Llct
Chia sẻ bởi Lê Thế Hùng |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: llct thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TRONG THỜI KỲ MỚI
(CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ
DÀNH CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN VÀ NHÂN DÂN)
BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG
HÀ NỘI - 2008
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TRONG THỜI KỲ MỚI
Chuyên đề 1: ĐẠO ĐỨC VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Chuyên đề 2: TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
Chuyên đề 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
Chuyên đề 4: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN VÀ NHÂN DÂN TRONG THỜI KỲ MỚI
Chuyên đề 1
ĐẠO ĐỨC VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
NỘI DUNG
I. Khái niệm, cấu trúc, các yếu tố quy định chuẩn mực đạo đức
II. Vai trò và chức năng của đạo đức
I. Khái niệm, cấu trúc, các yếu tố quy định chuẩn mực đạo đức
1. Khái niệm
2. Cấu trúc của đạo đức
3. Các yếu tố quy định chuẩn mực đạo đức
4. Chuẩn mực đạo đức trong lịch sử
1. Khái niệm
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, bao gồm những nguyên tắc và chuẩn mực xã hội nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi trong các mối quan hệ giữa người với người và con người với thiên nhiên, phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của mình và sự tiến bộ xã hội.
2. Cấu trúc của đạo đức
a. Ý thức đạo đức
b. Hành vi đạo đức
c. Quan hệ đạo đức
a. Ý thức đạo đức
“Ý thức đạo đức” là toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng… và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân với xã hội, giữa cá nhân với cá nhân trong xã hội, giữa con người với thiên nhiên.
Tình cảm đạo đức là những yếu tố trên được thẩm thấu sâu vào mỗi cá nhân, trở thành nhân tố thường trực trong ứng xử hàng ngày của mỗi người.
b. Hành vi đạo đức
Hành vi đạo đức là sự ứng xử thực tế của con người, thể hiện của ý thức đạo đức trong mối quan hệ giữa người với người, giữa người với thiên nhiên, cả dưới hình thức trực tiếp lẫn hình thức gián tiếp.
c. Quan hệ đạo đức
Quan hệ đạo đức là những quan hệ xã hội, tác động qua lại giữa người với người, giữa cá nhân và xã hội.
Quan hệ xã hội biểu hiện dưới hình thức bổn phận, lương tâm, nghĩa vụ, trách nhiệm trong ứng xử của con người mới.
Quan hệ đạo đức vận động, biến đổi theo quá trình phát triển của xã hội.
3. Các yếu tố quy định chuẩn mực đạo đức
Quan hệ kinh tế và sự biến đổi của các quan hệ kinh tế.
Tính giai cấp của tồn tại xã hội, của cơ sở kinh tế quy định tính giai cấp của đạo đức.
Quan điểm đạo đức của giai cấp cầm quyền là quan điểm đạo đức thống trị và mang tính phổ biến (trong xã hội có đối kháng).
Ngoài ra, đạo đức còn bị quy định bởi một số nhân tố khác:
Trình độ học vấn; Truyền thống; Trình độ văn minh của nhân loại trong thời kỳ lịch sử tương ứng.
4. Chuẩn mực đạo đức trong lịch sử
Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, sự phân chia cư dân theo huyết thống - họ hàng, do đó quan hệ huyết thống là cao nhất của đạo đực.
Xã hội chiếm hữu nô lệ là duy trì sự toàn quyền và lợi ích của chủ nô đối với nô lệ.
Đạo đức phong kiến lấy việc trung thành với triều đình (mà thực chất là trung thành với vua).
Xã hội tư bản là sở hữu tư nhân và quyền của mỗi cá nhân
Chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa là tinh thần tập thể; chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế,...
II. Vai trò và chức năng của đạo đức
1. Vai trò của đạo đức
2. Chức năng của đạo đức
1. Vai trò của đạo đức
Đạo đức là cốt lõi của nền văn hoá.
Đạo đức định hướng cho sự phát triển của mỗi con người và đời sống tinh thần của xã hội.
Đạo đức là động lực của sự phát triển kinh tế-xã hội.
Đạo đức là công cụ để quản lý xã hội (kết hợp giữa đức trị và pháp trị).
Đạo đức thể hiện bản sắc dân tộc trong quan hệ quốc tế.
Vai trò của đạo đức còn thể hiện rõ trong chức năng của đạo đức.
2. Chức năng của đạo đức
a. Chức năng giáo dục
b. Chức năng điều chỉnh hành vi của cá nhân, của cộng đồng và là công cụ tự điều chỉnh mối quan hệ giữa người và người
c. Chức năng phản ánh
a. Chức năng giáo dục
Chuẩn mực đạo đức đúng đắn chiếm địa vị chi phối trong xã hội.
Tự đánh giá đúng bản thân, góp phần vào "giáo dục đạo đức" trong xã hội.
Phẩm chất đạo đức tác động tích cực tới sự phát triển nhân cách của các cá nhân khác và cả cộng đồng.
b. Chức năng điều chỉnh hành vi của cá nhân, của cộng đồng và là công cụ tự điều chỉnh mối quan hệ giữa người và người
Ý thức đạo đức có ý nghĩa rất quan trọng đối với hành vi và lựa chọn phương tiện hoạt động để hiện thực hoá nhu cầu.
Một người hoặc một cộng đồng xã hội có đạo đức sẽ tự ý thức được về sự công bằng, bình đẳng và biết tự kiềm chế hành vi của mình trong giới hạn đó.
c. Chức năng phản ánh
Ý thức đạo đức cũng có tính chất phản ánh hiện thực đời sống xã hội.
Đạo đức của chủ thể nhận thức còn có tác động đến đạo đức xã hội.
Chức năng phản ánh của đạo đức còn thúc đẩy con người hành động.
Chuyên đề 2
TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA
DÂN TỘC VIỆT NAM
NỘI DUNG
I. Sức mạnh truyền thống trong lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam
II. Truyền thống đạo đức của dân tộc trong quan hệ với thiên nhiên
III. Truyền thống đạo đức dân tộc trong việc bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ
IV. Truyền thống đạo đức dân tộc trong cuộc sống cộng đồng
I. Sức mạnh truyền thống trong lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam
1. Truyền thống đạo đức quý báu của dân tộc ta
2. Học tập, noi theo những tấm gương đạo đức trong lịch sử là truyền thống được nối tiếp từ đời này qua đời khác của dân tộc Việt Nam
1. Truyền thống đạo đức quý báu của dân tộc ta
Dân tộc ta đã hình thành nhiều truyền thống đạo đức tốt đẹp: cần cù, yêu nước, dũng cảm, anh dũng bất khuất, nhân ái, tình nghĩa, cộng đồng,...
Truyền thống đạo đức được kết tinh trong lối sống, trong những tác phẩm nghệ thuật...
2. Học tập, noi theo những tấm gương đạo đức trong lịch sử là truyền thống được nối tiếp từ đời này qua đời khác của dân tộc Việt Nam
Hình ảnh Hai Bà Trưng, Bà Triệu; Trần Hưng Đạo; Lê Lợi và Nguyễn Trãi; Nguyễn Huệ... Những tấm gương anh hùng ấy đặc biệt được Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn nhấn mạnh và nêu cao.
Thái độ quý trọng anh hùng và biểu dương truyền thống đạo đức tạo ra trong nhân dân ta một niềm vinh dự chính đáng.
II. Truyền thống đạo đức của dân tộc trong quan hệ với thiên nhiên
1. Những yếu tố khách quan hình thành truyền thống đạo đức trong quan hệ với thiên nhiên của dân tộc Việt Nam
2. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của người Việt Nam trong quan hệ với thiên nhiên
1. Những yếu tố khách quan hình thành truyền thống đạo đức trong quan hệ với thiên nhiên của dân tộc Việt Nam
a. Việt Nam nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa
b. Việc canh tác ở Việt Nam là một thử thách đối với cuộc sống của con người
c. Khai hoang và mở rộng đất đai là yêu cầu sống còn của dân tộc
2. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của người Việt Nam trong quan hệ với thiên nhiên
a. Tinh thần đoàn kết trong lao động
b. Truyền thống đạo đức cần, kiệm và liêm, chính
c. Yêu quý thiên nhiên và bảo vệ môi trường sinh thái
III. Truyền thống đạo đức dân tộc trong việc bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ
1. Ý thức xây dựng Tổ quốc và thiết lập chủ quyền dân tộc
2. Quyết tâm giành và giữ độc lập, chủ quyền dân tộc
3. Kiên cường bất khuất, mưu trí sáng tạo trong bảo vệ chủ quyền, độc lập dân tộc
4. Bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc đi đôi với phát triển quan hệ hòa bình, hữu nghị với các nước láng giềng
1. Ý thức xây dựng Tổ quốc và thiết lập chủ quyền dân tộc
Xây dựng Tổ quốc và bảo vệ chủ quyền dân tộc đã trở thành yêu cầu cao nhất về đạo đức Việt Nam.
Sự ra đời sớm một Nhà nước là sự khẳng định chủ quyền trên một lãnh thổ.
Các Vua Hùng là tổ của cả dân tộc.
2. Quyết tâm giành và giữ độc lập, chủ quyền dân tộc
Người dân Âu Việt và Lạc Việt đã thống nhất với nhau thành nước Âu Lạc chống ngoại xâm.
Đấu tranh bền bỉ, từ đời này qua đời khác cho đến thắng lợi cuối cùng là giành lại nền độc lập
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938, mở ra kỷ nguyên độc lập rực rỡ của nền văn minh Đại Việt.
Ý thức về chủ quyền dân tộc, là tinh thần quyết tâm chiến đấu đến cùng để giành lại độc lập và tự do, giữ lấy sự toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc.
3. Kiên cường bất khuất, mưu trí sáng tạo trong bảo vệ chủ quyền, độc lập dân tộc
Thực hiện nhiệm vụ đánh giặc bảo vệ nền độc lập qua các triều đại, trong nhiều trận đánh có những nét khác nhau:
Lý Thường Kiệt đánh Tống bằng "xuất quân phá giặc tiến".
Lê Lợi thực hiện trường kỳ kháng chiến: "lấy yếu thắng mạnh, lấy ít thắng nhiều”.
Nguyễn Huệ lại "tốc chiến, tốc thắng”,...
4. Bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc đi đôi với phát triển quan hệ hòa bình, hữu nghị với các nước láng giềng
Mong muốn giữ quan hệ tốt đẹp với các nước phía Bắc.
Kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc mình, nhưng luôn luôn phấn đấu cho quan hệ hòa bình, hữu nghị với các nước.
IV. Truyền thống đạo đức dân tộc trong cuộc sống cộng đồng
1. Tính cộng đồng Việt Nam
2. Những nhân tố tích cực trong truyền thống đạo đức làng, xã
3. Từ cộng đồng làng, xã mở rộng đến cộng đồng dân tộc
4. Vai trò của tính cộng đồng trong truyền thống đạo đức Việt Nam
1. Tính cộng đồng Việt Nam
Tính cộng đồng là sản phẩm đặc thù của hoàn cảnh kinh tế - xã hội, trở thành điều kiện sống còn và sức mạnh trường tồn của dân tộc.
Làng, xã là một vùng kinh tế - xã hội bao gồm các thành phần sĩ, nông, công, thương.
Làng, xã Việt Nam tự quản với một nền dân chủ làng, xã độc đáo.
Tính cộng đồng của làng, xã được duy trì và củng cố trong quan hệ ruộng đất.
2. Những nhân tố tích cực trong truyền thống đạo đức làng, xã
Củng cố tính cộng đồng làng, xã.
Hình thành tình cảm cộng đồng giữa người với người.
Tạo nên tình yêu thương sâu sắc của con người Việt Nam trong quan hệ với đồng bào, với Tổ quốc.
Có những đóng góp rất to lớn trong chống ngoại xâm.
Tạo thêm một sức mạnh mới trong sự gắn bó ở tính đồng hương với nhau nơi đất mới.
3. Từ cộng đồng làng, xã mở rộng đến cộng đồng dân tộc
Tính cộng đồng làng, xã đã sớm được mở rộng thành tính cộng đồng dân tộc.
Cuộc chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam đều là sự nghiệp chung của các dân tộc.
Tình yêu thương con người, trước hết là những người lao động, chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc, là cơ sở vững chắc của cộng đồng.
Xây dựng nhiều đền, miếu để mãi mãi nhớ ơn những vị anh hùng dân tộc cứu nước, nhắc nhở những chiến công oanh liệt và cố kết cộng đồng.
4. Vai trò của tính cộng đồng trong truyền thống đạo đức Việt Nam
Biểu hiện sinh động và phong phú trong cuộc sống hàng ngày của nhân dân Việt Nam, trước hết là sự chia sẻ.
Tình cảm sâu sắc đối với cộng đồng đi liền với nghĩa vụ, đặt lợi ích cộng đồng cao hơn lợi ích cá nhân, lợi ích Tổ quốc cao hơn lợi ích gia đình.
Tính cộng đồng Việt Nam là sự thống nhất giữa chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo.
Tính cộng đồng Việt Nam là nhân tố bền vững, là sức mạnh to lớn của dân tộc Việt Nam.
Chuyên đề 3
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
NỘI DUNG
I. Nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đạo đức
III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức cơ bản của người cách mạng
IV. Nguyên tắc xây dựng và thực hành đạo đức
V. Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn hiện nay
I. Nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
1. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam
2. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển những tư tưởng đạo đức tốt đẹp truyền thống của nhân loại, cả phương Đông và phương Tây
3. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sư kết hợp giữa đạo đức truyền thống với tư tưởng đạo đức cộng sản
1. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam
Đó là chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc, sự cố kết cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, vị tha, tình đoàn kết.
Trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước và xả thân vì độc lập tự do của dân tộc, những truyền thống này ngày càng phát triển và được củng cố vững chắc trong Hồ Chí Minh.
Xuất phát từ thực tiễn, kế thừa có chọn lọc, những giá trị đạo đức của quá khứ, đề xuất những tư tưởng đạo đức mới, phù hợp với yêu cầu của cách mạng Việt Nam trong thời đại mới.
2. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển những tư tưởng đạo đức tốt đẹp truyền thống của nhân loại, cả phương Đông và phương Tây
Những khái niệm, phạm trù của các tư tưởng đạo đức Nho giáo, như: trung, hiếu, nhân, nghĩa, cần, kiệm, liêm, chính…;
Dân chủ, tự do, công bằng, bác ái đã xuất hiện từ thời cổ đại Hy Lạp - La Mã... Phát triển ở dân chủ tư sản.
Những giá trị đạo đức truyền thống đó được Hồ Chí Minh nâng lên tầm cao mới, kết hợp truyền thống với hiện đại.
3. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sư kết hợp giữa đạo đức truyền thống với tư tưởng đạo đức cộng sản
Hồ Chí Minh đã tiếp thu những tư tưởng đạo đức cộng sản là những tấm gương đạo đức cộng sản trong sáng.
Đạo đức mới, đạo đức cách mạng mang bản chất của giai cấp công nhân, kết hợp với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và những tinh hoa đạo đức của nhân loại.
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đạo đức
1. Đạo đức là gốc, là nền tảng của con người
2. Đảng phải có tư cách, Đảng là đạo đức, là văn minh
3. Đạo đức phải được thể hiện đầy đủ trong các mối quan hệ: quan hệ với mình, với người, với việc
1. Đạo đức là gốc, là nền tảng của con người
Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức là nền tảng, là gốc của con người. Người coi "người có tài mà không có đức thì không làm nổi việc gì", "đạo đức cũng giống như gốc của cây, ngọn nguồn của sông, của suối".
Người cách mạng phải có đạo đức mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng.
2. Đảng phải có tư cách, Đảng là đạo đức, là văn minh
Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng cách mạng phải “là đạo đức, là văn minh”.
Có cái tâm trong sáng; có tâm, có đức mới giữ vững được chủ nghĩa, mới được nhân dân tin yêu và đi theo mới lãnh đạo được quần chúng.
Thường xuyên quan tâm đến việc giáo dục đạo đức trong Đảng.
Tuỳ theo từng thời kỳ cách mạng, Người đề ra những yêu cầu đạo đức sát hợp để mọi người phấn đấu, rèn luyện.
3. Đạo đức phải được thể hiện đầy đủ trong các mối quan hệ: quan hệ với mình, với người, với việc
Đối với mọi đối tượng: từ công nhân, nông dân đến trí thức, văn nghệ sĩ;
Trên mọi lĩnh vực hoạt động của con người: từ đời tư đến quan hệ xã hội.
Trên mọi phạm vi, từ hẹp đến rộng: từ gia đình đến xã hội.
3. Đạo đức phải được thể hiện đầy đủ trong các mối quan hệ: quan hệ với mình, với người, với việc (tiếp)
Trong cả ba mối quan hệ chủ yếu của mỗi người: đối với mình, đối với người, đối với việc.
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đặc biệt được mở rộng trong lĩnh vực đạo đức của cán bộ, đảng viên, khi Đảng đã trở thành Đảng cầm quyền.
III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức cơ bản của người cách mạng
1. Trung với nước, hiếu với dân
2. Yêu thương con người, sống có nghĩa tình
3. Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư
4. Tinh thần quốc tế trong sáng
1. Trung với nước, hiếu với dân
Trung, hiếu là những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam và phương Đông.
Chủ tịch Hồ Chí Minh không những kế thừa giá trị của chủ nghĩa yêu nước truyền thống của dân tộc, mà vượt qua những hạn chế của truyền thống đó để trở thành trung với nước, hiếu với dân.
Trung với nước, hiếu với dân phải xuyên suốt trong toàn bộ cuộc sống, trở thành bổn phận của mỗi người.
Tư tưởng hiếu với dân không phải coi dân là đối tượng quản lý mà là đối tượng phải phục vụ hết lòng.
2. Yêu thương con người, sống có nghĩa tình
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định tình yêu thương con người là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.
Tình yêu thương đó là tình cảm rộng lớn, trước hết dành cho những người cùng khổ, những người lao động bị áp bức, bóc lột.
Tình yêu thương con người được thể hiện trong mối quan hệ bạn bè, đồng chí, với tất cả mọi người trong quan hệ hàng ngày.
Tình yêu thương con người, theo Hồ Chí Minh, còn được thể hiện đối với những người có sai lầm, khuyết điểm; với những người lầm đường, lạc lối đã hối cải; đối với những kẻ thù đã bị thương, bị bắt hoặc đầu hàng.
3. Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư
Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày của mọi người, liên quan đến trách nhiệm tự rèn luyện của mỗi cá nhân trong quan hệ với "tự mình".
Cần tức là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm.
Kiệm tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của của dân, của nước, của bản thân mình; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, nhiều cái nhỏ cộng lại thành cái to.
3. Đạo đức phải được thể hiện đầy đủ trong các mối quan hệ: quan hệ với mình, với người, với việc
Liêm tức là “luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân”; “không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân”. Phải “trong sạch, không tham lam”2. “Không tham địa vị. Không tham tiền tài. Không tham sung sướng. Không ham người tâng bốc mình.
Chính “nghĩa là không tà, thẳng thắn, đúng đắn”1.
Chí công, vô tư, là “đem lòng chí công, vô tư mà đối với người, với việc”. “Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”; “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ ”.
4. Tinh thần quốc tế trong sáng
Xuất phát từ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đạo đức cách mạng phải có tinh thần quốc tế trong sáng.
Tinh thần quốc tế trong sáng trước hết là sự đoàn kết quốc tế vô sản.
Tinh thần quốc tế trong sáng thể hiện ở tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả những người tiến bộ trên thế giới vì hoà bình, công lý và tiến bộ xã hội.
IV. Nguyên tắc xây dựng và thực hành đạo đức
1. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức.
2. Xây đi đôi với chống.
3. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
1. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức
Cơ sở của nguyên tắc nói đi đôi với làm xuất phát từ bản thân phạm trù đạo đức, đó là sự thống nhất giữa tư tưởng và hành động, giữa cá nhân và xã hội.
Về nêu gương đạo đức, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu mỗi người đều phải nêu gương về đạo đức: ông bà nêu gương cho cháu, cha mẹ nêu gương cho con, anh chị nêu gương cho em, thủ trưởng nêu gương cho nhân viên, đảng viên nêu gương cho quần chúng...
2. Xây đi đôi với chống
Cơ sở của nguyên tắc xây đi đối với chống là do đạo đức là một phạm trù xã hội, được hình thành và phát triển trong quan hệ xã hội.
Việc xây dựng đạo đức mới phải được tiến hành bằng việc giáo dục những phẩm chất, những chuẩn mực đạo đức mới từ trong gia đình đến nhà trường và ngoài xã hội.
Giáo dục đạo đức là khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh ở mọi người, để mọi người tự giác nhận thức được trách nhiệm đạo đức của mình.
Trong khi xây dựng, bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức mới, phải đồng thời chống lại cái xấu, cái sai, cái vô đạo đức vẫn thường diễn ra.
Để xây và chống có kết quả, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi.
3. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống mà do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày.
Tu dưỡng đạo đức suốt đời để phát huy cái tốt, cái hay, hạn chế cái dở.
Mỗi người đều phải thường xuyên chăm lo tu dưỡng đạo đức như rửa mặt hàng ngày.
Tu dưỡng đạo đức phải được thực hiện trong mọi hoạt động thực tiễn, như: đời tư, sinh hoạt, học tập, lao động, chiến đấu; trong mọi mối quan hệ xã hội.
V. Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn hiện nay
1. Về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
2. Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
1. Về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương của một vĩ nhân, một lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một người cộng sản vĩ đại.
Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và nhân loại.
Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích.
1. Về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh (tiếp)
Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân.
Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, hết mực vì con người.
Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, đời riêng trong sáng, lối sống thực sự giản dị và khiêm tốn.
2. Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
Nâng cao chủ nghĩa yêu nước, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới,
Thực hiện cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư
Phát huy dân chủ, nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật, gắn bó với nhân dân, vì nhân dân phục vụ
Phát huy chủ nghĩa yêu nước chân chính gắn với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc, hội nhập quốc tế.
Chuyên đề 4
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO CÁN BỘ,
ĐẢNG VIÊN VÀ NHÂN DÂN TRONG
THỜI KỲ MỚI
NỘI DUNG
I. Sự tác động và xu hướng phát triển của đạo đức trong thời kỳ mới
II. Mục tiêu, phương hướng giáo dục đạo đức
III. Một số giải pháp
I. Sự tác động và xu hướng phát triển của đạo đức trong thời kỳ mới
1. Sự tác động của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đến đạo đức, lối sống
2. Sự tác động của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến đạo đức, lối sống
3. Dự báo những nét chủ yếu về đạo đức, lối sống
1. Sự tác động của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đến đạo đức, lối sống
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ.
Toàn cầu hoá
Hội nhập quốc tế, đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ
2. Sự tác động của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến đạo đức, lối sống
Những biến đổi theo hướng tích cực là:
Tính hiện đại ngày càng tăng lên.
Tính văn minh trong đời sống xã hội có điều kiện chuyển biến tốt hơn.
Hội nhập với thế giới càng sâu, ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc ngày càng được quan tâm hơn.
Những biểu hiện mới, thách thức mới trong lĩnh vực đạo đức
Lối sống độc thân, chủ nghĩa cá nhân.
Tình trạng pha tạp trong lối sống, đạo đức.
3. Dự báo những nét chủ yếu về đạo đức, lối sống
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá chắc chắn làm cho đời sống vật chất ngày càng tốt hơn, dân cư giàu có hơn.
Hoạt động lao động nói riêng, hoạt động kinh tế nói chung chủ yếu vẫn hướng vào giá trị “làm giàu” vật chất.
Trong hoạt động xã hội và sinh hoạt thường nhật, tính dân chủ đã được nhận thức, vận dụng khá nhuần nhuyễn.
3. Dự báo những nét chủ yếu về đạo đức, lối sống (tiếp)
Tác phong công nghiệp, ý thức pháp luật, ý thức về cá nhân và về sở hữu, trong đó kể cả tư hữu đã làm thay đổi cách nghĩ, cách làm, cách tổ chức và lối sống “tiểu nông”.
Trong các quan hệ xã hội, quan hệ công dân đã biểu hiện rõ nét và chi phối các quan hệ gia đình, họ mạc, làng xóm.
Xã hội ta vẫn duy trì được lẽ sống nhân bản truyền thống, như ý thức tự tôn quốc gia dân tộc, yêu nước, thương nòi, khoan dung, hoà hợp, hướng thiện...
II. Mục tiêu, phương hướng giáo dục đạo đức
1. Mục tiêu
2. Phương hướng chủ yếu
1. Mục tiêu
a. Xây dựng Đảng ta thật sự trong sạch, vững mạnh
b. Phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên
c. Góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
d. Thúc đẩy mạnh mẽ quá trình xây dựng con người mới, chủ thể tích cực của công cuộc đổi mới đất nước
2. Phương hướng chủ yếu
a. Kế thừa và phát triển các giá trị đạo đức truyền thống, tiếp thu các giá trị mới, phù hợp với yêu cầu thực tiễn, làm phong phú, lành mạnh đời sống tinh thần, đạo đức của xã hội
b. Nội dung cơ bản của giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống trong toàn Đảng, trong cán bộ và nhân dân là thực hiện Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"
c. Xây đựng đạo đức mới cho cán bộ, đảng viên và nhân dân phải gắn với việc thực hiện phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá"
d. Kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống, lấy xây làm chính
III. Một số giải pháp
1. Quán triệt quan điểm giáo dục đạo đức là nhiệm vụ của tổ chức đảng, của các đoàn thể và bản thân mỗi cán bộ, đảng viên và của mỗi người
2. Nêu gương người tốt, việc tốt, đề cao tính gương mẫu, sự nêu gương của cán bộ chủ chốt các cấp
3. Tạo dư luận đề cao giá trị đạo đức mới, phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa cá nhân
4. Kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn và xử lý kịp thời mọi biểu hiện xuống cấp, suy thoái về đạo đức, lối sống, bị quần chúng lên án
1. Quán triệt quan điểm giáo dục đạo đức là nhiệm vụ của tổ chức đảng, của các đoàn thể và bản thân mỗi cán bộ, đảng viên và của mỗi người
Giáo dục là con đường, biện pháp cơ bản hình thành các phẩm chất, nhân cách của cán bộ, đảng viên.
Chủ thể của giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên trước hết là các tổ chức có trách nhiệm quản lý cán bộ, đảng viên.
Chủ thể giáo dục đạo đức còn là chính bản thân mỗi cán bộ, đảng viên.
Kết hợp chặt chẽ giáo dục của tổ chức đảng, của các đoàn thể với tự giáo dục của bản thân cán bộ, đảng viên.
Trong giáo dục đạo đức, sự giáo dục của gia đình, bạn bè và các lực lượng khác cũng có vai trò và tác dụng quan trọng, nhất là đối với thế hệ trẻ.
2. Nêu gương người tốt, việc tốt, đề cao tính gương mẫu, sự nêu gương của cán bộ chủ chốt các cấp
Giáo dục đạo đức bằng tổ chức học tập các gương điển hình tiên tiến là hình thức, biện pháp giáo dục sinh động, có tác dụng giáo dục rất lớn.
Hình thức và phương pháp nêu gương người tốt, việc tốt phải kịp thời, chính xác, đúng sự thật; được thực hiện trước hết trong từng cơ quan, đơn vị, từ cơ sở đến phạm vi địa phương và cả nước.
Cán bộ chủ chốt các cấp trong các cơ quan, đơn vị, các tổ chức có vai trò quan trọng, có trách nhiệm nặng nề trong việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên.
3. Tạo dư luận đề cao giá trị đạo đức mới, phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa cá nhân
Dư luận tập thể, dư luận xã hội có vai trò và sức mạnh to lớn, điều chỉnh nhận thức, hành vi của mỗi cá nhân;
Tạo dư luận là sự hỗ trợ trực tiếp việc giáo dục của tập thể, của tổ chức và tự giáo dục của cán bộ, đảng viên.
Dư luận lành mạnh, tích cực, ủng hộ, đề cao cái đúng, cái tốt, cái thiện, các giá trị đạo đức mới, phê phán cái xấu, cái ác, các biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân có tác dụng rất quan trọng trong hình thành đạo đức mới.
4. Kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn và xử lý kịp thời mọi biểu hiện xuống cấp, suy thoái về đạo đức, lối sống, bị quần chúng lên án
Sự suy thoái về đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên, đều có hại tới uy tín của Đảng, đến việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị.
Những biểu hiện suy thoái đạo đức trong quan hệ xã hội, như sao nhãng trong công việc, thiếu sự gắn bó trong quan hệ đồng chí, quan hệ gia đình và xã hội,..
Những biểu hiện xuống cấp đạo đức ảnh hưởng đến kết quả hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ, đảng viên và suy giảm uy tín trong tập thể, trong quần chúng, bị dư luận phê phán
4. Kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn và xử lý kịp thời mọi biểu hiện xuống cấp, suy thoái về đạo đức, lối sống, bị quần chúng lên án (tiếp)
Các biểu hiện xuống cấp đạo đức vi phạm các quy định trong sinh hoạt đảng, trong chấp hành kỷ luật lao động, chia rẽ đoàn kết nội bộ,...
Các biểu hiện suy thoái đạo đức vi phạm pháp luật, như sa đoạ về lối sống, tham nhũng, sa vào tệ nạn xã hội, vi phạm các điều cấm đảng viên không được làm, bị quần chúng lên án mạnh mẽ...
(CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ
DÀNH CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN VÀ NHÂN DÂN)
BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG
HÀ NỘI - 2008
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TRONG THỜI KỲ MỚI
Chuyên đề 1: ĐẠO ĐỨC VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Chuyên đề 2: TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
Chuyên đề 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
Chuyên đề 4: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN VÀ NHÂN DÂN TRONG THỜI KỲ MỚI
Chuyên đề 1
ĐẠO ĐỨC VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
NỘI DUNG
I. Khái niệm, cấu trúc, các yếu tố quy định chuẩn mực đạo đức
II. Vai trò và chức năng của đạo đức
I. Khái niệm, cấu trúc, các yếu tố quy định chuẩn mực đạo đức
1. Khái niệm
2. Cấu trúc của đạo đức
3. Các yếu tố quy định chuẩn mực đạo đức
4. Chuẩn mực đạo đức trong lịch sử
1. Khái niệm
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, bao gồm những nguyên tắc và chuẩn mực xã hội nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi trong các mối quan hệ giữa người với người và con người với thiên nhiên, phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của mình và sự tiến bộ xã hội.
2. Cấu trúc của đạo đức
a. Ý thức đạo đức
b. Hành vi đạo đức
c. Quan hệ đạo đức
a. Ý thức đạo đức
“Ý thức đạo đức” là toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng… và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân với xã hội, giữa cá nhân với cá nhân trong xã hội, giữa con người với thiên nhiên.
Tình cảm đạo đức là những yếu tố trên được thẩm thấu sâu vào mỗi cá nhân, trở thành nhân tố thường trực trong ứng xử hàng ngày của mỗi người.
b. Hành vi đạo đức
Hành vi đạo đức là sự ứng xử thực tế của con người, thể hiện của ý thức đạo đức trong mối quan hệ giữa người với người, giữa người với thiên nhiên, cả dưới hình thức trực tiếp lẫn hình thức gián tiếp.
c. Quan hệ đạo đức
Quan hệ đạo đức là những quan hệ xã hội, tác động qua lại giữa người với người, giữa cá nhân và xã hội.
Quan hệ xã hội biểu hiện dưới hình thức bổn phận, lương tâm, nghĩa vụ, trách nhiệm trong ứng xử của con người mới.
Quan hệ đạo đức vận động, biến đổi theo quá trình phát triển của xã hội.
3. Các yếu tố quy định chuẩn mực đạo đức
Quan hệ kinh tế và sự biến đổi của các quan hệ kinh tế.
Tính giai cấp của tồn tại xã hội, của cơ sở kinh tế quy định tính giai cấp của đạo đức.
Quan điểm đạo đức của giai cấp cầm quyền là quan điểm đạo đức thống trị và mang tính phổ biến (trong xã hội có đối kháng).
Ngoài ra, đạo đức còn bị quy định bởi một số nhân tố khác:
Trình độ học vấn; Truyền thống; Trình độ văn minh của nhân loại trong thời kỳ lịch sử tương ứng.
4. Chuẩn mực đạo đức trong lịch sử
Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, sự phân chia cư dân theo huyết thống - họ hàng, do đó quan hệ huyết thống là cao nhất của đạo đực.
Xã hội chiếm hữu nô lệ là duy trì sự toàn quyền và lợi ích của chủ nô đối với nô lệ.
Đạo đức phong kiến lấy việc trung thành với triều đình (mà thực chất là trung thành với vua).
Xã hội tư bản là sở hữu tư nhân và quyền của mỗi cá nhân
Chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa là tinh thần tập thể; chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế,...
II. Vai trò và chức năng của đạo đức
1. Vai trò của đạo đức
2. Chức năng của đạo đức
1. Vai trò của đạo đức
Đạo đức là cốt lõi của nền văn hoá.
Đạo đức định hướng cho sự phát triển của mỗi con người và đời sống tinh thần của xã hội.
Đạo đức là động lực của sự phát triển kinh tế-xã hội.
Đạo đức là công cụ để quản lý xã hội (kết hợp giữa đức trị và pháp trị).
Đạo đức thể hiện bản sắc dân tộc trong quan hệ quốc tế.
Vai trò của đạo đức còn thể hiện rõ trong chức năng của đạo đức.
2. Chức năng của đạo đức
a. Chức năng giáo dục
b. Chức năng điều chỉnh hành vi của cá nhân, của cộng đồng và là công cụ tự điều chỉnh mối quan hệ giữa người và người
c. Chức năng phản ánh
a. Chức năng giáo dục
Chuẩn mực đạo đức đúng đắn chiếm địa vị chi phối trong xã hội.
Tự đánh giá đúng bản thân, góp phần vào "giáo dục đạo đức" trong xã hội.
Phẩm chất đạo đức tác động tích cực tới sự phát triển nhân cách của các cá nhân khác và cả cộng đồng.
b. Chức năng điều chỉnh hành vi của cá nhân, của cộng đồng và là công cụ tự điều chỉnh mối quan hệ giữa người và người
Ý thức đạo đức có ý nghĩa rất quan trọng đối với hành vi và lựa chọn phương tiện hoạt động để hiện thực hoá nhu cầu.
Một người hoặc một cộng đồng xã hội có đạo đức sẽ tự ý thức được về sự công bằng, bình đẳng và biết tự kiềm chế hành vi của mình trong giới hạn đó.
c. Chức năng phản ánh
Ý thức đạo đức cũng có tính chất phản ánh hiện thực đời sống xã hội.
Đạo đức của chủ thể nhận thức còn có tác động đến đạo đức xã hội.
Chức năng phản ánh của đạo đức còn thúc đẩy con người hành động.
Chuyên đề 2
TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA
DÂN TỘC VIỆT NAM
NỘI DUNG
I. Sức mạnh truyền thống trong lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam
II. Truyền thống đạo đức của dân tộc trong quan hệ với thiên nhiên
III. Truyền thống đạo đức dân tộc trong việc bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ
IV. Truyền thống đạo đức dân tộc trong cuộc sống cộng đồng
I. Sức mạnh truyền thống trong lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam
1. Truyền thống đạo đức quý báu của dân tộc ta
2. Học tập, noi theo những tấm gương đạo đức trong lịch sử là truyền thống được nối tiếp từ đời này qua đời khác của dân tộc Việt Nam
1. Truyền thống đạo đức quý báu của dân tộc ta
Dân tộc ta đã hình thành nhiều truyền thống đạo đức tốt đẹp: cần cù, yêu nước, dũng cảm, anh dũng bất khuất, nhân ái, tình nghĩa, cộng đồng,...
Truyền thống đạo đức được kết tinh trong lối sống, trong những tác phẩm nghệ thuật...
2. Học tập, noi theo những tấm gương đạo đức trong lịch sử là truyền thống được nối tiếp từ đời này qua đời khác của dân tộc Việt Nam
Hình ảnh Hai Bà Trưng, Bà Triệu; Trần Hưng Đạo; Lê Lợi và Nguyễn Trãi; Nguyễn Huệ... Những tấm gương anh hùng ấy đặc biệt được Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn nhấn mạnh và nêu cao.
Thái độ quý trọng anh hùng và biểu dương truyền thống đạo đức tạo ra trong nhân dân ta một niềm vinh dự chính đáng.
II. Truyền thống đạo đức của dân tộc trong quan hệ với thiên nhiên
1. Những yếu tố khách quan hình thành truyền thống đạo đức trong quan hệ với thiên nhiên của dân tộc Việt Nam
2. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của người Việt Nam trong quan hệ với thiên nhiên
1. Những yếu tố khách quan hình thành truyền thống đạo đức trong quan hệ với thiên nhiên của dân tộc Việt Nam
a. Việt Nam nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa
b. Việc canh tác ở Việt Nam là một thử thách đối với cuộc sống của con người
c. Khai hoang và mở rộng đất đai là yêu cầu sống còn của dân tộc
2. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của người Việt Nam trong quan hệ với thiên nhiên
a. Tinh thần đoàn kết trong lao động
b. Truyền thống đạo đức cần, kiệm và liêm, chính
c. Yêu quý thiên nhiên và bảo vệ môi trường sinh thái
III. Truyền thống đạo đức dân tộc trong việc bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ
1. Ý thức xây dựng Tổ quốc và thiết lập chủ quyền dân tộc
2. Quyết tâm giành và giữ độc lập, chủ quyền dân tộc
3. Kiên cường bất khuất, mưu trí sáng tạo trong bảo vệ chủ quyền, độc lập dân tộc
4. Bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc đi đôi với phát triển quan hệ hòa bình, hữu nghị với các nước láng giềng
1. Ý thức xây dựng Tổ quốc và thiết lập chủ quyền dân tộc
Xây dựng Tổ quốc và bảo vệ chủ quyền dân tộc đã trở thành yêu cầu cao nhất về đạo đức Việt Nam.
Sự ra đời sớm một Nhà nước là sự khẳng định chủ quyền trên một lãnh thổ.
Các Vua Hùng là tổ của cả dân tộc.
2. Quyết tâm giành và giữ độc lập, chủ quyền dân tộc
Người dân Âu Việt và Lạc Việt đã thống nhất với nhau thành nước Âu Lạc chống ngoại xâm.
Đấu tranh bền bỉ, từ đời này qua đời khác cho đến thắng lợi cuối cùng là giành lại nền độc lập
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938, mở ra kỷ nguyên độc lập rực rỡ của nền văn minh Đại Việt.
Ý thức về chủ quyền dân tộc, là tinh thần quyết tâm chiến đấu đến cùng để giành lại độc lập và tự do, giữ lấy sự toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc.
3. Kiên cường bất khuất, mưu trí sáng tạo trong bảo vệ chủ quyền, độc lập dân tộc
Thực hiện nhiệm vụ đánh giặc bảo vệ nền độc lập qua các triều đại, trong nhiều trận đánh có những nét khác nhau:
Lý Thường Kiệt đánh Tống bằng "xuất quân phá giặc tiến".
Lê Lợi thực hiện trường kỳ kháng chiến: "lấy yếu thắng mạnh, lấy ít thắng nhiều”.
Nguyễn Huệ lại "tốc chiến, tốc thắng”,...
4. Bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc đi đôi với phát triển quan hệ hòa bình, hữu nghị với các nước láng giềng
Mong muốn giữ quan hệ tốt đẹp với các nước phía Bắc.
Kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc mình, nhưng luôn luôn phấn đấu cho quan hệ hòa bình, hữu nghị với các nước.
IV. Truyền thống đạo đức dân tộc trong cuộc sống cộng đồng
1. Tính cộng đồng Việt Nam
2. Những nhân tố tích cực trong truyền thống đạo đức làng, xã
3. Từ cộng đồng làng, xã mở rộng đến cộng đồng dân tộc
4. Vai trò của tính cộng đồng trong truyền thống đạo đức Việt Nam
1. Tính cộng đồng Việt Nam
Tính cộng đồng là sản phẩm đặc thù của hoàn cảnh kinh tế - xã hội, trở thành điều kiện sống còn và sức mạnh trường tồn của dân tộc.
Làng, xã là một vùng kinh tế - xã hội bao gồm các thành phần sĩ, nông, công, thương.
Làng, xã Việt Nam tự quản với một nền dân chủ làng, xã độc đáo.
Tính cộng đồng của làng, xã được duy trì và củng cố trong quan hệ ruộng đất.
2. Những nhân tố tích cực trong truyền thống đạo đức làng, xã
Củng cố tính cộng đồng làng, xã.
Hình thành tình cảm cộng đồng giữa người với người.
Tạo nên tình yêu thương sâu sắc của con người Việt Nam trong quan hệ với đồng bào, với Tổ quốc.
Có những đóng góp rất to lớn trong chống ngoại xâm.
Tạo thêm một sức mạnh mới trong sự gắn bó ở tính đồng hương với nhau nơi đất mới.
3. Từ cộng đồng làng, xã mở rộng đến cộng đồng dân tộc
Tính cộng đồng làng, xã đã sớm được mở rộng thành tính cộng đồng dân tộc.
Cuộc chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam đều là sự nghiệp chung của các dân tộc.
Tình yêu thương con người, trước hết là những người lao động, chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc, là cơ sở vững chắc của cộng đồng.
Xây dựng nhiều đền, miếu để mãi mãi nhớ ơn những vị anh hùng dân tộc cứu nước, nhắc nhở những chiến công oanh liệt và cố kết cộng đồng.
4. Vai trò của tính cộng đồng trong truyền thống đạo đức Việt Nam
Biểu hiện sinh động và phong phú trong cuộc sống hàng ngày của nhân dân Việt Nam, trước hết là sự chia sẻ.
Tình cảm sâu sắc đối với cộng đồng đi liền với nghĩa vụ, đặt lợi ích cộng đồng cao hơn lợi ích cá nhân, lợi ích Tổ quốc cao hơn lợi ích gia đình.
Tính cộng đồng Việt Nam là sự thống nhất giữa chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo.
Tính cộng đồng Việt Nam là nhân tố bền vững, là sức mạnh to lớn của dân tộc Việt Nam.
Chuyên đề 3
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
NỘI DUNG
I. Nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đạo đức
III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức cơ bản của người cách mạng
IV. Nguyên tắc xây dựng và thực hành đạo đức
V. Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn hiện nay
I. Nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
1. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam
2. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển những tư tưởng đạo đức tốt đẹp truyền thống của nhân loại, cả phương Đông và phương Tây
3. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sư kết hợp giữa đạo đức truyền thống với tư tưởng đạo đức cộng sản
1. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam
Đó là chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc, sự cố kết cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, vị tha, tình đoàn kết.
Trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước và xả thân vì độc lập tự do của dân tộc, những truyền thống này ngày càng phát triển và được củng cố vững chắc trong Hồ Chí Minh.
Xuất phát từ thực tiễn, kế thừa có chọn lọc, những giá trị đạo đức của quá khứ, đề xuất những tư tưởng đạo đức mới, phù hợp với yêu cầu của cách mạng Việt Nam trong thời đại mới.
2. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển những tư tưởng đạo đức tốt đẹp truyền thống của nhân loại, cả phương Đông và phương Tây
Những khái niệm, phạm trù của các tư tưởng đạo đức Nho giáo, như: trung, hiếu, nhân, nghĩa, cần, kiệm, liêm, chính…;
Dân chủ, tự do, công bằng, bác ái đã xuất hiện từ thời cổ đại Hy Lạp - La Mã... Phát triển ở dân chủ tư sản.
Những giá trị đạo đức truyền thống đó được Hồ Chí Minh nâng lên tầm cao mới, kết hợp truyền thống với hiện đại.
3. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sư kết hợp giữa đạo đức truyền thống với tư tưởng đạo đức cộng sản
Hồ Chí Minh đã tiếp thu những tư tưởng đạo đức cộng sản là những tấm gương đạo đức cộng sản trong sáng.
Đạo đức mới, đạo đức cách mạng mang bản chất của giai cấp công nhân, kết hợp với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và những tinh hoa đạo đức của nhân loại.
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đạo đức
1. Đạo đức là gốc, là nền tảng của con người
2. Đảng phải có tư cách, Đảng là đạo đức, là văn minh
3. Đạo đức phải được thể hiện đầy đủ trong các mối quan hệ: quan hệ với mình, với người, với việc
1. Đạo đức là gốc, là nền tảng của con người
Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức là nền tảng, là gốc của con người. Người coi "người có tài mà không có đức thì không làm nổi việc gì", "đạo đức cũng giống như gốc của cây, ngọn nguồn của sông, của suối".
Người cách mạng phải có đạo đức mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng.
2. Đảng phải có tư cách, Đảng là đạo đức, là văn minh
Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng cách mạng phải “là đạo đức, là văn minh”.
Có cái tâm trong sáng; có tâm, có đức mới giữ vững được chủ nghĩa, mới được nhân dân tin yêu và đi theo mới lãnh đạo được quần chúng.
Thường xuyên quan tâm đến việc giáo dục đạo đức trong Đảng.
Tuỳ theo từng thời kỳ cách mạng, Người đề ra những yêu cầu đạo đức sát hợp để mọi người phấn đấu, rèn luyện.
3. Đạo đức phải được thể hiện đầy đủ trong các mối quan hệ: quan hệ với mình, với người, với việc
Đối với mọi đối tượng: từ công nhân, nông dân đến trí thức, văn nghệ sĩ;
Trên mọi lĩnh vực hoạt động của con người: từ đời tư đến quan hệ xã hội.
Trên mọi phạm vi, từ hẹp đến rộng: từ gia đình đến xã hội.
3. Đạo đức phải được thể hiện đầy đủ trong các mối quan hệ: quan hệ với mình, với người, với việc (tiếp)
Trong cả ba mối quan hệ chủ yếu của mỗi người: đối với mình, đối với người, đối với việc.
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đặc biệt được mở rộng trong lĩnh vực đạo đức của cán bộ, đảng viên, khi Đảng đã trở thành Đảng cầm quyền.
III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức cơ bản của người cách mạng
1. Trung với nước, hiếu với dân
2. Yêu thương con người, sống có nghĩa tình
3. Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư
4. Tinh thần quốc tế trong sáng
1. Trung với nước, hiếu với dân
Trung, hiếu là những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam và phương Đông.
Chủ tịch Hồ Chí Minh không những kế thừa giá trị của chủ nghĩa yêu nước truyền thống của dân tộc, mà vượt qua những hạn chế của truyền thống đó để trở thành trung với nước, hiếu với dân.
Trung với nước, hiếu với dân phải xuyên suốt trong toàn bộ cuộc sống, trở thành bổn phận của mỗi người.
Tư tưởng hiếu với dân không phải coi dân là đối tượng quản lý mà là đối tượng phải phục vụ hết lòng.
2. Yêu thương con người, sống có nghĩa tình
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định tình yêu thương con người là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.
Tình yêu thương đó là tình cảm rộng lớn, trước hết dành cho những người cùng khổ, những người lao động bị áp bức, bóc lột.
Tình yêu thương con người được thể hiện trong mối quan hệ bạn bè, đồng chí, với tất cả mọi người trong quan hệ hàng ngày.
Tình yêu thương con người, theo Hồ Chí Minh, còn được thể hiện đối với những người có sai lầm, khuyết điểm; với những người lầm đường, lạc lối đã hối cải; đối với những kẻ thù đã bị thương, bị bắt hoặc đầu hàng.
3. Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư
Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày của mọi người, liên quan đến trách nhiệm tự rèn luyện của mỗi cá nhân trong quan hệ với "tự mình".
Cần tức là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm.
Kiệm tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của của dân, của nước, của bản thân mình; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, nhiều cái nhỏ cộng lại thành cái to.
3. Đạo đức phải được thể hiện đầy đủ trong các mối quan hệ: quan hệ với mình, với người, với việc
Liêm tức là “luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân”; “không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân”. Phải “trong sạch, không tham lam”2. “Không tham địa vị. Không tham tiền tài. Không tham sung sướng. Không ham người tâng bốc mình.
Chính “nghĩa là không tà, thẳng thắn, đúng đắn”1.
Chí công, vô tư, là “đem lòng chí công, vô tư mà đối với người, với việc”. “Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”; “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ ”.
4. Tinh thần quốc tế trong sáng
Xuất phát từ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đạo đức cách mạng phải có tinh thần quốc tế trong sáng.
Tinh thần quốc tế trong sáng trước hết là sự đoàn kết quốc tế vô sản.
Tinh thần quốc tế trong sáng thể hiện ở tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả những người tiến bộ trên thế giới vì hoà bình, công lý và tiến bộ xã hội.
IV. Nguyên tắc xây dựng và thực hành đạo đức
1. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức.
2. Xây đi đôi với chống.
3. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
1. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức
Cơ sở của nguyên tắc nói đi đôi với làm xuất phát từ bản thân phạm trù đạo đức, đó là sự thống nhất giữa tư tưởng và hành động, giữa cá nhân và xã hội.
Về nêu gương đạo đức, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu mỗi người đều phải nêu gương về đạo đức: ông bà nêu gương cho cháu, cha mẹ nêu gương cho con, anh chị nêu gương cho em, thủ trưởng nêu gương cho nhân viên, đảng viên nêu gương cho quần chúng...
2. Xây đi đôi với chống
Cơ sở của nguyên tắc xây đi đối với chống là do đạo đức là một phạm trù xã hội, được hình thành và phát triển trong quan hệ xã hội.
Việc xây dựng đạo đức mới phải được tiến hành bằng việc giáo dục những phẩm chất, những chuẩn mực đạo đức mới từ trong gia đình đến nhà trường và ngoài xã hội.
Giáo dục đạo đức là khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh ở mọi người, để mọi người tự giác nhận thức được trách nhiệm đạo đức của mình.
Trong khi xây dựng, bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức mới, phải đồng thời chống lại cái xấu, cái sai, cái vô đạo đức vẫn thường diễn ra.
Để xây và chống có kết quả, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi.
3. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống mà do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày.
Tu dưỡng đạo đức suốt đời để phát huy cái tốt, cái hay, hạn chế cái dở.
Mỗi người đều phải thường xuyên chăm lo tu dưỡng đạo đức như rửa mặt hàng ngày.
Tu dưỡng đạo đức phải được thực hiện trong mọi hoạt động thực tiễn, như: đời tư, sinh hoạt, học tập, lao động, chiến đấu; trong mọi mối quan hệ xã hội.
V. Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn hiện nay
1. Về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
2. Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
1. Về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương của một vĩ nhân, một lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một người cộng sản vĩ đại.
Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và nhân loại.
Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích.
1. Về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh (tiếp)
Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân.
Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, hết mực vì con người.
Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, đời riêng trong sáng, lối sống thực sự giản dị và khiêm tốn.
2. Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
Nâng cao chủ nghĩa yêu nước, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới,
Thực hiện cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư
Phát huy dân chủ, nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật, gắn bó với nhân dân, vì nhân dân phục vụ
Phát huy chủ nghĩa yêu nước chân chính gắn với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc, hội nhập quốc tế.
Chuyên đề 4
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO CÁN BỘ,
ĐẢNG VIÊN VÀ NHÂN DÂN TRONG
THỜI KỲ MỚI
NỘI DUNG
I. Sự tác động và xu hướng phát triển của đạo đức trong thời kỳ mới
II. Mục tiêu, phương hướng giáo dục đạo đức
III. Một số giải pháp
I. Sự tác động và xu hướng phát triển của đạo đức trong thời kỳ mới
1. Sự tác động của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đến đạo đức, lối sống
2. Sự tác động của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến đạo đức, lối sống
3. Dự báo những nét chủ yếu về đạo đức, lối sống
1. Sự tác động của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đến đạo đức, lối sống
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ.
Toàn cầu hoá
Hội nhập quốc tế, đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ
2. Sự tác động của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến đạo đức, lối sống
Những biến đổi theo hướng tích cực là:
Tính hiện đại ngày càng tăng lên.
Tính văn minh trong đời sống xã hội có điều kiện chuyển biến tốt hơn.
Hội nhập với thế giới càng sâu, ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc ngày càng được quan tâm hơn.
Những biểu hiện mới, thách thức mới trong lĩnh vực đạo đức
Lối sống độc thân, chủ nghĩa cá nhân.
Tình trạng pha tạp trong lối sống, đạo đức.
3. Dự báo những nét chủ yếu về đạo đức, lối sống
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá chắc chắn làm cho đời sống vật chất ngày càng tốt hơn, dân cư giàu có hơn.
Hoạt động lao động nói riêng, hoạt động kinh tế nói chung chủ yếu vẫn hướng vào giá trị “làm giàu” vật chất.
Trong hoạt động xã hội và sinh hoạt thường nhật, tính dân chủ đã được nhận thức, vận dụng khá nhuần nhuyễn.
3. Dự báo những nét chủ yếu về đạo đức, lối sống (tiếp)
Tác phong công nghiệp, ý thức pháp luật, ý thức về cá nhân và về sở hữu, trong đó kể cả tư hữu đã làm thay đổi cách nghĩ, cách làm, cách tổ chức và lối sống “tiểu nông”.
Trong các quan hệ xã hội, quan hệ công dân đã biểu hiện rõ nét và chi phối các quan hệ gia đình, họ mạc, làng xóm.
Xã hội ta vẫn duy trì được lẽ sống nhân bản truyền thống, như ý thức tự tôn quốc gia dân tộc, yêu nước, thương nòi, khoan dung, hoà hợp, hướng thiện...
II. Mục tiêu, phương hướng giáo dục đạo đức
1. Mục tiêu
2. Phương hướng chủ yếu
1. Mục tiêu
a. Xây dựng Đảng ta thật sự trong sạch, vững mạnh
b. Phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên
c. Góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
d. Thúc đẩy mạnh mẽ quá trình xây dựng con người mới, chủ thể tích cực của công cuộc đổi mới đất nước
2. Phương hướng chủ yếu
a. Kế thừa và phát triển các giá trị đạo đức truyền thống, tiếp thu các giá trị mới, phù hợp với yêu cầu thực tiễn, làm phong phú, lành mạnh đời sống tinh thần, đạo đức của xã hội
b. Nội dung cơ bản của giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống trong toàn Đảng, trong cán bộ và nhân dân là thực hiện Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"
c. Xây đựng đạo đức mới cho cán bộ, đảng viên và nhân dân phải gắn với việc thực hiện phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá"
d. Kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống, lấy xây làm chính
III. Một số giải pháp
1. Quán triệt quan điểm giáo dục đạo đức là nhiệm vụ của tổ chức đảng, của các đoàn thể và bản thân mỗi cán bộ, đảng viên và của mỗi người
2. Nêu gương người tốt, việc tốt, đề cao tính gương mẫu, sự nêu gương của cán bộ chủ chốt các cấp
3. Tạo dư luận đề cao giá trị đạo đức mới, phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa cá nhân
4. Kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn và xử lý kịp thời mọi biểu hiện xuống cấp, suy thoái về đạo đức, lối sống, bị quần chúng lên án
1. Quán triệt quan điểm giáo dục đạo đức là nhiệm vụ của tổ chức đảng, của các đoàn thể và bản thân mỗi cán bộ, đảng viên và của mỗi người
Giáo dục là con đường, biện pháp cơ bản hình thành các phẩm chất, nhân cách của cán bộ, đảng viên.
Chủ thể của giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên trước hết là các tổ chức có trách nhiệm quản lý cán bộ, đảng viên.
Chủ thể giáo dục đạo đức còn là chính bản thân mỗi cán bộ, đảng viên.
Kết hợp chặt chẽ giáo dục của tổ chức đảng, của các đoàn thể với tự giáo dục của bản thân cán bộ, đảng viên.
Trong giáo dục đạo đức, sự giáo dục của gia đình, bạn bè và các lực lượng khác cũng có vai trò và tác dụng quan trọng, nhất là đối với thế hệ trẻ.
2. Nêu gương người tốt, việc tốt, đề cao tính gương mẫu, sự nêu gương của cán bộ chủ chốt các cấp
Giáo dục đạo đức bằng tổ chức học tập các gương điển hình tiên tiến là hình thức, biện pháp giáo dục sinh động, có tác dụng giáo dục rất lớn.
Hình thức và phương pháp nêu gương người tốt, việc tốt phải kịp thời, chính xác, đúng sự thật; được thực hiện trước hết trong từng cơ quan, đơn vị, từ cơ sở đến phạm vi địa phương và cả nước.
Cán bộ chủ chốt các cấp trong các cơ quan, đơn vị, các tổ chức có vai trò quan trọng, có trách nhiệm nặng nề trong việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên.
3. Tạo dư luận đề cao giá trị đạo đức mới, phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa cá nhân
Dư luận tập thể, dư luận xã hội có vai trò và sức mạnh to lớn, điều chỉnh nhận thức, hành vi của mỗi cá nhân;
Tạo dư luận là sự hỗ trợ trực tiếp việc giáo dục của tập thể, của tổ chức và tự giáo dục của cán bộ, đảng viên.
Dư luận lành mạnh, tích cực, ủng hộ, đề cao cái đúng, cái tốt, cái thiện, các giá trị đạo đức mới, phê phán cái xấu, cái ác, các biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân có tác dụng rất quan trọng trong hình thành đạo đức mới.
4. Kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn và xử lý kịp thời mọi biểu hiện xuống cấp, suy thoái về đạo đức, lối sống, bị quần chúng lên án
Sự suy thoái về đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên, đều có hại tới uy tín của Đảng, đến việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị.
Những biểu hiện suy thoái đạo đức trong quan hệ xã hội, như sao nhãng trong công việc, thiếu sự gắn bó trong quan hệ đồng chí, quan hệ gia đình và xã hội,..
Những biểu hiện xuống cấp đạo đức ảnh hưởng đến kết quả hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ, đảng viên và suy giảm uy tín trong tập thể, trong quần chúng, bị dư luận phê phán
4. Kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn và xử lý kịp thời mọi biểu hiện xuống cấp, suy thoái về đạo đức, lối sống, bị quần chúng lên án (tiếp)
Các biểu hiện xuống cấp đạo đức vi phạm các quy định trong sinh hoạt đảng, trong chấp hành kỷ luật lao động, chia rẽ đoàn kết nội bộ,...
Các biểu hiện suy thoái đạo đức vi phạm pháp luật, như sa đoạ về lối sống, tham nhũng, sa vào tệ nạn xã hội, vi phạm các điều cấm đảng viên không được làm, bị quần chúng lên án mạnh mẽ...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thế Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)