LLGD&LLDH
Chia sẻ bởi Ngoc Loan |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: LLGD&LLDH thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
PR 1051A6
Nhóm 1:
Võ Thị Ngọc Loan
Huỳnh Thị Hồng Sương
Đào Như Mai
Lê Thị Hồng Nga
Trần Thị Hương Lan
Nguyễn Thị Thu
Trần Thị Thu Thảo
Nguyễn Ngọc Châu
Ngô Thị Mĩ Dung
Bài thuyết trình
LÝ LUẬN GIÁO DỤC TIỂU HỌC
GVHD:Hoàng Hữu Miến
Câu 1: quá trình giáo dục là gì? Hãy phân tích bản chất của quá trình giáo dục?
Khái niệm quá trình giáo dục:
- Quá trình giáo dục tổng thể (nghiên cứu toàn diện theo mục tiêu giáo dục) bao gồm:
+ Dạy học ( kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo): là con đường ,phương tiện để thực hiện quá trình dạy học.
+ Giáo dục hẹp (mục tiêu ,hành vi ,thói quen,chuẩn mực xã hội) là kết quả ,mục đích của hoạt động dạy học.
- Qúa trình giáo dục là quá trình hoạt động có mục đích , có tổ chức của nhà giáo dục đến các đối tượng giáo dục ,hình thành những quan điểm ,niềm tin ,giá trị,động cơ,thái độ,hành vi,thói quen phù hợp với những chuẩn mực giá trị,đạo đức,pháp luật,thẩm mĩ,văn hóa ,làm phát triển nhân cách học sinhtheo mục đích giáo dục của nhà trường và XH.
- Qúa trình giáo dục là một quá trình bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể,chức năng trội của nó là tập trung vào việc giáo dục.
=> Qúa trình giáo dục là cả một hệ thống tác động giáo dục có mục đích,có kế hoạch,có PP khoa học ,thông qua các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục tích cực mà hình thành và phát triển ở học sinh những phẩm chất đạo đức, nhân cách ,những niềm tin đạo đức,thói quen và hành vi đạo đúc phù hợp với yêu cầu về đạo đức, nhân cách của xã hội.
Bản chất của việc giáo dục đạo đức chính là:
+ Làm sao cho những quan hệ khách quan vốn có của xã hội chúng ta trở thành cơ sở của những thái độ chủ quan của mỗi đứa trẻ nhất định…bản chất của quá trình giáo dục thực tế là làm cho thái độ của đứa trẻ tiến gần lại thái độ của xã hội cả về mặt nội dung cũng như về mặt hình thức.
+ Sự phát triển đạo đức được điều chỉnh từ bên trong do nhu cầu của đứa trẻ, còn từ bên ngoài thì nó được điều chỉnh bởi những thái độ xuất hiện ở đứa trẻ khi các nhu cầu ấy được thoả mãn(Kôchêtốp).
Ở trường tiểu học,về bản chất, quá trình giáo dục chính là quá trình tác động giáo dục liên tục,có mục đích, có kế hoạch với nội dung phương pháp xác định nhằm hình thành và phát triển ở học sinh những phẩm chất,năng lực, những nét tính cách và hành vi,thói quen đạo đức tốt đẹp..,các tác động giáo dục này được thực hiện thông qua các dạng,các loại hình tổ chức hoạt động ( học tập,vui chơi, lao động, hoạt động xã hội – chính trị,sinh hoạt…) trong và ngoài nhà trường.
Sự chủ động tiếp thu một cách năng động của học sinh đã tạo nên tính thống nhất biện chứng giữa việc tổ chức ,chỉ đạo của nhà sư phạm, với mọi hoạt đông chủ đạo, tích cực tự giác của học sinh, giúp cho việc chuyển hóa các giá trị xã hội, các yêu cầu khách quan về đạo đức của xã hội thành phẩm chất, thành năng lực hoạt động đạo đức của cá nhân.
Sự kết hợp và tương tác biện chứng của giáo viên và học sinh trong trường hợp này thực chất cũng là quá trình giao lưu và hoạt động chung của các thành viên của quá trình
Tóm lại,bản chất của quá trình giáo dục là quá trình có tính hai mặt:
-Mặt thứ nhất: Sự tác động có mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục đến các đối tượng giáo dục.
-Mặt thứ hai: Sự hưởng ứng tích cực của các đối tượng giáo dục trước những tác động của nhà giáo dục
Bản chất của quá trình giáo dục là quá trình chuyển hóa tự giác, tích cực những yêu cầu của các chuẩn mực đã được lựa chọn phù hợp với học sinh tiểu học thành ý thức, thái độ, hành vi và thoí quen tương ứng của học sinh, dưới tác động chỉ đạo của nhà dục.
Nhóm 1:
Võ Thị Ngọc Loan
Huỳnh Thị Hồng Sương
Đào Như Mai
Lê Thị Hồng Nga
Trần Thị Hương Lan
Nguyễn Thị Thu
Trần Thị Thu Thảo
Nguyễn Ngọc Châu
Ngô Thị Mĩ Dung
Bài thuyết trình
LÝ LUẬN GIÁO DỤC TIỂU HỌC
GVHD:Hoàng Hữu Miến
Câu 1: quá trình giáo dục là gì? Hãy phân tích bản chất của quá trình giáo dục?
Khái niệm quá trình giáo dục:
- Quá trình giáo dục tổng thể (nghiên cứu toàn diện theo mục tiêu giáo dục) bao gồm:
+ Dạy học ( kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo): là con đường ,phương tiện để thực hiện quá trình dạy học.
+ Giáo dục hẹp (mục tiêu ,hành vi ,thói quen,chuẩn mực xã hội) là kết quả ,mục đích của hoạt động dạy học.
- Qúa trình giáo dục là quá trình hoạt động có mục đích , có tổ chức của nhà giáo dục đến các đối tượng giáo dục ,hình thành những quan điểm ,niềm tin ,giá trị,động cơ,thái độ,hành vi,thói quen phù hợp với những chuẩn mực giá trị,đạo đức,pháp luật,thẩm mĩ,văn hóa ,làm phát triển nhân cách học sinhtheo mục đích giáo dục của nhà trường và XH.
- Qúa trình giáo dục là một quá trình bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể,chức năng trội của nó là tập trung vào việc giáo dục.
=> Qúa trình giáo dục là cả một hệ thống tác động giáo dục có mục đích,có kế hoạch,có PP khoa học ,thông qua các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục tích cực mà hình thành và phát triển ở học sinh những phẩm chất đạo đức, nhân cách ,những niềm tin đạo đức,thói quen và hành vi đạo đúc phù hợp với yêu cầu về đạo đức, nhân cách của xã hội.
Bản chất của việc giáo dục đạo đức chính là:
+ Làm sao cho những quan hệ khách quan vốn có của xã hội chúng ta trở thành cơ sở của những thái độ chủ quan của mỗi đứa trẻ nhất định…bản chất của quá trình giáo dục thực tế là làm cho thái độ của đứa trẻ tiến gần lại thái độ của xã hội cả về mặt nội dung cũng như về mặt hình thức.
+ Sự phát triển đạo đức được điều chỉnh từ bên trong do nhu cầu của đứa trẻ, còn từ bên ngoài thì nó được điều chỉnh bởi những thái độ xuất hiện ở đứa trẻ khi các nhu cầu ấy được thoả mãn(Kôchêtốp).
Ở trường tiểu học,về bản chất, quá trình giáo dục chính là quá trình tác động giáo dục liên tục,có mục đích, có kế hoạch với nội dung phương pháp xác định nhằm hình thành và phát triển ở học sinh những phẩm chất,năng lực, những nét tính cách và hành vi,thói quen đạo đức tốt đẹp..,các tác động giáo dục này được thực hiện thông qua các dạng,các loại hình tổ chức hoạt động ( học tập,vui chơi, lao động, hoạt động xã hội – chính trị,sinh hoạt…) trong và ngoài nhà trường.
Sự chủ động tiếp thu một cách năng động của học sinh đã tạo nên tính thống nhất biện chứng giữa việc tổ chức ,chỉ đạo của nhà sư phạm, với mọi hoạt đông chủ đạo, tích cực tự giác của học sinh, giúp cho việc chuyển hóa các giá trị xã hội, các yêu cầu khách quan về đạo đức của xã hội thành phẩm chất, thành năng lực hoạt động đạo đức của cá nhân.
Sự kết hợp và tương tác biện chứng của giáo viên và học sinh trong trường hợp này thực chất cũng là quá trình giao lưu và hoạt động chung của các thành viên của quá trình
Tóm lại,bản chất của quá trình giáo dục là quá trình có tính hai mặt:
-Mặt thứ nhất: Sự tác động có mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục đến các đối tượng giáo dục.
-Mặt thứ hai: Sự hưởng ứng tích cực của các đối tượng giáo dục trước những tác động của nhà giáo dục
Bản chất của quá trình giáo dục là quá trình chuyển hóa tự giác, tích cực những yêu cầu của các chuẩn mực đã được lựa chọn phù hợp với học sinh tiểu học thành ý thức, thái độ, hành vi và thoí quen tương ứng của học sinh, dưới tác động chỉ đạo của nhà dục.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngoc Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)