LIÊN MÔN NGỮ VĂN NHÌ QUỐC GIA
Chia sẻ bởi Nguyễn Thái Phong |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: LIÊN MÔN NGỮ VĂN NHÌ QUỐC GIA thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
NHÓM 3
TRƯƠNG HÁN SIÊU –
PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG
1. Tác giả Trương Hán Siêu (?-1354):
– Tự: Thăng Phủ.
– Quê quán: làng Phúc Thành- huyện Yên Ninh (nay thuộc thị xã Ninh Bình).
– Là môn khách của Trần Hưng Đạo.
– Khi mất được vua tặng tước Thái bảo, Thái phó, được thờ ở Văn Miếu.
– Con người: cương trực, học vấn uyên thâm, được vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng.
– Tác phẩm của ông để lại không nhiều, hiện còn 4 bài thơ và 3 bài văn, trong đó có Phú sông Bạch Đằng.
1.Đoạn mở: Nhân vật Khách và cảm hứng với cuộc du ngoạn
a. Thú tiêu dao của Khách
– Nhân vật Khách đến với thiên nhiên, sống với thiên nhiên: đêm thì chơi trăng mải miết, sớm thì gõ thuyền chừ Nguyên Tương, chiều thì lần thăm chừ Vũ Huyệt nhằm mục đích:
+ Thỏa chí tiêu dao, thỏa chí du ngoạn hải hồ, thăm thú mọi cảnh vật gần xa để thưởng ngoạn thiên nhiên.
Lướt bể chơi trăng mải miết
Bát ngát sóng kình muôn dặm
b. Cảm xúc hồi tưởng của nhân vật khách trước Bạch Đằng giang lịch sử
– Cảnh sắc của thiên nhiên trên sông Bạch Đằng:
+ Hùng vĩ, hoành tráng:
Bát ngát sóng kình muôn dặm
Thiết tha đuôi trĩ một màu
+ Buồn thương, nuối tiếc trước vẻ ảm đạm , hiu hắt, hoang vu do thời gian đang xóa nhòa, làm mờ hết những dấu tích oai hùng của chiến trường xưa:
Buồn vì cảnh thảm đứng lặng giờ lâu
Trận Xích Bích quân Tào Tháo tan tác tro bay
Lợi dụng thủy triều đánh giặc
2. Đoạn giải thích & bình luận: Bô lão và câu chuyện về Bạch Đằng Giang lịch sử
a. Diễn biến trận đánh năm xưa theo lời kể của các bô lão.
– Hình tượng các bô lão - nhân vật trữ tình
+ Vai trò:
Là người chứng kiến chiến tích lịch sử.
Là người kể lại các chiến tích hào hùng đó cho khách nghe.
+ Thái độ của các bô lão đối với khách: nhiệt tình, hiếu khách và tôn kính khách.
+Giọng điệu của các bô lão khi kể chuyện: nhiệt huyết, tự hào, mang cảm hứng của người trong cuộc.
Thánh quân Trần Thánh Tông
b. Bài học lịch sử
– Nguyên nhân làm nên thắng lợi:
+ Thời thế thuận lợi (thiên thời): “trời cũng chiều người”.
+ Địa thế núi sông (địa lợi): “trời đất cho nơi hiểm trở”.đó là hình sông dáng núi hiểm trở, ta có thể dựa vào địa hình đó mà thắng giặc ở trận Chi Lăng, Bạch Đằng, Hàm Tử
+ Con người- người tài, có đức lớn là những nhân vật xuất chúng
3. Đoạn kết: Cảm xúc suy nghĩ của bô lão và khách về sức mạnh dân tộc.
– Tuyên ngôn về chân lí của các bô lão:
+ Những người bất nghĩa (Lưu Cung, Hốt Tất Liệt) sẽ tiêu vong.
+ Những người anh hùng, nhân nghĩa (Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo) thì mãi lưu danh thiên cổ.
– Lời ca tiếp nối của khách:
+ Ca ngợi sự anh minh của 2 vị thánh quan (Trần Nhân Tông và Trần Thánh Tông).
+ Ca ngợi chiến tích trên sông Bạch Đằng.
Xin cảm ơn quý thầy cô và các bạn !
TRƯƠNG HÁN SIÊU –
PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG
1. Tác giả Trương Hán Siêu (?-1354):
– Tự: Thăng Phủ.
– Quê quán: làng Phúc Thành- huyện Yên Ninh (nay thuộc thị xã Ninh Bình).
– Là môn khách của Trần Hưng Đạo.
– Khi mất được vua tặng tước Thái bảo, Thái phó, được thờ ở Văn Miếu.
– Con người: cương trực, học vấn uyên thâm, được vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng.
– Tác phẩm của ông để lại không nhiều, hiện còn 4 bài thơ và 3 bài văn, trong đó có Phú sông Bạch Đằng.
1.Đoạn mở: Nhân vật Khách và cảm hứng với cuộc du ngoạn
a. Thú tiêu dao của Khách
– Nhân vật Khách đến với thiên nhiên, sống với thiên nhiên: đêm thì chơi trăng mải miết, sớm thì gõ thuyền chừ Nguyên Tương, chiều thì lần thăm chừ Vũ Huyệt nhằm mục đích:
+ Thỏa chí tiêu dao, thỏa chí du ngoạn hải hồ, thăm thú mọi cảnh vật gần xa để thưởng ngoạn thiên nhiên.
Lướt bể chơi trăng mải miết
Bát ngát sóng kình muôn dặm
b. Cảm xúc hồi tưởng của nhân vật khách trước Bạch Đằng giang lịch sử
– Cảnh sắc của thiên nhiên trên sông Bạch Đằng:
+ Hùng vĩ, hoành tráng:
Bát ngát sóng kình muôn dặm
Thiết tha đuôi trĩ một màu
+ Buồn thương, nuối tiếc trước vẻ ảm đạm , hiu hắt, hoang vu do thời gian đang xóa nhòa, làm mờ hết những dấu tích oai hùng của chiến trường xưa:
Buồn vì cảnh thảm đứng lặng giờ lâu
Trận Xích Bích quân Tào Tháo tan tác tro bay
Lợi dụng thủy triều đánh giặc
2. Đoạn giải thích & bình luận: Bô lão và câu chuyện về Bạch Đằng Giang lịch sử
a. Diễn biến trận đánh năm xưa theo lời kể của các bô lão.
– Hình tượng các bô lão - nhân vật trữ tình
+ Vai trò:
Là người chứng kiến chiến tích lịch sử.
Là người kể lại các chiến tích hào hùng đó cho khách nghe.
+ Thái độ của các bô lão đối với khách: nhiệt tình, hiếu khách và tôn kính khách.
+Giọng điệu của các bô lão khi kể chuyện: nhiệt huyết, tự hào, mang cảm hứng của người trong cuộc.
Thánh quân Trần Thánh Tông
b. Bài học lịch sử
– Nguyên nhân làm nên thắng lợi:
+ Thời thế thuận lợi (thiên thời): “trời cũng chiều người”.
+ Địa thế núi sông (địa lợi): “trời đất cho nơi hiểm trở”.đó là hình sông dáng núi hiểm trở, ta có thể dựa vào địa hình đó mà thắng giặc ở trận Chi Lăng, Bạch Đằng, Hàm Tử
+ Con người- người tài, có đức lớn là những nhân vật xuất chúng
3. Đoạn kết: Cảm xúc suy nghĩ của bô lão và khách về sức mạnh dân tộc.
– Tuyên ngôn về chân lí của các bô lão:
+ Những người bất nghĩa (Lưu Cung, Hốt Tất Liệt) sẽ tiêu vong.
+ Những người anh hùng, nhân nghĩa (Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo) thì mãi lưu danh thiên cổ.
– Lời ca tiếp nối của khách:
+ Ca ngợi sự anh minh của 2 vị thánh quan (Trần Nhân Tông và Trần Thánh Tông).
+ Ca ngợi chiến tích trên sông Bạch Đằng.
Xin cảm ơn quý thầy cô và các bạn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thái Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)