Liên Hiệp Quốc

Chia sẻ bởi Trương Ngọc Chiến | Ngày 27/04/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Liên Hiệp Quốc thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Liên Hiệp Quốc
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Liên Hiệp Quốc

 Cờ của Liên hiệp quốc

Ngôn ngữ chính thức
Tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc, tiếng Ả Rập

Tổng thư ký
Kofi Annan (từ năm 1997)

Thành lập - với tư cách liên minh thời chiến: - với tư cách một tổ chức quốc tế:
 1 tháng 1, 1942 24 tháng 10, 1945

Các nước thành viên
191

Trụ sở
Thành phố New York, New York, Hoa Kỳ

Địa chỉ internet
http://www.un.org/

1 Các tên gọi chính thức khác:
United Nations (UN)
Organisation Nations Unies (ONU)
Naciones Unidas
Организация Объединённых Наций (OOH)
联合国
امم متحدة


Liên Hiệp Quốc (còn gọi là Liên Hợp Quốc, tên gọi xuất xứ từ tiếng Hán 联合国), viết tắt là LHQ, là một tổ chức quốc tế bao gồm nhiều thành viên quốc gia trên thế giới. Hầu như mọi quốc gia trên thế giới đều là thành viên của tổ chức này. Tuy được thành lập vào ngày 24 tháng 10 năm 1945 tại San Francisco, California (dựa vào Hội nghị Durbarton Oaks ở Washington, D.C.) nhưng Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (General Assembly) đầu tiên, tham dự bởi 51 nước, không được tổ chức cho mãi đến ngày 10 tháng 1 năm 1946 (tại Nhà họp chính Westminster ở Luân Đôn). Tiền thân của LHQ là Hội Quốc Liên (League of Nations), vốn là một sáng kiến của Tổng thống Hoa Kỳ Wilson sau Đệ Nhất Thế Chiến. Điểm nực cười là Hoa Kỳ tuy sáng lập nhưng lại không chính thức làm hội viên, hơn thế quy chế hoạt động của hội lại lỏng lẻo, các cường quốc như Anh, Pháp, Nga, Đức, Ý, Nhật tham gia vốn chỉ để tranh giành ảnh hưởng cho mình. Dù hội đạt được một số thành tựu đáng kể trong công cuộc giải phóng phụ nữ cũng như những hoạt động nhân đạo nhưng Đệ Nhị Thế Chiến bùng nổ và buộc Hội quốc liên phải giải tán. Sau Đệ Nhị Thế Chiến, chứng kiến sự tàn phá khủng khiếp của chiến tranh cũng như sự cần thiết của một tổ chức quốc tế để đứng ra nhận vai trò điều phối hòa bình cũng như khắc phục kinh tế, giải quyết hậu quả chiến tranh, Liên Hiệp Quốc được thành lập. Hội viên của LHQ là tất cả những "nước yêu hoà bình", chấp nhận bổn phận trong Hiến chương Liên Hiệp Quốc và, dựa theo ý kiến của tổ chức, có khả năng đáp ứng những bổn phận đó. Đại hội đồng của LHQ sẽ chọn một thành viên mới dựa theo lời khuyên của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Cho đến tháng 9 năm 2003, LHQ có 191 hội viên; xin xem Danh sách Hội viên Liên hiệp quốc.
Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc ngày 20 tháng 9 năm 1977.
Mục lục
[giấu]
1 Lịch sử hình thành
2 Kiểm soát và giải trừ vũ khí
3 Giữ gìn hoà bình
4 Cứu trợ nhân đạo
5 Nhân quyền
6 Hệ thống Liên hiệp quốc
7 Hội thảo quốc tế
8 Cung cấp tài chính
9 Ngôn ngữ chính thức
10 Thành công của LHQ
11 Chỉ trích LHQ
12 Cải cách LHQ
13 Năm quốc tế LHQ
14 Liên hiệp quốc mô phỏng
15 Các nước và LHQ
16 Tham khảo bên ngoài về các nghị quyết của Hội đồng Bảo an LHQ
17 Các chủ đề liên quan
18 Tham khảo
19 Liên kết ngoài

[sửa]
Lịch sử hình thành


Trụ sở Liên hiệp quốc tại New York
[sửa]
Kiểm soát và giải trừ vũ khí
[sửa]
Giữ gìn hoà bình


[sửa]
Cứu trợ nhân đạo
[sửa]
Nhân quyền
[sửa]
Hệ thống Liên hiệp quốc
Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn (The United Nations High Commissioner for Refugees - UNHCR)
[sửa]
Hội thảo quốc tế
[sửa]
Cung cấp tài chính
[sửa]
Ngôn ngữ chính thức
Tất cả có 6 ngôn ngữ được dùng làm ngôn ngữ chính thức tại Liên Hiệp Quốc, trong đó là 4 thứ tiếng của những hội viên thành lập: tiếng Quảng Đông, tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Nga. Hai ngôn ngữ thông dụng trên thế giới – tiếng Ả Rập và tiếng Tây Ban Nha – được thêm vào năm 1973. Tất cả những họp mặt chính thức của LHQ đều được thông dịch qua sáu ngôn ngữ ấy. Tất cả những văn kiện chính thức, trên giấy hoặc trên Web, cũng được dịch qua các ngôn ngữ đó.
[sửa]
Thành công của LHQ
[sửa]
Chỉ trích LHQ
[sửa]
Cải cách LHQ
[
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Ngọc Chiến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)