LIÊN MINH GIAI CẤP
Chia sẻ bởi Đinh Công Tuyến |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: LIÊN MINH GIAI CẤP thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
BÀI 4:
LIÊN MINH CÔNG – NÔNG - TRÍ THỨC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Người soạn: Đinh Công Tuyến
Khoa: Lý luận Mác LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh
NỘI DUNG
I. TÍNH TẤT YẾU VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA LIÊN MINH CÔNG – NÔNG – TRÍ THỨC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LIÊN MINH CÔNG – NÔNG – TRÍ THỨC TRONG THỜI LỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
III. LIÊN MINH CÔNG – NÔNG – TRÍ THỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
I. TÍNH TẤT YẾU VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA LIÊN MINH CÔNG - NÔNG – TRÍ THỨC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Tính tất yếu của liên minh công – nông - trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Khái niệm: Liên minh giữa Giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức là hình thức hợp tác đặc biệt trong công cuộc đấu tranh nhằm lật đổ chế độ Tư bản chủ nghĩa xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa cộng sản.
Tính tất yếu được thể hiện:
“Cách mạng vô sản mới thực hiện được bản đồng ca mà nếu không có nó thì trong tất cả các quốc gia nông dân, bản đơn ca của cách mạng vô sản sẽ trở thành một sự biểu hiện tài năng lần cuối cùng”
(C.Mác và Ph. Ăng-ghen. Toàn tập, tiếng Nga, t8, tr.607)
2. Tầm quan trọng của liên minh công-nông-trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Liên minh công – nông – trí là vấn đề chiến lược của cách mạng vô sản nói chung và của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nói riêng
- Liên minh công – nông – trí là cơ sở chính trị xã hội để đảm bảo trong thực tế sự lãnh đạo của Đảng đối với toàn xã hội, xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Liên minh công – nông – trí đông đảo trở thành nền tảng để đại đoàn kết toàn dân tộc
- Xây dựng liên minh công – nông – trí thức là hình thành động lực quan trọng nhất của phát triển xã hội, tạo sức mạnh tổng hợp, động viên được tối đa các nguồn lực trong nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
TỔNG KẾT
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LIÊN MINH CÔNG – NÔNG – TRÍ THỨC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Nội dung chính trị của liên minh công – nông – trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Là sự đoàn kết, hợp lực của công nhân, nông dân, trí thức để xây dựng và bảo vệ vững chắc chế độ mới, định hướng đi lên CNXH và CNCS
- Ở nước ta:
Chính là đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợi chính trị cho 3 giai tầng, nhằm:
Động viên công-nông-trí thức tham gia xây dựng hệ thống chính trị
Xây dựng và bồi dưỡng để công-nông-trí thức ngày càng có khả năng trở thành những thành viên tích cực trong hệ thống chính trị
Nêu cao sự sáng tạo và gương mẫu của công-nông-trí thức
Đoàn kết công- nông- trí thức sẵn sàng tham gia các lực lượng vũ trang, bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN
2. Nội dung kinh tế của liên minh công – nông – trí thức trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
- Là sự liên kết, hợp tác của công nhân, nông dân, trí thức để xây dựng nền kinh tế mới XHCN
Ở nước ta:
Là đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợi kinh tế cho công nhân, nông dân, trí thức thông qua giải quyết những vấn đề:
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
Xác định và đáp ứng đúng những nhu cầu kinh tế của công nhân, nông dân, trí thức
Xây dựng một cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp hợp lý từ địa phương tới trung ương
Nâng cao kết quả chuyển giao khoa học, kỹ thuật mới vào sản xuất công, nông nghiệp
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
Xây dựng mối quan hệ bình đẳng, liên kết chính đáng, cạnh tranh lành mạnh giữa các nền kinh tế
Đảm bảo hài hòa tỷ giá trao đổi giữa hàng công nghiệp, nông nghiệp, khoa học
3. Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh công – nông – trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
- Là sự liên kết, hợp lực của công nhân, nông dân, trí thức để xây dựng nền văn hóa mới, con người mới và xã hội văn minh
Ở nước ta:
Là đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợi về đời sống văn hóa, tinh thần của công nhân, nông dân, trí thức thông qua:
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
Động viên công nhân, nông dân, trí thức giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống và hiện đại.
Xây dựng, bồi dưỡng công nhân, nông dân, trí thức để tham gia sáng tạo những giá trị văn hóa mới
Phát huy vai trò của công nhân, nông dân, trí thức trong xây dựng khu dân cư văn hóa, nhất là trong xây dựng nông thôn mới
Đến đầu 2012, đã có 100% các tỉnh, thành phố thành lập Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới và cơ bản kiện toàn bộ máy nhân sự.
Có 80% số huyện, đã thành lập Ban chỉ đạo cấp huyện; 97% số xã thành lập Ban chỉ đạo cấp xã.
Có 31/63 tỉnh, thành phố đã thành lập Ban vận động phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, 52/63 tỉnh, thành phố tổ chức thi đua “chung sức xây dựng nông thôn mới”
Nguồn: Bộ NN & PTNT
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
- Đoàn kết công nhân, nông dân, trí thức trong việc nâng cao dân trí, bảo vệ sức khỏe, nâng cao chất lượng sống
TÓM LẠI:
Liên minh công – nông – trí thức là toàn diện
Nội dung kinh tế là thường xuyên, quan trọng nhưng cũng khó khăn hơn
Lợi ích là yếu tố quan trọng đảm bảo cho quá trình liên minh
Trong chương trình phát triển của mình, tỉnh Lâm Đồng xác định chiến lược cho giai đoạn tới (2011 – 2020) là đẩy mạnh phát triển KT-XH theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức và phát triển bền vững để đến năm 2020, GDP bình quân đầu người đạt bằng hoặc vượt mức bình quân chung của cả nước.
Trong mục tiêu phát triển của mình, Lâm Đồng xác định từ nay đến năm 2020 sẽ tập trung ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ mới trong sản xuất để đạt giá trị sản phẩm công nghệ cao trên 50% trong tổng GDP, giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% tổng giá trị công nghiệp, giá trị sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao chiếm 60% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp…
III. PHƯƠNG HƯỚNG CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG LIÊN MINH CÔNG – NÔNG – TRÍ THỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Đại hội VI: “Đảng phỉa đổi mới nhiều mặt: đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế...”. Điều này có tác dụng quan trọng đến việc củng cố liên minh công – nông - trí
Đại hội VII: “Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi mở rộng nền tảng của khối liên minh công nông, từ liên minh công – nông thành liên minh giai cấp công nhân với giai cấp công dân và tầng lớp trí thức”
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
1. Quán triệt và thực hiện tốt các Văn kiện của Đảng ta về xây dựng giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
Các văn kiện:
- Văn kiện HN lần thứ sáu và bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X (2008)
- Nội dung các văn kiện:
Về nhiệm vụ và giải pháp xây dựng giai cấp công nhân
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
Tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về giai cấp công nhân trong thời kỳ mới
Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng đào tạo nghề, từng bước trí thức hóa công nhân
Quan tâm bồi dưỡng trình độ chính trị, ý thức giai cấp, tinh thần dân tộc
(Tiếp theo)
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
Bổ sung, sửa đổi, xây dựng và thực hiện nghiêm hệ thống chính sách, pháp luật để đảm bảo quyền, lợi ích chính đáng cho công nhân
Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho công nhân
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của các đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội
Về nhiệm vụ và giải pháp xây dựng giai cấp nông dân
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
Xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn
Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thông gắn với phát triển các đô thị
Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cư dân nông thôn
Dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi): thống nhất nhận thức về bản chất hợp tác xã. Thực hiện nghị quyết của Quốc hội, Dự án Luật HTX (sửa đổi) đã được Kỳ họp thứ tám Quốc hội khóa XII cho ý kiến và tiếp tục được Quốc hội khóa XIII cho ý kiến tại Kỳ họp thứ ba và dự kiến thông qua tại Kỳ họp thứ tư
(Ảnh nguồn: bienhoa-dongnai.vn)
(Tiếp theo)
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng KHCN, đào tạo nhân lực, hiện đại hóa nông thôn
Đổi mới mạnh mẽ cơ chế chính sách để huy động các nguồn lực
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy sức mạnh của các đoàn thể CT-XH
Thu hoạch lúa ở Phú Yên (Nguồn ảnh: TTXVN)
HTX nông nghiệp Hòa Kiến 2 (xã Hòa Kiến, thành phố Tuy Hòa) là địa phương đầu tiên của tỉnh Phú Yên xây dựng mô hình cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa với diện tích 20 hecta trong vụ Hè thu 2012.
Ngày 30/5, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 635/QĐ-TTg
phê duyệt Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của ngành Nông nghiệp đến năm 2020” thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”.
Về nhiệm vụ và giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
Hoàn thiện môi trường và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của trí thức
Thực hiện chính sách trọng dụng, đãi ngộ và tôn vinh trí thức
Tạo chuyển biến căn bản trong đào tạo, bồi dưỡng trí thức
(Tiếp theo)
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
Đề cao trách nhiệm của trí thức, chất lượng hoạt động của các hội trí thức
Nâng cao chất lượng công tác lãnh đạo của Đảng đối với đội ngũ trí thức
Theo một quy định chung đã được nhiều nước chấp nhận thì những tiêu chí của nền kinh tế trí thức gói gọn ở con số 70%:
1. Trên 70% GDP là do ngành sản xuất và dịch vụ ứng dụng công nghệ cao mang lại
2. Trên cơ cấu giá trị gia tăng, trên 70% là kết quả của lao động trí óc
3. Trên 70% vốn là vốn về con người
(Trong các tiêu chí 1,3; chúng ta mới chỉ đạt 10 – 15%)
2. Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và tăng cường hoạt động khuyến nông là phương hướng căn bản và quan trọng để thực hiện liên minh công – nông – trí thức ở nước ta hiện nay
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn gắn với công nghiệp chế biến và thị trường
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ
Biện pháp thực hiện:
Chuyển biến quy trình kỹ thuật (thủ công đến hiện đại: cơ giới hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa, hóa học hóa….
Cơ khí hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa, hóa học hóa…
Thay đổi mục đích sản xuất
Chuyển từ một nền nông nghiệp tự cung, tự cấp sang một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn,
Liên kết, Hợp tác
Gắn liền sản xuất với công nghệ chế biến, xây dựng thương hiệu.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp
Chuyển dịch dần cơ cấu theo hướng: tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp.
Hội thảo đánh giá tác động của điện khí hóa nông thôn ở Việt Nam do Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức cuối năm 2010 cho thấy, quá trình điện khí hóa nông thôn ở Việt Nam đã góp khoảng 30-40% vào việc phát triển kinh tế cho khu vực này. Hiện còn gần 5% số hộ dân chưa có điện. Chính phủ phấn đấu đến năm 2020, 100% hộ dân sẽ có điện, nâng cao hơn nữa hiệu quả của điện khí hóa nông thôn./. Nguồn Báo Kinh tế Việt Nam
Một góc nông thôn mới của xã Tân Châu đã hiện hình
(WebsiteHNDVN) Năm 2004, chương trình nông nghiệp công nghệ cao được triển khai ở tỉnh Lâm Đồng. Đến nay, chương trình đã đưa vào sản xuất 100 giống rau, hoa và chè mới, nâng tỷ lệ giống mới trong sản xuất cây ngắn ngày (rau, hoa, lúa, ngô) lên 90%, trên cây dâu lên 27%, chè 36%, cà phê 27%.
Năm 2010 đã có 6.400 ha rau hoa và chè được sản xuất theo hướng công nghệ cao. Doanh thu của các mô hình sản xuất rau cao cấp đạt bình quân 400 triệu đồng/ha/năm; hoa đạt 800 - 1.000 triệu đồng/ha/năm; chè chất lượng cao đạt từ 200- 250 triệu đồng/ha/năm cho lợi nhuận 70-90 triệu đồng/ha/năm. 80% tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu của tỉnh hiện là nông sản được sản xuất theo hướng công nghệ cao
3. Tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị ở cơ sở và thực hiện tốt Quy chế và Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở cơ sở là góp phần quan trọng tăng cường liên minh công – nông – trí thức trong giai đoạn hiện nay
Thực thi dân chủ ở cơ sở có vai trò hết sức quan trọng trong việc tổ chức vận động nhân dân quán triệt Nghị quyết, tăng cường đoàn kết, phát huy quyền làm chủ…
Chú trọng đến xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức trong hệ thống chính trị, đồng thời xây dựng mối quan hệ đoàn kết, phối hơp giữa các tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Phát huy dân chủ đi liền với củng cố và nâng cao kỷ luật, kỷ cương theo pháp luật
Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở có năng lực tổ chức và vận động nhân dân thực hiện tốt đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước
Quyền dân chủ của nhân dân được biểu hiện cụ thể thông qua các Nghị quyết, chỉ thị của Đảng
4. Phát hiện, hoàn thiện và nhân rộng những mô hình liên minh công – nông – trí thức trong thực tiễn
- Mô hình liên kết 4 nhà: Nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nước
Các mô hình được áp dụng một cách sáng tạo ở nhiều nơi để tiếp tục hoàn thiện và nhân rộng
Các mô hình mới:
Liên kết giữa Mặt trân Tổ quốc và các ngành văn hóa thông tin trong xây dựng nếp sống văn minh, gia đình ở nông thôn, đô thị
Liên kết giữa ngành Công nghệ Thông tin với các địa phương, các trường học, các cơ quan…nối mạng Internet về nông thôn
Liên kết giữa các ngành Bưu chính Viễn thông với các địa phương phát triển hệ thống các Nhà Bưu điện văn hóa xã
……
5. Nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức chính trị-xã hội và tổ chức nghề nghiệp của công nhân, nông dân và trí thức là góp phần trực tiếp tăng cường liên minh công – nông – trí thức hiện nay
CÁC TỔ CHỨC HỘI:
Các tổ chức của giai cấp công nhân: Công đoàn, nghiệp đoàn…
Tổ chức của giai cấp nông dân: Hội nông dân, Hội khuyến nông,…
Tổ chức của trí thức: Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật, Liên hiện các Hội Văn học nghệ thuật
- Nhà nước ban hành cơ chế để các tổ chức thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xã hội
Biện pháp thực hiện:
+. Đối thoại giữa cấp ủy Đảng, giai tầng đối với các giai tầng
+. Lắng nghe nguyện vọng, ý kiến của các tổ chức
+. Thực hiện tốt luật Mặt trân tổ quốc, Pháp lệnh Dân chủ ở cơ sở
+. Đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội
LIÊN MINH CÔNG – NÔNG - TRÍ THỨC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Người soạn: Đinh Công Tuyến
Khoa: Lý luận Mác LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh
NỘI DUNG
I. TÍNH TẤT YẾU VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA LIÊN MINH CÔNG – NÔNG – TRÍ THỨC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LIÊN MINH CÔNG – NÔNG – TRÍ THỨC TRONG THỜI LỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
III. LIÊN MINH CÔNG – NÔNG – TRÍ THỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
I. TÍNH TẤT YẾU VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA LIÊN MINH CÔNG - NÔNG – TRÍ THỨC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Tính tất yếu của liên minh công – nông - trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Khái niệm: Liên minh giữa Giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức là hình thức hợp tác đặc biệt trong công cuộc đấu tranh nhằm lật đổ chế độ Tư bản chủ nghĩa xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa cộng sản.
Tính tất yếu được thể hiện:
“Cách mạng vô sản mới thực hiện được bản đồng ca mà nếu không có nó thì trong tất cả các quốc gia nông dân, bản đơn ca của cách mạng vô sản sẽ trở thành một sự biểu hiện tài năng lần cuối cùng”
(C.Mác và Ph. Ăng-ghen. Toàn tập, tiếng Nga, t8, tr.607)
2. Tầm quan trọng của liên minh công-nông-trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Liên minh công – nông – trí là vấn đề chiến lược của cách mạng vô sản nói chung và của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nói riêng
- Liên minh công – nông – trí là cơ sở chính trị xã hội để đảm bảo trong thực tế sự lãnh đạo của Đảng đối với toàn xã hội, xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Liên minh công – nông – trí đông đảo trở thành nền tảng để đại đoàn kết toàn dân tộc
- Xây dựng liên minh công – nông – trí thức là hình thành động lực quan trọng nhất của phát triển xã hội, tạo sức mạnh tổng hợp, động viên được tối đa các nguồn lực trong nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
TỔNG KẾT
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LIÊN MINH CÔNG – NÔNG – TRÍ THỨC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Nội dung chính trị của liên minh công – nông – trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Là sự đoàn kết, hợp lực của công nhân, nông dân, trí thức để xây dựng và bảo vệ vững chắc chế độ mới, định hướng đi lên CNXH và CNCS
- Ở nước ta:
Chính là đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợi chính trị cho 3 giai tầng, nhằm:
Động viên công-nông-trí thức tham gia xây dựng hệ thống chính trị
Xây dựng và bồi dưỡng để công-nông-trí thức ngày càng có khả năng trở thành những thành viên tích cực trong hệ thống chính trị
Nêu cao sự sáng tạo và gương mẫu của công-nông-trí thức
Đoàn kết công- nông- trí thức sẵn sàng tham gia các lực lượng vũ trang, bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN
2. Nội dung kinh tế của liên minh công – nông – trí thức trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
- Là sự liên kết, hợp tác của công nhân, nông dân, trí thức để xây dựng nền kinh tế mới XHCN
Ở nước ta:
Là đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợi kinh tế cho công nhân, nông dân, trí thức thông qua giải quyết những vấn đề:
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
Xác định và đáp ứng đúng những nhu cầu kinh tế của công nhân, nông dân, trí thức
Xây dựng một cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp hợp lý từ địa phương tới trung ương
Nâng cao kết quả chuyển giao khoa học, kỹ thuật mới vào sản xuất công, nông nghiệp
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
Xây dựng mối quan hệ bình đẳng, liên kết chính đáng, cạnh tranh lành mạnh giữa các nền kinh tế
Đảm bảo hài hòa tỷ giá trao đổi giữa hàng công nghiệp, nông nghiệp, khoa học
3. Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh công – nông – trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
- Là sự liên kết, hợp lực của công nhân, nông dân, trí thức để xây dựng nền văn hóa mới, con người mới và xã hội văn minh
Ở nước ta:
Là đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợi về đời sống văn hóa, tinh thần của công nhân, nông dân, trí thức thông qua:
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
Động viên công nhân, nông dân, trí thức giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống và hiện đại.
Xây dựng, bồi dưỡng công nhân, nông dân, trí thức để tham gia sáng tạo những giá trị văn hóa mới
Phát huy vai trò của công nhân, nông dân, trí thức trong xây dựng khu dân cư văn hóa, nhất là trong xây dựng nông thôn mới
Đến đầu 2012, đã có 100% các tỉnh, thành phố thành lập Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới và cơ bản kiện toàn bộ máy nhân sự.
Có 80% số huyện, đã thành lập Ban chỉ đạo cấp huyện; 97% số xã thành lập Ban chỉ đạo cấp xã.
Có 31/63 tỉnh, thành phố đã thành lập Ban vận động phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, 52/63 tỉnh, thành phố tổ chức thi đua “chung sức xây dựng nông thôn mới”
Nguồn: Bộ NN & PTNT
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
- Đoàn kết công nhân, nông dân, trí thức trong việc nâng cao dân trí, bảo vệ sức khỏe, nâng cao chất lượng sống
TÓM LẠI:
Liên minh công – nông – trí thức là toàn diện
Nội dung kinh tế là thường xuyên, quan trọng nhưng cũng khó khăn hơn
Lợi ích là yếu tố quan trọng đảm bảo cho quá trình liên minh
Trong chương trình phát triển của mình, tỉnh Lâm Đồng xác định chiến lược cho giai đoạn tới (2011 – 2020) là đẩy mạnh phát triển KT-XH theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức và phát triển bền vững để đến năm 2020, GDP bình quân đầu người đạt bằng hoặc vượt mức bình quân chung của cả nước.
Trong mục tiêu phát triển của mình, Lâm Đồng xác định từ nay đến năm 2020 sẽ tập trung ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ mới trong sản xuất để đạt giá trị sản phẩm công nghệ cao trên 50% trong tổng GDP, giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% tổng giá trị công nghiệp, giá trị sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao chiếm 60% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp…
III. PHƯƠNG HƯỚNG CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG LIÊN MINH CÔNG – NÔNG – TRÍ THỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Đại hội VI: “Đảng phỉa đổi mới nhiều mặt: đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế...”. Điều này có tác dụng quan trọng đến việc củng cố liên minh công – nông - trí
Đại hội VII: “Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi mở rộng nền tảng của khối liên minh công nông, từ liên minh công – nông thành liên minh giai cấp công nhân với giai cấp công dân và tầng lớp trí thức”
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
1. Quán triệt và thực hiện tốt các Văn kiện của Đảng ta về xây dựng giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
Các văn kiện:
- Văn kiện HN lần thứ sáu và bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X (2008)
- Nội dung các văn kiện:
Về nhiệm vụ và giải pháp xây dựng giai cấp công nhân
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
Tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về giai cấp công nhân trong thời kỳ mới
Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng đào tạo nghề, từng bước trí thức hóa công nhân
Quan tâm bồi dưỡng trình độ chính trị, ý thức giai cấp, tinh thần dân tộc
(Tiếp theo)
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
Bổ sung, sửa đổi, xây dựng và thực hiện nghiêm hệ thống chính sách, pháp luật để đảm bảo quyền, lợi ích chính đáng cho công nhân
Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho công nhân
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của các đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội
Về nhiệm vụ và giải pháp xây dựng giai cấp nông dân
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
Xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn
Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thông gắn với phát triển các đô thị
Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cư dân nông thôn
Dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi): thống nhất nhận thức về bản chất hợp tác xã. Thực hiện nghị quyết của Quốc hội, Dự án Luật HTX (sửa đổi) đã được Kỳ họp thứ tám Quốc hội khóa XII cho ý kiến và tiếp tục được Quốc hội khóa XIII cho ý kiến tại Kỳ họp thứ ba và dự kiến thông qua tại Kỳ họp thứ tư
(Ảnh nguồn: bienhoa-dongnai.vn)
(Tiếp theo)
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng KHCN, đào tạo nhân lực, hiện đại hóa nông thôn
Đổi mới mạnh mẽ cơ chế chính sách để huy động các nguồn lực
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy sức mạnh của các đoàn thể CT-XH
Thu hoạch lúa ở Phú Yên (Nguồn ảnh: TTXVN)
HTX nông nghiệp Hòa Kiến 2 (xã Hòa Kiến, thành phố Tuy Hòa) là địa phương đầu tiên của tỉnh Phú Yên xây dựng mô hình cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa với diện tích 20 hecta trong vụ Hè thu 2012.
Ngày 30/5, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 635/QĐ-TTg
phê duyệt Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của ngành Nông nghiệp đến năm 2020” thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”.
Về nhiệm vụ và giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
Hoàn thiện môi trường và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của trí thức
Thực hiện chính sách trọng dụng, đãi ngộ và tôn vinh trí thức
Tạo chuyển biến căn bản trong đào tạo, bồi dưỡng trí thức
(Tiếp theo)
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
Đề cao trách nhiệm của trí thức, chất lượng hoạt động của các hội trí thức
Nâng cao chất lượng công tác lãnh đạo của Đảng đối với đội ngũ trí thức
Theo một quy định chung đã được nhiều nước chấp nhận thì những tiêu chí của nền kinh tế trí thức gói gọn ở con số 70%:
1. Trên 70% GDP là do ngành sản xuất và dịch vụ ứng dụng công nghệ cao mang lại
2. Trên cơ cấu giá trị gia tăng, trên 70% là kết quả của lao động trí óc
3. Trên 70% vốn là vốn về con người
(Trong các tiêu chí 1,3; chúng ta mới chỉ đạt 10 – 15%)
2. Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và tăng cường hoạt động khuyến nông là phương hướng căn bản và quan trọng để thực hiện liên minh công – nông – trí thức ở nước ta hiện nay
Renovation of Post-Graduate Legal Training in context of globalization
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn gắn với công nghiệp chế biến và thị trường
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ
Biện pháp thực hiện:
Chuyển biến quy trình kỹ thuật (thủ công đến hiện đại: cơ giới hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa, hóa học hóa….
Cơ khí hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa, hóa học hóa…
Thay đổi mục đích sản xuất
Chuyển từ một nền nông nghiệp tự cung, tự cấp sang một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn,
Liên kết, Hợp tác
Gắn liền sản xuất với công nghệ chế biến, xây dựng thương hiệu.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp
Chuyển dịch dần cơ cấu theo hướng: tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp.
Hội thảo đánh giá tác động của điện khí hóa nông thôn ở Việt Nam do Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức cuối năm 2010 cho thấy, quá trình điện khí hóa nông thôn ở Việt Nam đã góp khoảng 30-40% vào việc phát triển kinh tế cho khu vực này. Hiện còn gần 5% số hộ dân chưa có điện. Chính phủ phấn đấu đến năm 2020, 100% hộ dân sẽ có điện, nâng cao hơn nữa hiệu quả của điện khí hóa nông thôn./. Nguồn Báo Kinh tế Việt Nam
Một góc nông thôn mới của xã Tân Châu đã hiện hình
(WebsiteHNDVN) Năm 2004, chương trình nông nghiệp công nghệ cao được triển khai ở tỉnh Lâm Đồng. Đến nay, chương trình đã đưa vào sản xuất 100 giống rau, hoa và chè mới, nâng tỷ lệ giống mới trong sản xuất cây ngắn ngày (rau, hoa, lúa, ngô) lên 90%, trên cây dâu lên 27%, chè 36%, cà phê 27%.
Năm 2010 đã có 6.400 ha rau hoa và chè được sản xuất theo hướng công nghệ cao. Doanh thu của các mô hình sản xuất rau cao cấp đạt bình quân 400 triệu đồng/ha/năm; hoa đạt 800 - 1.000 triệu đồng/ha/năm; chè chất lượng cao đạt từ 200- 250 triệu đồng/ha/năm cho lợi nhuận 70-90 triệu đồng/ha/năm. 80% tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu của tỉnh hiện là nông sản được sản xuất theo hướng công nghệ cao
3. Tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị ở cơ sở và thực hiện tốt Quy chế và Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở cơ sở là góp phần quan trọng tăng cường liên minh công – nông – trí thức trong giai đoạn hiện nay
Thực thi dân chủ ở cơ sở có vai trò hết sức quan trọng trong việc tổ chức vận động nhân dân quán triệt Nghị quyết, tăng cường đoàn kết, phát huy quyền làm chủ…
Chú trọng đến xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức trong hệ thống chính trị, đồng thời xây dựng mối quan hệ đoàn kết, phối hơp giữa các tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Phát huy dân chủ đi liền với củng cố và nâng cao kỷ luật, kỷ cương theo pháp luật
Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở có năng lực tổ chức và vận động nhân dân thực hiện tốt đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước
Quyền dân chủ của nhân dân được biểu hiện cụ thể thông qua các Nghị quyết, chỉ thị của Đảng
4. Phát hiện, hoàn thiện và nhân rộng những mô hình liên minh công – nông – trí thức trong thực tiễn
- Mô hình liên kết 4 nhà: Nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nước
Các mô hình được áp dụng một cách sáng tạo ở nhiều nơi để tiếp tục hoàn thiện và nhân rộng
Các mô hình mới:
Liên kết giữa Mặt trân Tổ quốc và các ngành văn hóa thông tin trong xây dựng nếp sống văn minh, gia đình ở nông thôn, đô thị
Liên kết giữa ngành Công nghệ Thông tin với các địa phương, các trường học, các cơ quan…nối mạng Internet về nông thôn
Liên kết giữa các ngành Bưu chính Viễn thông với các địa phương phát triển hệ thống các Nhà Bưu điện văn hóa xã
……
5. Nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức chính trị-xã hội và tổ chức nghề nghiệp của công nhân, nông dân và trí thức là góp phần trực tiếp tăng cường liên minh công – nông – trí thức hiện nay
CÁC TỔ CHỨC HỘI:
Các tổ chức của giai cấp công nhân: Công đoàn, nghiệp đoàn…
Tổ chức của giai cấp nông dân: Hội nông dân, Hội khuyến nông,…
Tổ chức của trí thức: Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật, Liên hiện các Hội Văn học nghệ thuật
- Nhà nước ban hành cơ chế để các tổ chức thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xã hội
Biện pháp thực hiện:
+. Đối thoại giữa cấp ủy Đảng, giai tầng đối với các giai tầng
+. Lắng nghe nguyện vọng, ý kiến của các tổ chức
+. Thực hiện tốt luật Mặt trân tổ quốc, Pháp lệnh Dân chủ ở cơ sở
+. Đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Công Tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)