LIEN HE GIUA THU TU VA PHEP CONG

Chia sẻ bởi Phạm Thị Trúc Linh | Ngày 24/10/2018 | 69

Chia sẻ tài liệu: LIEN HE GIUA THU TU VA PHEP CONG thuộc Excel

Nội dung tài liệu:

GVHD: Trần Thị Kim Nhung Ngày soạn: 07/03/2013
SV: Phạm Thị Trúc Linh Tiết: 56


CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
§1: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Kiến thức:
Nhận biết được vế trái, vế phải và dùng dấu của bất đẳng thức.
Nắm đượctính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng bất đẳng thức
Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức
Kỹ năng:
Chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng
Thái độ:
Tập trung, nghiêm túc, cẩn thận
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ, viết dạ
Học sinh: SGK, thước kẻ, ….
III. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG

Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV và HS

15’


CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
§1: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số
a. Các khái niệm: a, b (R ta có
+ a lớn hơn b(a > b)
+ a nhỏ hơn b(a < b)
+ a bằng b(a = b)













- Ví dụ 1: ?1







b. Ví dụ
+ x2( 0 với mọi x




+ - x2 ( 0 với mọi x vì x2( 0 nên - x2 ( 0



* Lưu ý:
+ a không nhỏ hơn b (hay a lớn hơn hoặc bằng b).Kí hiệu: a ( b
+ a không lớn hơn b (hay a nhỏ hơn hoặc bằng b).Kí hiệu: a ( b





+ c là số không âm.
Kí hiệu: c ( 0
+ y không lớn hơn 5
ta viết y ( 5

- GV: Chúng ta đã học, phương trình làsự biểu thị quan hệ bằng nhau giữa hai biểu thức, ngoài quan hệ bằng nhau, hai biểu thức còn có quan hệ không bằng nhau được biểu thị qua bất đẳng thức




- GV: Khi so sánh hai số sẽ xảy ra những trường hợp nào?
- Yêu cầu HS trả lời
- GV: So sánh -2 và 3
- HS: -2 < 3
ơ
/

- GV: Biểu diễn -2 và 3 trên trục số ta thấy (-2) nằm ở vị trí nào so với 3?
- HS: -2 bên trái 3
- GV: Khi biểu diễn các số trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
- GV: Yêu cầu so sánh hai số  và số 3
- HS: < 3 vì số  nằm bên trái điểm 3 trên trục số
- GV yêu cầu làm ?1
- HS:
a) 1,53 < 1, 8
b) -2,37 > -2,41
c) = 
d) < vì 
- GV: Với x là số thực bất kỳ, hãy so sánh x2 với số 0
- HS: Nếu x là số dương thì x2> 0. Nếu x là số âm thì x2> 0. Nếu x bằng 0 thì x2 = 0
- GV: Vậy x2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x, ta viết x2 ≥ 0 với mọi x.
- GV: Tương tự, với x là số thực bất kì, hãy so sánh –x2 với 0
- HS: Với x là số thực bất kì, thì –x2 luôn nhỏ hơn hoặc bằng 0, ta viết –x2 ≤ 0


- GV: Nếu a không nhỏ hơn b ta viết thế nào
- HS lên bảng viết a ≥ b
- HS lên bảng viết a ≤ b
- GV: Tổng quát, nếu c là một số không âm ta viết thế nào ?
- HS lên bảng viết c ≥ 0
- GV: Nếu y không lớn hơn 5 , ta viết như thế nào ?
- HS lên bảng viết y ≤ 5
- GV chuyển ý: Tất cả các hệ thức vừa nêu đều là các bất đẳng thức

5’
2. Bất đẳng thức
*Khái niệm: Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay a > b, a ≤ b ,
a ≥ b) là bất đẳng thức
- Trong đó: a là vế trái
b là vế phải
- Ví dụ: 7 > 4
- GV giới thiệu khái niệm bất đẳng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Trúc Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)