Loi ich cua da phuong tien

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích | Ngày 29/04/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: loi ich cua da phuong tien thuộc Tin học 9

Nội dung tài liệu:

C
7

9

J
D
F
E
2
H

G
K
K
C
7

9

J
C
7

9

J
C
7

9

J
C
7

9

J
C
7

9

J
C
7

9

J
C
7

9

J
C
7

9

J
C
7

9

J
G K

G M
7
k
8
G
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Kể từ cuối thập niên 1930
1930
Cho đến nay
Cho đến hiện nay
Chiếc máy tính điện tử đã trãi qua
1930
Cho đến nay
4 thế hệ phát triển
Các thế hệ phát triển
của
máy tính điện tử
THẾ HỆ 1
(1939-1958)
THẾ HỆ 2
(1959-1963)
THẾ HỆ 3
(Từ 1964)
THẾ HỆ 4
(Từ 1975)
THẾ HỆ 1 (1930-1958)
- Sử dụng đèn điện tử. Lắp ráp mạch riêng lẻ
- Thời gian thao tác: mili giây
THẾ HỆ 1 (1930-1958)
Bởi Tiến sĩ
John Atanasoff
Trường Đại học bang Lowa
Chiếc máy tính điện tử đầu tiên
được thiết kế

vào cuối thập niên 1930
THẾ HỆ 1 (1930-1958)
Mãi cho đến năm 1946,
chiếc MTĐT “ENIAC” ra đời
THẾ HỆ 1 (1930-1958)
Đây được xem là chiếc MTĐT
đầu tiên trên thế giới
THẾ HỆ 1 (1930-1958)
Chiếc máy tính có:
- 18000 bóng
điện tử
- Chiếm diện tích 167 m2

-Tiêu thụ điện 140 KW/h
- 5.000 phép tính cộng/giây
THẾ HỆ 1 (1930-1958)
Là thành quả nghiên cứu của
Trường Đại học Pennsylvania-Hoa kì
THẾ HỆ 1 (1930-1958)
NĂM 1946, tiến sĩ John Von Newmann, đề nghị quan niệm chương trình lưu trữ
Quan niệm đó đã thành công và trở thành cơ sở cho các máy tính ngày nay
THẾ HỆ 2 (1959-1963)
-Sử dụng linh kiện bán dẫn
-Kỹ thuật linh kiện khối
-Thời gian thao tác: micro giây
THẾ HỆ 2 (1959-1963)
Các MTĐT đã có nhiều thay đổi tích cực về tốc độ xử lý và diện tích
Trên cơ sở quan niệm chương trình lưu trữ của Von Newmann
THẾ HỆ 2 (1959-1963)
Chiếc máy tính ngày càng phát triển
Diện tích ngày càng nhỏ hơn
Và tốc độ cũng tăng lên nhiều lần
THẾ HỆ 2 (1959-1963)
Điển hình là
&
MINSK(Liên Xô)
IBM-1070(Hoa Kỳ)
MINSK-1
THẾ HỆ 3 (Từ năm 1964)
- Sử dụng mạch vi điện tử
- Thời gian thao tác: từ micro giây đến nano giây
THẾ HỆ 3 (Từ năm 1964)
Cùng với sự phát triển của công nghệ mới chiếc máy tính ngày càng trở nên nhỏ gọn hơn
THẾ HỆ 3 (Từ năm 1964)
Đặc biệt phải kể đến
IBM-360(Hoa Kỳ)
THẾ HỆ 3 (Từ năm 1964)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MÁY IBM-360
THẾ HỆ 4 (Từ năm 1975)
- Các vi mạch tích hợp
- Thời gian thao tác: nano giây
THẾ HỆ 4 (Từ năm 1975 đến nay)
Đây có thể nói là thế hệ phát triển rực rỡ nhất của máy tính điện tử thời điểm hiện tại
THẾ HỆ 4 (Từ năm 1975)
Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các hãng máy tính
THẾ HỆ 4 (Từ năm 1975)
Nhờ đó chiếc máy tính ngày càng gọn nhẹ và mẫu mã đẹp hơn
Vậy là,qua 4 thế hệ:
THẾ HỆ 1
(1939-1958)
THẾ HỆ 2
(1959-1963)
THẾ HỆ 3
(Từ 1964)
THẾ HỆ 4
(Từ 1975)
Chiếc máy tính điển tử đã ngày càng được hoàn thiện về mọi mặt
Từ việc sử dụng các bóng đèn điện tử mắt tiền đến sử dụng các vi mạch tích hợp nhỏ gọn
Góp phấn hạ giá thành sản phẩm, tăng tính thẩm mỹ
Đặc biệt tốc độ xử lý đã tăng lên gấp hàng trăm ngàn lần
Và đó là thành quả nghiên cứu lâu dài tiến bộ bậc nhất của con người, đặc biệt phải kể đến
John Von Newmann
J.mauchly
John Atanasoff
Tất cả các yếu tố đó, đã tạo nên một chiếc máy tính hoàn hảo như bây giờ và tương lai hứa hẹn sẽ còn hiện đại hơn,…
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI CUỘC THI
TÌM HIỂU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH
CÁC NHÀ ĐỒNG TÀI TRỢ
CÂU SỐ 01
Chiếc máy tính điện tử đầu tiên có tên gọi là gì, ra đời năm nào?
C.ENIAC-1946
D.MINSK-1946
A.MINSK-1964
B.ENIAC-1930
CÂU SỐ 02
Chiếc máy tính điện tử đầu tiên có thể thực hiện bao nhiêu phép tính trên một giây?
C.4000
D.5000
A.2000
B.3000
Ai là người đưa ra quan niệm lưu trữ trong máy thay cho các dây dẫn và các chuyển mạch?
CÂU SỐ 03
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)