Lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức
Chia sẻ bởi Phạm Thị Phương Thảo |
Ngày 05/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
MỘT SỐ ĐỒ DUNG GIA ĐÌNH CÓ SỬ DỤNG ĐIỆN
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ nhận biết và gọi tên các đồ dùng gia đình có sử dụng điện. Biết công dụng chất liêu, cách sử dụng của một số đồ dùng gia đình
- Biết so sánh sự khác biệt Giữa đồ dùng có sử dụng điện và đồ dùng không sử dụng điện, biết phân loại đồ dùng có sử dụng điện và đồ dùng không sử dụng điện.
-Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
-Phát triển các giác quan (Sờ, nghe,nhìn)
- Trẻ biết cách tiết kiệm điện. Có ý thức tiết kiệm điện. Không nghịch và cắm và những ổ điện. Biết tranh xa đồ dùng, vật dụng nguy hiểm.
II .CHUẨN BỊ :
- Một số đồ dùng gia đình có sử dụng điện(nồi cơm điện, ấm điện..)
- Tranh ảnh về một số đồ dùng gia đình
- Tranh chơi trò chơi nối các đồ dùng có sử dụng điện với ổ điện
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
1.Hoạt động 1 : Ổn định – dẫn dắt
- Cho trẻ chơi trò chơi: "Trời tối trời sáng". Cô tạo tình huống tắt điện và hỏi trẻ:
- Vì sao lớp học của mình bỗng nhiên lại tối?(vì mất điện, tắt điện)
- Vì cô tắt công tắc điện nên bóng đèn không sáng.
- Muốn đèn sáng thì phải làm gì?
- ở nhà con thấy bố mẹ bật đèn vào khi nào?
Vào các buổi tối thì gia đình chúng ta phải bật điện cho sáng. Hoặc khi ban ngày mà trời âm u mà có việc cần nhiều đến ánh sáng thì bố mẹ bật công tắc đèn điện.
2.Hoạt động2:Quan sát đàm thoại về một số đồ dùng có sử dụng điện:
Hôm nay các con sẽ tìm hiểu về một số đồ dùng sử dụng điện trong gia đình
a) Làm quen với nồi cơm điện:
- Đây là cái gì?
- Ai có nhận xét gì về chiếc nồi cơm điện này?
- Vì sao lại gọi nó là nồi cơm điện?
(Vì nồi dùng để nấu cơm và phải sử dụng điện mới nấu được)
- Cô cho trẻ quan sát bên trong của nồi cơm điện.( phần nồi nấu có thể lấy ra rửa và lau chùi, khi cho gạo và nước vào nồi phải lau thật khô để không bị nước vào phần làm nóng của nồi điện)
- Nhà bạn nào có nồi cơm điện rồi?
- Bạn nào có thể kể những hiểu biết của mình về nồi cơm điện.
- Khi bố mẹ đang nấu cơm chúng ta có được sờ vào nồi cơm điện không? Vì sao?
Các con không được sờ vào nồi cơm để tránh bị bỏng và điện giật nếu dây điện bị hở.
b) Làm quen với ấm điện:
- Cô đưa ấm điện ra và hỏi trẻ: Đây là cái gì?
- Vì sao con biết đây là ấm điện?(vì có dât điện)
- ấm điện dùng để làm gì?
- ấm điện này làm bằng gì? Cô cho trẻ xem phần bên trong của ấm điện.
- Khi cắm điện vào ấm điện nước bên trong ấm sẽ nóng dần lên và nước trong ấm sẽ sôi.
- Cô đổ nước vào ấm và cắm điện, cho trẻ nhận xét và dự đoán khi nào nước sôi.
- Khi đun nước các con có được chơi gần và sờ vào ấm điện không?
Mở rộng.:Cho trẻ kể và trò chuyện về các đồ dùng có sử dụng điện trong gia đình: Ti vi, tủ lanh. Quạt, bóng điện.....
- Cho trẻ xem tranh các đồ dùng này và giáo dục trẻ:
- Điện rất cần thiết nhưng cũng rất nguy hiểm, điện có thể giật lầm tê đến chết người. Vì thế các con không chơi gần nơi có điện, Không tự cắm phích điện, và sờ vào các đồ dùng đang sử dụng điện(bàn là, ấm điện, nồi cơm điện....)
- Các con phải có ý thức tiết kiệm điện:
- Khi không sử dụng tivi, quạt, bóng điện thì phải làm gì?
- Khi mở tủ lạnh phải thế nào?
- Khi ở nhà một mình các con có nên sử dụng đồ dùng có điện không? Vì sao?
3Hoạt động3:Trải nghiệm
-Trò chơi : Ai giỏi nhất
- Cô chuẩn bị một số lô tô đồ sử dụng điện và đồ dùng không sử dụng điện cho 3 tổ.
- Chia trẻ thành 3 đội. Mỗi đội chạy lên tìm chọn những đồ dùng sử dụng điện gắn lên bảng. Đội nào tìm đúng và được nhiều đồ dùng sử dụng điện sẽ là đội thắng cuộc.
- Trò chơi 2: Khoanh tròn hành vi đúng gạch chéo hành vi sai.
- Cô phát cho mỗi tổ một tờ tranh . Yêu cầu trẻ tìm hành vi đúng về tiết kiệm và sử đúng các
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ nhận biết và gọi tên các đồ dùng gia đình có sử dụng điện. Biết công dụng chất liêu, cách sử dụng của một số đồ dùng gia đình
- Biết so sánh sự khác biệt Giữa đồ dùng có sử dụng điện và đồ dùng không sử dụng điện, biết phân loại đồ dùng có sử dụng điện và đồ dùng không sử dụng điện.
-Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
-Phát triển các giác quan (Sờ, nghe,nhìn)
- Trẻ biết cách tiết kiệm điện. Có ý thức tiết kiệm điện. Không nghịch và cắm và những ổ điện. Biết tranh xa đồ dùng, vật dụng nguy hiểm.
II .CHUẨN BỊ :
- Một số đồ dùng gia đình có sử dụng điện(nồi cơm điện, ấm điện..)
- Tranh ảnh về một số đồ dùng gia đình
- Tranh chơi trò chơi nối các đồ dùng có sử dụng điện với ổ điện
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
1.Hoạt động 1 : Ổn định – dẫn dắt
- Cho trẻ chơi trò chơi: "Trời tối trời sáng". Cô tạo tình huống tắt điện và hỏi trẻ:
- Vì sao lớp học của mình bỗng nhiên lại tối?(vì mất điện, tắt điện)
- Vì cô tắt công tắc điện nên bóng đèn không sáng.
- Muốn đèn sáng thì phải làm gì?
- ở nhà con thấy bố mẹ bật đèn vào khi nào?
Vào các buổi tối thì gia đình chúng ta phải bật điện cho sáng. Hoặc khi ban ngày mà trời âm u mà có việc cần nhiều đến ánh sáng thì bố mẹ bật công tắc đèn điện.
2.Hoạt động2:Quan sát đàm thoại về một số đồ dùng có sử dụng điện:
Hôm nay các con sẽ tìm hiểu về một số đồ dùng sử dụng điện trong gia đình
a) Làm quen với nồi cơm điện:
- Đây là cái gì?
- Ai có nhận xét gì về chiếc nồi cơm điện này?
- Vì sao lại gọi nó là nồi cơm điện?
(Vì nồi dùng để nấu cơm và phải sử dụng điện mới nấu được)
- Cô cho trẻ quan sát bên trong của nồi cơm điện.( phần nồi nấu có thể lấy ra rửa và lau chùi, khi cho gạo và nước vào nồi phải lau thật khô để không bị nước vào phần làm nóng của nồi điện)
- Nhà bạn nào có nồi cơm điện rồi?
- Bạn nào có thể kể những hiểu biết của mình về nồi cơm điện.
- Khi bố mẹ đang nấu cơm chúng ta có được sờ vào nồi cơm điện không? Vì sao?
Các con không được sờ vào nồi cơm để tránh bị bỏng và điện giật nếu dây điện bị hở.
b) Làm quen với ấm điện:
- Cô đưa ấm điện ra và hỏi trẻ: Đây là cái gì?
- Vì sao con biết đây là ấm điện?(vì có dât điện)
- ấm điện dùng để làm gì?
- ấm điện này làm bằng gì? Cô cho trẻ xem phần bên trong của ấm điện.
- Khi cắm điện vào ấm điện nước bên trong ấm sẽ nóng dần lên và nước trong ấm sẽ sôi.
- Cô đổ nước vào ấm và cắm điện, cho trẻ nhận xét và dự đoán khi nào nước sôi.
- Khi đun nước các con có được chơi gần và sờ vào ấm điện không?
Mở rộng.:Cho trẻ kể và trò chuyện về các đồ dùng có sử dụng điện trong gia đình: Ti vi, tủ lanh. Quạt, bóng điện.....
- Cho trẻ xem tranh các đồ dùng này và giáo dục trẻ:
- Điện rất cần thiết nhưng cũng rất nguy hiểm, điện có thể giật lầm tê đến chết người. Vì thế các con không chơi gần nơi có điện, Không tự cắm phích điện, và sờ vào các đồ dùng đang sử dụng điện(bàn là, ấm điện, nồi cơm điện....)
- Các con phải có ý thức tiết kiệm điện:
- Khi không sử dụng tivi, quạt, bóng điện thì phải làm gì?
- Khi mở tủ lạnh phải thế nào?
- Khi ở nhà một mình các con có nên sử dụng đồ dùng có điện không? Vì sao?
3Hoạt động3:Trải nghiệm
-Trò chơi : Ai giỏi nhất
- Cô chuẩn bị một số lô tô đồ sử dụng điện và đồ dùng không sử dụng điện cho 3 tổ.
- Chia trẻ thành 3 đội. Mỗi đội chạy lên tìm chọn những đồ dùng sử dụng điện gắn lên bảng. Đội nào tìm đúng và được nhiều đồ dùng sử dụng điện sẽ là đội thắng cuộc.
- Trò chơi 2: Khoanh tròn hành vi đúng gạch chéo hành vi sai.
- Cô phát cho mỗi tổ một tờ tranh . Yêu cầu trẻ tìm hành vi đúng về tiết kiệm và sử đúng các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)