trong h?i tho?i
Thử tạo ra một cuộc thoại :
+có một đề tài, một đích
+có hai đề tài, hai đích
Có mấy đoạn thoại trong cuộc trò chuyện sau:

-Em đã đọc quyển "Núi thiêng" chưa? Tác phẩm được giải Nôben đấy!
Xin lỗi anh, em vẫn chưa có thời gian để đọc.
- Em thật là.Đó là món quà rất ý nghĩa anh đã tặng cho em vào dịp Noel vừa qua.
Anh đừng giận, em luôn nâng niu nó mà! Em hứa sẽ đọc nó vào ngày mai.
- ừ, được rồi. Thế em đã mua quà cho bà nội chưa? Em nhớ chọn cái áo màu xanh thẫm hôm trước mình thấy ở cửa hàng ấy.
Em định chiều nay mới đi.


Phân biệt cặp thoại với cặp lượt lời trong các ví dụ sau
VD1: - Bác đến cắt tóc
- Vâng
VD2:
- Chi?c ỏo n�y mua bao nhiờu th??
Ba muoi ng�n d?y.
Ba mu?i ng�n? R? nh?.

VD3:
- Hụm tru?c tụi d?n c?t túc ? dõy cú m?t b� c?.
- L� m? anh nh� tụi. Th? ra bỏc l� khỏch quen?
- Võng. B� c? b? t?t lõu chua?
- Thua, dó lõu.
b. Cỏc don v? lu?ng tho?i
Đó là những đơn vị tạo ra trong một lần trao lời
-Tham tho?i: l� don v? don tho?i do m?t ngu?i núi ra cựng v?i tham tho?i khỏc l?p th�nh m?t c?p tho?i
Hai tham tho?i l?p th�nh m?t c?p tho?i ph?i cú m?t n?i dung v� hỡnh th?c tuong ?ng v?i nhau
M?t lu?t l?i cú th? l� m?t tham tho?i nhung cung cú th? l� hai ho?c m?t s? tham tho?i
H�nh d?ng ngụn trung: l� don v? nh? nh?t t?o nờn h?i tho?i. M?i phỏt ngụn (m?i cõu), n?i dung s? v?t du?c núi ra theo m?t cỏch th?c nh?t d?nh: miờu t?, c?m thỏn, h?i, khuy?n cỏo, m?i, yờu c?u, h?a h?n.Nh?ng cỏch th?c núi nang dú l� nh?ng h�nh d?ng ngụn trung. H�nh d?ng ngụn trung khỏc nhau t?o nờn cỏc phỏt ngụn khỏc nhau.
VD:-Thua c?u, b� C?u cú nh� khụng ??
-Thua cụ.võng! M? tụi cú nh�.
M?i cụ v�o choi
Hai lu?t l?i trờn g?m bao nhiờu tham tho?i?
Cùng một nội dung miêu tả
“mẹ về”, có thể có những
phát ngôn nào tương ứng với
các hành động ngôn trung
Bài tập thực hành
Chỉ ra những cặp thoại trong đoạn hội thoại sau:
A: Tối nay anh đi xem phim chứ?
B: Phim gì?
A: Cánh đồng hoang
B: Chiếu ở đâu?
A: Ở rạp tháng Tám
B: Lúc mấy giờ?
A: 8 giờ
B: Thế thì đi.
Đối thoại sau có vẻ lạ lùng. Hãy hình dung một tình huống thích hợp và tự nhiên với đối thoại này.
Tôi có một đứa con trai mười bốn tuổi
Vâng, đúng thế.
A. Tôi còn có một con chó
B. Ồ, xin lỗi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)