Logic hình thức

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Hùng | Ngày 02/05/2019 | 193

Chia sẻ tài liệu: Logic hình thức thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Lôgic hình thức

Lôgíc hình thức

Chương 1 : Mở đầu
Chương 2: Quy luật tư duy hình thức
Chưởng 3 : Khái niệm
Chương 4 : Phán đoán
Chương 5 : Suy luận
Chương 6 : Chứng minh ,Bác bỏ



Chương 1 : Mở đầu

1)Khái niệm lôgic
2) Quá trình nhận thức và hình thức của tư duy .
3) Khái niệm về hình thức lôgic,Các quy luật lôgic.Tính chân thực của tư tưởng và tính đúng đắn của lập luân
4) Lôgic và ngôn ngữ
5) Hình thành và phát triển của lôgic
6) Phương pháp nghiên cứu




1)Khái niệm lôgic ( với tư cách là khoa học)
Lôgic học là khoa học nghiên cứu về các quy luật và hình thức tư duy hướng vào nhận thức đúng hiện thực khách quan .
Nhiệm vụ :
Xác định điều kiện nhằm hướng tới tri thức chân thực ;
Kết cấu của tư tưởng ;
Vạch ra các thao tác và phương pháp lập luận đúng đắn .
(Như vậy lôgic học được xem là khoa học về nhận thức ; đối tượng là hình thức tư tưởng của con người)




2) Quá trình nhận thức và hình thức của tư duy
Nhận thức được thực hiện dưới hai hình thức ;nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính ( tư duy trừu tượng)
Nhận thức cảm tính có các hình thức cơ bản:
Cảm giác :Sự phản ánh các thuộc tính rời rạc của đối tượng
Tri giác : Sự phản ánh hoàn chỉnh về hình ảnh bên ngoài của đối tượng
Biểu tượng : Hình ảnh đối tượng được giữ lại trong nhận thức ( ký ức)





Tư duy trừu tượng có các đặc điểm :
Phản ánh hiện thực một cách khái quát ;
Phản ánh hiện thực một cách gián tiếp;
Gắn liền với ngôn ngữ ;
Tham gia tích cực trong quá trình cải biến hiện thực .
Tư duy trừu tượng có các hình thức cơ bản là: Khái niệm ; Phán đoán và Suy luận .







3) Khái niệm về hình thức lôgic;Các quy luật lôgic;Tính chân thực của tư tưởng và tính đúng đắn của lập luân

3.1) Khái niệm về hình thức lôgic

3.2) Các quy luật lôgic.

3.3)Tính chân thực của tư tưởng và tính đúng đắn

3.1)Khái niệm về hình thức lôgic của tư duy :

Hình thức lôgic của tư duy là cấu trúc của tư tưởng ; phản ánh mối liên kết của các thành phần của tư tưởng đó .
Ví dụ : Quê hương là chùm khế ngọt ; cho con trèo hái mỗi ngày .
(1) Quê hương ;(2)chùm khế ngọt;(3)cho con trèo hái mỗi ngày . Các thành tố (1) ; (2) ; (3) liên kết với nhau theo một cấu trúc nhất định ; nếu cấu trúc thay đổi thì tư tưởng thay đổi .

3.2)Quy luật lôgic của tư tưởng


Quy luật lôgic của tư duy là mối liên hệ bản chất, tất yếu của các tư tưởng trong lập luận ; các quy luật cơ bản gồm: Quy luật đồng nhất ; Quy luật mâu thuẫn ; Quy luật bài trung ; Lý do đầy đủ.
Ví dụ : Vì hôm nay trời nhiều mây(1) nên mát dịu hơn . (1) "mây" là một tư tưởng cùng với "trời" lên kết làm tiền đề nhằm khẳng định " dịu mát"; giả sử "mây" không phải mây trời mà là "cây mây"chẳng hạn,lập luận trở nên mất tính lôgic..

3.3)Tính chân thực của tư tưởng và tính đúng đắn của lập luận


Để có kết luận đúng của lập luận cần phải thoả mãn :
a) Các tiền đề phải chân thực;
b) Quy luật tư duy đúng đắn .


Ví dụ :
Mèo ăn thịt chuột
Người ăn thịt chuột
Vậy người là mèo
Vật chất là vận động
Cái bàn là vật chất
Cái bàn là vận động

4) Lôgic và ngôn ngữ
Ngôn ngữ là phương tiện hình thành và lưu giữ thông tin ; công cụ truyền tin và giao tiếp ; nó là phương tiện của lôgic.
Ngôn ngữ biểu đạt hình thức lôgic của tư tưởng ; là công cụ không thể thiếu trong lôgic vị từ ; lôgic toán.
Ví dụ :
Nếu (tam giác ABC đều) thì (AB=AC=BC );
Hình thức : p ? q
5) Hình thành và phát triển của lôgic
Lôgic truyền thống của Aristốt( 388-323)
Lôgic học thuộc về các nhà triết học duy vật từ thề kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX
Lôgic toán thế kỷ XVII.



6) Phương pháp nghiên cứu
Tìm hiểu về lôgic chuyển hoá thành công cụ để nhận thức; có hai trình độ cơ bản :
- Lôgic kinh nghiệm ; được hình thành qua đúc rút kinh nghiệm của con người; hạn chế của lôgic kinh nghiệm là không giải quyết được các vấn đề chính xác , chặt chẽ .
- Phương pháp lôgic khoa học ( Phương pháp lôgic truyền thống và phương pháp lôgic hiện đại )






Yêu cầu của bộ môn
Nắm chắc các khái niệm : Đối tượng của lôgic; nhiệm vụ của bộ môn ; hình thức lôgic; luật lôgic; khái niệm ; phán đoán ; suy luận. Thực hành tốt các thao tác cơ bản trong tư duy khái niệm ; phán đoán ; suy luận . Vận đụng để giải quyết các vấn đề về tư duy lôgic trong các lĩnh vực khái niệm ; phán đoán ; suy luận ; biết vận dụng để chứng minh . Phát triển và củng cố khả năng tư duy trừu tượng , biết vận dụng trong khi học tập các bộ môn khác.
Tài liệu :
Giáo trình Lôgic học ( Sách dùng cho đào tạo giáo viên THCS)
Lôgic hình thức - Vương tất Đạt _ ĐHSP Hà nộ- XB 1992
Lô gíc học - Tô Duy Hợp - Nhà XB Đồng Nai XB 1997
Tìm hiểu Lôgíc - Lê Tử Thành _ Nhà XB trẻ TB 1996
Lôgic phổ thông - Hoàng Chúng -Nhà XB Giáo dục 1997



Chương 2: CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY HÌNH THỨC
Đặc trưng của những quy luật tư duy hình thức .
Quy luật đồng nhất
Quy luật không mâu thuẫn ( quy lậut mâu thuẫn )
Quy luật bài trung
Quy luật lý do đầy đủ


1-Đặc trưng của những quy luật tư duy hình thức
Quy luật lôgic chính là sự phản ánh khách quan trong nhận thức chủ quan của con người.
Các quy luật của tư duy hình thức được con người phát hiện ra .
Quy luật phản ánh tính khách quan , không lệ thuộc con người.
Phán ảnh mối quan hệ giữa các tư tưởng , các đơn vị cấu thành nó mà bản thân chúng phản ánh mặt ổn định về sự vật và hiện tượng .


2-Quy luật đồng nhất

Quy luật đồng nhất được diễn đạt " A là A" hay
Quy luật đồng nhất được hiểu trên một số phương diện :
1- Mỗi sự vật hiện tượng đều phản ánh khác biệt với sự vật khác
2- Một sự vật hiện tượng đều nằm trong một thế giới vận động không ngừng , chúng có thể tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau .
Ví dụ : Hôm qua trời mưa nên đường ướt, hôm nay trời không mưa đường không ướt ; không có lý do gì vì hôm qua mưa hôm nay đường phải ướt .
3- Ở một phương diện hay một mặt của một sự vật hiện tượng khi đề cập trong thời gian không gian nhất định thì mặ�t , hay phương diện đó là nhất quán
Vi phạm quy luật đồng nhất dẫn tới : "Đánh tráo khái niệm"; " Đánh tráo luận đề"; " Đánh tráo đối tượng"

3-Quy luật không mâu thuẫn

Quy luật không mâu thuẫn được phát biểu : Không thể A và không A
Ví dụ :
1- An học giỏi và không có An học giỏi ;
2- Anh học giỏi và Anh không học giỏi.
Chú ý : Không mâu thuẫn là quy tắc của lôgi hình thức.

4- Quy luật bài trung

Quy luật bài trung phát biểu : A hoặc không A ; nghĩa là A và không A không thể cùng đúng hoặc cùng sai .
Cũng có thể hiểu : Chỉ có A hoặc không A chú không còn cái thứ 3 khác cả A và không A .
Dùng quy luật bài trung trong chứng minh phản chứng : Muốn chứng minh A đúng thì phải chứng minh được không A là sai .

5- Quy luật lý do đầy đủ

Quy luật lý do đầy đủ : Mọi tư tưởng được thừa nhận và sử dụng là chân thực nếu có lý do đầy đủ .
Chú ý :
1-Khi nêu các dấu hiệu ; phán đoán về sự vật hiện tượng hay suy luận cần đảm bảo tính chân thực .
2-Tập hợp các dữ kiện , cơ sở , tiền đề không được bỏ sót .


Chương 3: KHÁI NIỆM
Đặc trưng chung của khái niệm .
Hình thức ngôn ngữ biểu thị khái niệm .
Các phương pháp cơ bản thành khái niệm .
Kết cấu lôgic của khái niệm.
Các loại khái niệm
Quan hệ giữa các khái niệm
Các thao tác lôgic trên khái niệm.
1) Đặc trưng chung của khái niệm .

Khái niệm là hình thức tư duy trừu tượng trong đó phản ánh các dấu hiệu cơ bản , khác biệt của một sự vật đơn nhất hay một lớp các sự vật đồng nhất .
Ví dụ:
Thận là cơ quan bài tiết có hình bầu dục như hạt đậu .(1)
Hình vuông là hình thoi có một góc vuông(2)
Khảo sát các ví dụ(1) ; (2)
A
B
C
Cơ quan bài tiết ; Hình bầu dục ; Như hat đậu.
Hình chữ nhật

Hình bình hành

D
Hình thoi
Hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau
2)Hình thức ngôn ngữ biểu thị khái niệm .

Khái niệm là hình thức tư duy trừu tượng nên khái niệm phản ánh hiện thực khách quan , bản chất của đối tượng ; không lệ thuộc ý thức.
Từ là sản phẩm của ý thức là cái bề ngoài của khái niệm ;
Từ lệ thuộc vào ý thức .

3) Các phương pháp cơ bản thành lập khái niệm .

So sánh các thuộc tính của khái niệm quen thuộc đã biết.
Phân tích tìm ra dấu hiệu riêng , bỏ qua các dấu hiệu không cơ bản ( từu tượng hoá )
Các dấu hiệu riêng biệt nhưng cơ bản được thành lập nhóm các đối tượng mang thuộc tính chung ( khái quát hoá)
Ví dụ
Hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song
Số nguyên tố là các số nguyên dương chỉ có ước của 1 và chính nó .
Vòng tròn là tập hợp điểm trong mặt phẳng cách đều một điểm cố định cho trước .
Tội hối lộ gồm nhận hối lộ , đưa hối lộ và môi giới hội lộ.
Tam giác ABC vuông cân ở A nếu thoả mãn:
ABC là tam giác cân ở A
ABC là tam giác vuông ở A


4) Kết cấu lôgic của khái niệm.

Nội hàm của khái niệm là tập hợp các dấu hiệu cơ bản của đối tượng.
Ví dụ : Người là động vật bậc cao ; có tổ chức xã hội riêng ; có ngôn ngữ ; biết sử dụng và chế tạo công cụ lao động ; .
Ngoại diên của khái niệm là tập hợp các đối tượng mang thuộc tính chung .
Mối quan hệ của nội hàm và ngoại diên
Thống nhất và quy định lẫn nhau ;
Nội hàm càng sâu sắc ngoại diên càng hẹp và ngược lại

5) Các loại khái niệm
Khái niệm cụ thể là những khái niệm chỉ sự tồn tại của một hay lớp các đối tượng thực tế .
Khái niệm trừu tượng là các khái niệm chỉ thuộc tính , tính chất , mối quan hệ của các đối tượng .
Khái niệm khẳng định là khái niệm phản ánh sự tồn tại thực tế hay mối quan hệ , tính chất của đối tượng .
Khái niệm phủ định là khái niệm phản ánh sự không tồn tại dấu hiệu khẳng định.
Khái niệm quan hệ là khái niệm phản ánh sự tồn tại của chúng kéo theo sự tồn tại của khái niệm khác .
Khái niệm không quan hệ là khái niệm phản ánh tồn tại độc lập không lệ thuộc vào sự tồn tại của khái niệm khác.

7.Khái niệm đơn nhất là khái niệm ngọai diên chỉ có một phần tử.
8. Khái niệm chung là khái niệm ngoại diên có từ hai phần tử trở lên .

6) Mối quan hệ của các khái niệm
6. 1-Quan hệ so sánh được và không so sánh được :
Quan hệ so sánh được là các khái niệm có cùng chung một số dấu hiệu
Ví dụ: Người và động vật, vận động viên và sinh viên ,.
Quan hệ không so sánh được là các khái niệm không có dấu hiệu chung ;
Ví dụ: nguyệt thực ; chiếc xe hơi ,.



6.2) Quan hệ hợp và không hợp :
6.2.1) Quan hệ hợp là các khái niệm ngoại diên của chúng có phần tử chung ;
Ví dụ : Công nhân , đảng viên cộng sản
6.2.2) Quan hệ không hợp là các khái niệm ngoại diên của chúng không có phần tử chung;
Ví dụ: Người da trắng , người da màu là các khái niệm không hợp .

Trong quan hệ hợp gồm các quan hệ (6.2.1)
A=B
(1)
(2)
(3)
Trong quan hệ không hợp ( 3.2.2)
Quan hệ đối lập (1)

Quan hê
mâu thuẫn(2)



Quan hệ bình đẳng (3)
Quan hệ hệ tách rời(4)
A
C D

B (3)
A B
(4)
A
C
(1)
B
(2) A
B
7: Mở rộng khái niệm và thu hẹp khái niệm
Mở rộng và thu hẹp khái niệm là các thao tác lôgic trái ngược nhau ; mở rộng nhằm xác định khái niệm có ngoại diên rộng hơn khái niệm đã biết ; thu hẹp là quá trình ngược lại .
Ví dụ:Khi mở rộng một khái niệm Ađể có khái niệm B ta gọi Blà cái mở rộng của A , ngược lại ta gọi Alà cái thu hẹp của B.
B

A
8) Định nghĩa khái niệm
Định nghĩa khái niệm là thao tác lôgic nhằm một lúc thực hiện hai nhiệm vụ :
Xác định các dấu hiệu bản chất của khái niệm;
Đặt tên cho khái niệm . Ví dụ :
Thận là cơ quan bài tiết , có hình bầu dục như hạt đậu.
Hình vuông là hình thoi có một góc vuông.

8.1) Các hình thức định nghĩa khái niệm
1) Định nghĩa duy danh (đặt tên, định nghĩa thực tế)
Định nghĩa duy danh là hình thức chọn một thuật ngữ thích hợp để đặt tên cho khái niệm đó .
Ví dụ : ? là dương vô cùng ; � là dấu nhân ; .
Định nghĩa duy danh thuận tiện vì thường thuật ngữ rất ngắn gọn dễ sử dụng ;
Không bộc lộ bản chất của khái niệm; có mặt khái niệm mới định nghĩa được ; dễ gây nhầm lẫn khái niệm này với khái niệm khác.

8.2)Định nghĩa thực (định nghĩa tường minh , rõ ràng)
8.2.1) Định nghĩa thực là đưa ra các dấu hiệu nhờ nó mà nhận biết được khái niệm.
Vídụ:
Hình thoi có một góc vuông là các dấu hiệu nhận biết khái niệm hình vuông.
xem( định nghĩa thận ; hình vuông)
8.2.3 - Các hình thức định nghĩa thực:
Giống và loài : P(x) là Q(x) và R(x) ; trong đó P(x) là khái niệm định nghĩa ; Q(x) là khái niệm dùng định nghĩa ; R(x) các dấu hiệu khác biệt của P(x). Ví dụ : Từ định nghĩa hình vuông nêu trên ; Hình vuông là Hình thoi có loài khác biệt "có một góc vuông".
Định nghĩa theo nguồn gốc là hình thức định nghĩa bằng cách chỉ ra quy luật hình thành khái niệm : Ví dụ : Đường tròn là tập hợp điểm trong mặt phẳng cách đều một điểm cố định cho trước"
Định nghĩa thông qua quan hệ là hình thức định nghĩa : "A là có quan hệ Rvới B". Ví dụ : Vợ là người đàn bà có quan hệ hôn thú với một người đàn ông"



4 ) Định nghĩa bằng mô tả là liệt kê các dấu hiệu đặc trưng ; có hai cách mô tả , mô tả nội hàm hoặc mô tả ngoại diên: Ví dụ :
Hối lộ là tội gồm nhận hối lộ , đưa hối lộ hoặc mối giới hối lộ.
Số tự nhiên là các số 0 ; 1; 2 ; 3;.
5) Định nghĩa bằng so sánh là hình thức định nghĩa bằng việc đưa ra một khái niệm đã biết nhằm thông qua so sánh làm rõ thuộc tính bản chất của khái niệm cần định nghĩa .Có 3 hình thức so sánh : so sánh tương đồng , so sánh khác biệt, so sánh ngược.
Ví dụ :
Đàn ông nông cạn giếng khơi ( ngược)
Gái thương chồng đang đông buổi chợ( tương đồng)
Số lẻ là những số nguyên không chia hết cho 2( khác biệt)

8.2.4)Định nghĩa không rõ ràng
Định nghĩa không rõ ràng là hình thức định nghĩa bằng việc nêu ra một số dấu hiệu khẳng định về cấu trúc của khái niệm .
Ví dụ :
Đường thẳng là đi qua hai điểm phân biệt trong mặt phẳng có và có một mà thôi.
( Định nghĩa không rõ ràng thường được diễn đạt với hình thức tiên đề hay học thuyết)
8.3)Quy tắc định nghĩa
1) Quy tắc cân đối : A= B ; khái niệm định nghĩa và khái nniệm định nghĩa được phải có ngoại diên là một ( trùng khít)
2)Không vòng quanh luẩn quẩn là trong khi định
nghĩa khái niệm dùng định nghĩa phải là khái
niệm đã được định nghĩa hoặc một khái niệm xác
định rõ ràng .
3) Định nghĩa không được phủ định
4) Định nghĩa phải rõ rành chính xác , ngắn gọn .
9) Phân chia khái niệm
9.1) Định nghĩa : Phân chia khái niệm là thao tác lôgic nhằm tìm số loài trong một khái niệm giống đã biết; khái niệm giống là khái niệm bị chia ; khái niệm loài là khái niệm được phân chia .
Ví dụ :
Sinh vật gồm động vật,thực vật và vi sinh vật.
Người gồm người da trắng và da màu .
Xe đạp gồm khung , vành bánh và phụ tùng khác ( không là phân chia khái niệm vì khung và vành bánh ,.không là loài xe đạp mà chỉ là các bộ phận cấu thành khái niệm)

9.2) Quy tắc phân chia khái niệm
1) Phân chia phải cân đối là tổng ngoại diên của các khái niệm được phân chia phải bằng ngoại diên của khái niệm bị chia ;
2) Phân chia phải đảm bảo nguyên tố là ngoại diên các loài được phân chia không giao nhau ;
3) Mỗi phép phân chia gắn liền với một cơ sơ;�
4) Phân chia phải đảm bảo tính liên tục .

10) Phân loại khái niệm
Phân loại khái niệm là bằng việc biến đổi các dấu hiệu phân chia để tìm số loài trong khái niệm giống đã biết .
Ví dụ :
Để xác định thành phần trong một lớp học ;
Thành phần trong cộng đồng dân cư ,
Để cho sách lên các giá trong thư viện ,
Phân loại sản phẩm trong nông nghiệp ,.
2) Có hai hình thức phân loại ; phân lọai tự nhiên và phân loại nhân tạo;
Phân loại tự nhiên là dùng các dấu hiệu có trong nội hàm khái niệm bị chia để phân loại . Ví dụ : Người gồm da trắng và da màu.
Phân loại nhân tạo là sử dụng các dấu hiệu không thuộc về nội hàm của khái niệm bị chia . Ví dụ :Cộng đồng dân cư trên các vùng địa lý


1) Bài luyện tập
Cho biết đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ bộ môn lôgic hình thức?
Hình thức, cấu trúc tư tưởng là gì ? Các quy tắc cơ bản của tư duy lôgic?
Khái niệm là gì ? Cấu trúc lôgic của khái niệm , quan hệ giữa các thành phần cơ bản trong một khái niệm ?
Khái niệm và từ mối quan hệ , vai trò của từ trong tư duy khái niệm ?
Hãy cho biết sai lầm khi cho rằng : Khái niệm là từ được khái quát để chỉ sự vật hay hiện tượng và được dùng để phản ánh hiện thực.
Định nghĩa khái niệm là gì ? Hãy cho biết các hình thức định nghĩa khái niệm bằng tường minh , vai trò của chúng trong hình thành khái niệm ?
Phân chia khái niệm , phân biệt giữa phân chia khái niệm và phân loại khái niệm ; vai trò của chúng trong hoạt động nhận thức ?


2) Bài tập
Hãy cho biết mối quan hệ của các cặp khái niệm sau: Tham nhũng ; phạm pháp . Toàn cầu ; toàn cấu hoá . Chính phủ ; phi chính phủ. Quốc gia ; vùng lãnh thổ . Quốc tế; khu vực . Lãnh thổ , lãnh hải ; chiến tranh ; hoà bình ; nội chiến ; chiến tranh . Chiến tranh ; xung đột .
Định nghĩa các khái niệm : Giai cấp ; đấu tranh giai cấp ; lôgic học ; công nhân ; nông dân ; tầng lớp trí thức ; tham nhũng.
Cho biết ngoại diên và nội hàm của các khái niệm:
Mùa xuân ; lao động ; học tập ; hạnh phúc;trái đất ; mặt trăng .



4) Xét tính lôgic các định nghĩa :
Hàng hoá là sản phẩm lao động của con người được dùng để trao đổi trên thị trường các nước Tư bản chủ nghĩa .
Nguyên tử là phần nhỏ nhất của vật chất .
Số chẵn là số không lẻ .
5) Phân chia các khái niệm : Trường cao đẳng ; lao động ; học tập;



Chương 4: Phán đoán
Đặc trưng chung của phán đoán .
Phán đoán đơn .
Phán đoán phức.
Quan hệ giữa các phán đoán .


1 )Đặc trưng chung của phán đoán
1.1)Định nghĩa phán đoán : Phán đoán là hình thức tư duy trừu tượng trong đó khẳng định hay phủ định về thuộc tính , tính chất của đối tượng hoặc sự tồn tại hoặc không tồn tại đối tượng .
1.2) Giá trị chân lý của phán đoán
-Tập các giá trị có thể của phán đoán gọi là giá trị chân lý ;
-Tính chân thực hay giả dối của phán đoán gọi là giá trị
-Phán đoán có giá trị không đổi gọi là phán đoán hằng.
1.3) Phán đoán và câu :
-Phán đoán là câu thông báo phản ánh hoặc đúng hoặc sai.
-Câu thông báo mang ý nghĩa hoặc đúng hoặc sai thì câu là phán đoán .
1.4) Cấu trúc của phán đoán :
Phán đoán chỉ có 1 cụm chủ vị ( phán đoán đơn )
Phán đoán có nhiều cụm chủ vị ( phán đoán phức )


2 )Phán đoán đơn
2.1)Định nghĩa : Phán đoán đơn là phán đoán chỉ có một chủ từ và một vị từ ; S là P hoặc S không là p .
2.2) Phân loại phán đoán đơn .
A : là P ( Affirmo) ; Tố Hữu là Tác giả Từ Ấy
I : là P ( Affirmo) ;Có sinh viên là cầu thủ
E : không là P( nego) ; Mọi kẻ cơ hội không là người cộng sản
O : không là P ( nego);Có hoa không là phong lan

P
S
S
P
S
P
S
P
2.3 )Tính chu diên của các thuật ngữ
2.3.1)Định nghĩa : Khái niệm A chu diên ( )với B khi A bao hàm trong B hoặc A và B là các khái niệm tách rời .
2.3.2) Tính chu diên của các thuật ngữ trong các phán đoán A,E,O,I .
A : là P ( Affirmo) ;
I : là P ( Affirmo)
E : không là P( nego) ;
O : không là P ( nego);

P_
Chú ý :
Xét tính chu diên của các thuật ngữ trong các phán đoán sau :
1)Có hoa là phong lan
2) Có trí thức là giáo viên
3) Tác giả Từ Ấy là Tố Hữu
4) Có bài hát không là tình ca

(3)
(4)
(1),(2)
3) Phaùn ñoaùn phöùc

3.1-Ñònh nghóa : Phaùn ñoaùn phöùc laø phaùn ñoaùn ñöôïc lieân keát bôûi hai hay nhieàu phaùn ñoaùn ñôn
Ví duï :
Neáu trôøi möa thì ñöôøng öôùt
Trong hai moân toaùn vaø vaên noù ñeàu hoïc gioûi
Trong hai moân toaùn vaø vaên noù hoïc gioûi nhieàu nhaát moät moân .
3.2-Phaân loaïi phaùn ñoaùn
3.2.1) Phaùn ñoaùn phuû ñònh – “khoâng”
3.2.2) Phaùn ñoaùn hoäi – “vaø”
3.2.3) Phaùn ñoaùn tuyeån - “hay” ; “hoaëc”
3.2.4) Phaùn ñoaùn tuyeån choïn -“hoaëïc … hoaëc”
3.2.5) Phaùn ñoaùn keùo theo – “ Neáu ….. thì”
3.2.6) Phaùn ñoùan töông ñöông – “ Khi … vaø chæ khi ” ;“chæ coù … môùi”

3.2.1a) Phaùn ñoaùn phuû ñònh – “khoâng” “ khoâng phaûi”
1-Định nghĩa :
A là phán đoán đơn , phủ định A là phán đoán đúng khi A sai và sai khi A đúng .
Ví dụ :
Không có số lẻ chia hết cho 2
3) Tính chất :











2- Giaù trò chaân lyù


3.2.1b) Phaùn ñoaùn phuû ñònh – “khoâng” trong caâu tieáng Vieät
Các hình thức câu tiếng Việt có cấu trúc lô gíc " không " và công thức lôgic


1) Không có kẻ cơ hội trong những người cộng sản .
2) Tham nhũng là việc làm tích cực là sai.
3) Tham nhũng là việc làm tích cực là không đúng (*)
Chú ý :
Không được nhầm lẫn phủ định một phán đoán với phán đoán phủ định
Ví dụ :
Không có công nhân lao động ( phức)
Có công không lao động ( đơn)








2- (*) Giaù trò chaân lyù


A
3.2.2a) Phaùn ñoaùn hoäi – “vaø”
1-Định nghĩa : A và B là các phán đơn
là phán đoán chỉ đúng
khi cả A và B đều đúng còn lại đều sai

Ví dụ :
Trong hai môn toán và văn nó đều học giỏi
Nó học giỏi đều cả văn và toán
Càng yêu nghề bao nhiêu , càng yêu
người nghề bấy nhiêu .
3- Tính chất :
Giao hoán
Kết hợp






2- Giaù trò chaân lyù

3.2.2b) Phaùn ñoaùn “vaø”trong caâu tieáng Vieät .
Các hình thức câu tiếng Việt có cấu trúc lô gíc A và B và công thức lôgic là
3.2.1.1) Câu A và B :
Nó học giỏi văn và giỏi toán
3.2.1.2) Quan hệ so sánh tương đồng ( đẳng lập)
Càng yêu nghề bao nhiêu , càng yêu người bấy nhiêu.
Trời trong xanh , nước trong xanh.





(*) :

A
B
3.2.3a) Phaùn ñoaùn tuyeån– “hoaëc”; “hay”
1-Định nghĩa : A và B là các phán đơn
là phán đoán chỉ sai
khi cả A và B đều sai còn lại đều đúng

Ví dụ :
Trong hai môn toán và văn nó học giỏi ít nhất một môn
Nó học giỏi giỏi văn hoặc giỏi tóan.
3- Tính chất :
Giao hoán
Kết hợp




2- Giaù trò chaân lyù

B
A
A
B
C
A
B
3.2.3b) Phaùn ñoaùn “hoaëc ”trong caâu tieáng Vieät .
Các hình thức câu tiếng Việt có cấu trúc lô gíc A hoặc B và công thức lôgic là
3.2.2.1) Câu A hoặc B :
Hôm nay chủ nhật hoặc ngày lễ
3.2.2.2) Quan hệ so sánh
Trong hai môn toán và văn nó học giỏi ít nhất một môn .





(*) :

3.2.4a) Phaùn ñoaùn tuyeån tuyeät ñoái – “hoaëc… hoaëc ”; “hay… hay….”
1-Định nghĩa : A và B là các phán đơn ;
là phán đoán chỉ đúng khi
hoặc A đúng hoặc B đúng còn lại đều sai .

Ví dụ :
Nó học giỏi hoặc văn hoặc tóan
Trong hai môn văn và tóan nó học giỏi nhiều nhất một môn.

3- Tính chất :
Giao hoán
Kết hợp




2- Giaù trò chaân lyù

3.2.4b) Phaùn ñoaùn “hoaëc … hoaëc”trong caâu tieáng Vieät .
Các hình thức câu tiếng Việt có cấu trúc lô gíc hoặc. hoặc và công thức lôgic là
3.2.4.1) Câu hoặc A hoặc B :
Tôi gặp anh hoặc thứ 2 hoặc thứ 3

3.2.4.2) Quan hệ lựa chọn: Chỉ đúng khi A đúng hay B đúng .
"chó đâu nào có sủa không chẳng thằng ăn cắp cũng ông đi đuờng"
3.2.4.3) Quan hệ so sánh tuyệt đối
Trong hai môn toán và văn nó học giỏi nhiều nhất một môn .





(*) :

3.2.5a) Phaùn ñoaùn keùo theo– “neáu ….. thì ….”
1-Định nghĩa : A và B là các phán đơn
là phán đoán chỉ sai
khi A đúng B sai còn lại đều đúng
Ví dụ :
Nó được thưởng(B) vì nó học giỏi(A) .
3- Tính chất :
Không giao hoán

=
=




2- Giaù trò chaân lyù

3.2.5b) Phaùn ñoaùn “neáu … thì”trong caâu tieáng Vieät .
Các hình thức câu tiếng Việt có cấu trúc lô gíc nếu . thì và công thức lôgic là
3.2.5.1) Câu giả định :
Nếu A thì B
Nếu trời mưa thì đường ướt .
3.2.5.2) Câu nhân quả : ( A là nguyên nhân của B- A là đủ để có B, hoặc A là cần để có B)
Vì A nên B
Do A nên B
Có A mới B ;(A là cần của B) B=>A
3.2.5.3) Câu liên kết lôgic:
Khi A xuất hiện thì kéo theo B xuất hiện ; nhưng A không là nguyên nhân hay giả thiết để có B.
Ví dụ : Nếu nhiệt kế đang chỉ 41 độ chứng tỏ sốt cao .
3.2.5.4) Câu " định nghĩa": Khi có A thì B xuất hiện là đương nhiên , khi đó B được xem như một bộ phận của A .
Ví dụ Nếu anh là họa sỹ thì anh biết vẽ





(*) :

3.2.6a) Phaùn ñoaùn töông ñöông – “ chæ coù …môùi”
1-Định nghĩa :
A và B là các phán đơn là phán đoán chỉ đúng khi A vàB cùng đúng hoặc cùng sai còn lại đều sai
Ví dụ :
"Chỉ có thuốc tiên bệnh này mới khỏi"
Cần và đủ để có A là có B
3- Tính chất :
=







2- Giaù trò chaân lyù

A
B
3.2.6b) Phán đoán "Chỉ có A mới có B"trong câu tiếng Việt.
Các hình thức câu tiếng Việt có cấu trúc lô gíc " chỉ có A mới có B"và công thức lôgic là
3.2.6.1) Chỉ có A mới có B
Chính sách chỉ đúng khi nó hợp lòng dân
3.2.6.2) Cầ�n và đủ để có A là có B
Cần và đủ để tam giác ABC đều là các góc A , B,C đều bằng nhau .





(*) :

4) Quan hệ giữa các phán đóan

1) Quan hệ giữa các phán đóan đơn

2) Các phán đóan có cùng chủ từ và vị từ A, E,O,I


3) Quan hệ giữa các phán đóan phức

4.1) Quan hệ phán đóan đơn
1) So sánh được :
Khái niệm : Hai phán đóan so sánh được là chúng có cùng chủ từ và vị từ .
Ví dụ :
1. a) Hà nội mùa thu .(b) Hà nội mùa hè là các phán đóan không so sánh được .
2. (a)Hồ Chí Minh là Tác giả Nhật ký trong tù .(b)Tác giả nhật ký trong tù là của Người ( không so sánh được )
2) Quan hệ tương đương : Hai phán đóan gọi là tương đương nếu chúng so sánh được đồng thời cùng đúng hoặc cùng sai .
Ví dụ : (a)Đất nước mùa xuân . (b)Tổ quốc mùa xuân
3) Quan hệ các phán đóan có cùng chủ từ và vị từ A, E,O,I


Quan h? A,E,O,I
A
E
O
I
Thứ bậc
Mâu thuẫn
Đối chọi trên
Đối chọi dưới
Thứ bậc
1) Khảo sát quan hệ mâu thuẫn
Hai phán đoán mâu thuẫn ; phán đoán này đúng thì phán đoán kia sai và ngược lại .
S
P
S
P
P
S
S
P
E
I
A
O
2) Khảo sát quan hệ thứ bậc
Hai phán đoán thứ bậc ; phán đoán bậc trên đúng thì bậc dưới đúng , bậc dưới sai thì bậc trên sai ; còn lại đều không xác định.

S
P
S
P
S
P
S
P
3) Khảo sát quan hệ đối chọi
Phán đoán này đúng thì phán đoán kia sai ; phán đoán này sai thì phán đoán kia không xác định.
Hai phán đoán đối chọi dưới nếu phán đoán này sai thì phán đoán kia đúng ; phán đoán này đúng thiphán đoán kia không xác định .

S
P
S
P
S
P
S
P
I
O
A
E
3) Quan hệ phán đóan đơn có cùng chủ từ và vị từ A, E, O,I
1- Quan hệ mâu thuẫn :
Khái niệm : Hai phán đóan mâu thuẫn với nhau nếu chúng đối lập nhau cả về lượng từ và hệ từ ; các phán đóan mâu thuẫn : ( A , O ) ; ( E ,I)
2- Quan hệ thứ bậc :
Khái niệm : Hai phán đóan có quan hệ thứ bậc với nhau nếu chúng thống nhất với nhau về chất nhưng đối lập nhau về lượng ; các phán đóan ( A ; I ) và ( E; O ), A và E là các phán đóan bậc trên còn I và O lá các phán đóan bậc dưới.
3- Quan hệ đối chọi trên
Khái niệm : Hai phán đóan có quan hệ đối chọi trên với nhau nếu chúng là các phán đóan bậc trên và cùng thống nhất với nhau về lượng và đối lập nhau về chất ; các phán đóan đối chọi trên gốm ( A ; E)
4- Quan hệ đối chọi dưới :
Khái niệm : Hai phán đóan có quan hệ đối chọi dưới với nhau nếu chúng là các phán đóan bậc dưới và cùng thống nhất với nhau về lượng nhưng đối lập nhau về chất ; các phán đóan đối chọi dưới ( I ; O)


Thực hành :Cho phán đoán "có sinh viên học khá" là đúng ; hãy xác định giá trị của các phán đoán cho sau đây :



4.2) Quan hệ phán đóan phức
Khái niệm : Hai phán đón phức so sánh được khi chúng có cùng các thành phần là phán đoán đơn .
Ví dụ :
(a) Vì nó học giỏi nên nó được thưởng
(b) Nó được thưởng do nó học giỏi .
Như vậy phán đoán phức so sánh được chỉ cần có cùng thành phần cấu thành ;không hạn chế về cấu trúc lô gíc .
Ví dụ : Có thực mới vực được đạo và không thực không vực được đạo là các phán đoán so sánh được .
Phán đoán tương đương :
Hai phán đoán tương đương khi chúng so sánh được , cùng đúng hoặc cùng sai .
Ví dụ : Có thầy mới nên ( 1) Không thầy đố mày làm nên (2) là các phán đoán tương đương .
Chương 5 : Suy luận
Đặc trưng chung của suy luận .

2) Phân loại suy luận

3) Suy diễn

4) Quy nạp

5) Tương tự

1 : Đặc trưng của suy luận
1.1-Định nghĩa: Suy luận là hình thức tư duy trừu tượng trong đó phán đoán mới được thành lập nhờ một hay nhiều phán đoán đã biết làm tiền đề .Tiền đề là các phán đoán đã chứng minh là chân thực .
Ví dụ :
Trời mưa thì đường ướt ; trời vừa mưa nên đường ướt.
Kim loại là dẫn điện ; sắt là kim ; nên sắt dẫn điện .
Vật chất là vận động; cái bàn là vật chất ; nên cái bàn là vận động .
1.2-Cấu trúc của suy luận
Như khái niệm và phán đoán ; suy luận là hình thức tư duy , không phụ thuộc vào dân tộc ,giới tính, quốc gia nhờ chúng con người nhận thức thế giới .
Suy luận có cấu trúc :
Tiền đề : Phán đoán đã biết ,được chứng minh là chân thực .
Cách thức lôgic nhờ đó rút ra kết luận
Kết luận là phán đoán mới

1.3-Suy luận hợp lôgic
Từ tiền đề đã biết ; suy luận mà kết luận rút ra đảm bảo chân thực một cách tất yếu từ tiền đề chân thực thông qua lập luận đúng .
Ví dụ :
Kim loại là dẫn điện ; Sắt là kim loại ; nên sắt dẫn điện .Suy luận hợp lô gic
Mèo ăn thịt chuột; người ăn thịt chuột ; vậy người là mèo.Suy luận không hợp lôgic vì từ tiền đề đúng nhưng kết luận thu được không chân thực .


2) Phân loại suy luận
2.1-Suy diễn trực tiếp
2.2- Suy diễn gián tiếp
2.3- Quy nạp
2.4 - Tương tự


2.1-Suy diễn trực tiếp

Khái niệm : Suy diễn trực tiếp là suy diễn mà tiền đề chỉ một phán đoán
Ví dụ :
1- Mọi người công nhân đều lao động ; vậy công nhân là lao động.
2-Có cầu thủ là sinh viên ; vậy có sinh viên là cầu thủ .
3-Nhà nước có chức năng xây dựng và có chức năng bạo lực ; vậy nói nhà nước có chức năng xây dựng thì không có chức năng bạo lực là sai.
4-Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai; vậy con đầu lòng gái hoặc trai.
Suy diễn trực tiếp có hai hình thức ,tiền đề một phán đoán đơn và tiền đề một phán đoán phức .


2.1.1)a Khảo sát tiền đề một phán đoán đơn

Ví dụ : 1) Cho tiền đề : Mọi S đều làP(1)
Từ hình vẽ ta có các kết luận theo nhận xét trên :
-Có môt số P là S
-Có không P là không S
Mọi S đều không là không P
2) Cho tiền đề :Mọi S không là P (2)
Từ hình vẽ ta có các kết luận :
Mọi P đều không là S.
Mọi S là không P
Có không p là S
3) Cho tiền đề :Có S là P (3); từ hình vẽ có các kết luận:
Có P là S ;
- Có S không là không P ;


S
P
(1)
S
P
(2)
(3)
S
P
2.1.1b) Quy tắc suy luận
Quy tắc 1 : Hoán vị ( đảo ngược)

Quy tắc2: Đổi chất


Quy tằc 3 : Đổi chất trước hoán vị sau


Quy tắc 4 : Suy luận trực tiếp trên quan hệ hình vuông lôgic.
Quy tắc 1 : Hoán vị ( đảo ngược)

Nội dung quy tắc:
Tiền đề một phán đoán đơn kết luận là phán đoán đơn được thành lập bằng cách hoán vị chủ từ cho vị từ ; khi hoán vị thuật ngữ nào không chu diên ở tiền đề thì không chu diên ở kết luận
Ví dụ: xem (1)
TĐ : Mọi công nhân đều người lao động
KL: Có người lao động là công nhân
Công thức suy luận :
Quy tắc 2 : Đổi chất
Nội dung quy tắc:
Tiền đề một phán đoán đơn kết luận là phán đoán đơn được thành lập bằng cách thực hiện hai lần phủ định liên từ liên kết ; chất của phán đoán tiền đề được đối lập với chất của kết luận
Ví dụ: xem (1)(2) (3)
TĐ : Mọi công nhân đều người lao động
KL: Mọi công nhân không thể không là người lao động
Công thức suy luận :
Quy tắc 3 : Đổi chất trước hoán vị sau
Nội dung quy tắc:
Tiền đề một phán đoán đơn kết luận là phán đoán đơn được thành lập bằng cách thực hiện đổi chất trước hoán vị sau.
Ví dụ: xem (1)(2) (3)
TĐ : Mọi công nhân đều là người lao động
KL: Mọi kẻ không lao động không thể là công nhân .
Công thức suy luận :
Quy tắc 4 :
Nội dung quy tắc:
Tiền đề một phán đoán đơn kết luận là phán đoán đơn được xác định thông qua các mối quan hệ trên hình vuông lôgic; số kết luận lệ thuộc vào phán đoán tiền đề .
Ví dụ: xem (1)(2) (3)
TĐ : Mọi công nhân đều là người lao động
KL: 1) Mọi công nhân không lao động là sai.( đối chọi trên)
2)Có người công nhân không lao động là sai.(mâu thuẫn)
Công thức suy luận :

Vận dụng : Tìm các kết luận từ một tiền đề
Tiền đề : Mọi công nhân đều là người lao động
Kết luận :
Có người lao động là công nhân (hoán vị)
Mọi công nhân không thể không là người lao động( đổi chất)
Mọi người không lao động không thể là công nhân ( đổi chất trước hoán vị sau)
Mọi công nhân không lao động là sai ( đối chọi trên )
Có công nhân không lao động là sai.( mâu thuẫn )
Có công nhân là người lao động.( thứ bậc)




2.1.2: Suy diễn từ tiền đề phán đoán phức
1) Quy tắc 1 : Tiền đề :
Kết luận :
Ví dụ : Tiền đề : Con đầu lòng gái hoặc trai
Kết luận: 1) Con đầu lòng chẳng gái thì trai
2) Con đầu lòng chẳng trai thì gái
2) Quy tắc 2: Tiền đề :
Kết luận :

Ví dụ : Tiền đề : Nhà nướccó chức năng xây dựng và có chức năng bạo lực .
Kết luận: 1) Nhà nước có chức năng xây dựng thì không có chức năng bạo lực là sai .
2) Nhà nước có chức năng bạo lực thì không có chức năng xây dựng là sai .



3) Quy tắc 3 : Tiền đề :
Kết luận :

Ví dụ : Tiền đề : Con đầu lòng chẳng gái thì trai
Kết luận: 1) Con đầu lòng gái hoặc trai
2) Con đâ�u lòng không trai thì gái


Vận dụng : Tìm các kết luận từ một tiền đề
Tiền đề : Hiến chương các nhà giáo hoặc hai mươi tháng mười một
Kết luận :
Không hai mươi tháng mười một thì hiến chương quốc tế các nhà giáo .
Không hiến chương quốc tế các nhà giáo thì hai mươi tháng mười một.
2) Tiền đề : Trời chẳng mưa thì nắng
Kết luận :
Trời mưa hoặc nắng
Trời chẳng nắng thì mưa .
3) Tiền đề :Yêu nghề bao nhiêu , yêu người bấy nhiêu
Kết luận :
Yêu nghề thì không yêu người là không đúng;
Yêu người thì không yêu nghề là sai.


2.2) Suy diễn gián tiếp
2) Khái niệm :Suy diễn gián tiếp là suy luận từ hai tiền đề trở lên .
Ví dụ :
Tiền đề :
Kim loại là dẫn điện
Đồng là kim loại
Kết luận :Đồng dẫn điện
Tiền đề :
Trời mưa thì đường ướt.
Trời mưa
Kết luận :Đường ướt

2.2) Tam đoạn luận
Khái niệm :
Tam đoạn luận là hình thức suy luận trong đó hai tiền đề và một kết luận đều là phán đoán đơn .
Ví dụ :
1- Kim loại ( M) là dẫn điện (P)
Đồng (S) là kim loại (M)
Đồng (S) dẫn điện (P)
2- Mèo (P) ăn thịt chuột (M)
Người(S) ăn thịt chuột (M)
Người (S) là mèo (P)
3- Vật chất(M) là vận động (P)
Cái bàn(S) là vật chất (m)
Cái bàn(S)là vận động(P)



2.2.1a) Khảo sát tam đoạn luận đơn.
M
P
S
P
M
S
M
S
P
M
S
P
(1)
(2)
(3)
(4)
P
2.2.1b) Cấu trúc tam đoạn lu�
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)