Lịch sử Việt Nam

Chia sẻ bởi Cao Van Trong | Ngày 27/04/2019 | 79

Chia sẻ tài liệu: Lịch sử Việt Nam thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Lịch sử hành chính Việt Nam
Th.S Phan Ngọc Tú
Tel Home: (08) 8411251
10-2002
Cập nhật lần một: 1-2004
Font UNICODE
Phần thứ nhất
Hành chính nhà nước ở Việt Nam từ thời đại dựng nước
của các vua Hùng đến thế kỷ thứ X
 Chương I
Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc thành lập và sự hình thành bộ máy cai trị thời đại Hùng Vương - An Dương Vương

Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày và phân tích những nét cơ bản về cơ sở kinh tế – xã hội của sự hình thành nhà nước thời đại Hùng Vương?
II.1 Đôi nét khái quát về bối cảnh xã hội - đời sống kinh tế [GT, 12-14]
II.1.1 Sự phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc
II.1.2. Đời sống kinh tế
Nhà nước Văn Lang được thành lập trên cơ sở kinh tế - xã hội phát triển và bắt đầu có sự phân hoá giàu nghèo.
Tuy nhiên nhu cầu tập hợp lực lượng để tiến hành chiến tranh bảo vệ cộng đồng và trị thuỷ đảm bảo sự tồn tại và phát triển của cộng đồng xã hội vẫn là yếu tố cơ bản hàng đầu
Phần đọc thêm câu 1
Hiến pháp 1980
Trải qua bốn nghìn năm lịch sử
Hiến pháp 1992
Trải qua mấy nghìn năm lịch sử
Thời điểm lập quốc của nước ta vào khoảng thời kỳ văn hoá Đông Sơn (thế kỷ 6-7 trước Công nguyên) [1,9]
Phân kỳ lịch sử
Đương đại
Cận đại
Trung đại
Cổ đại (tiền sử) – Khảo cổ học [1,10]
Thời tiền sử: Sự hình thành dân tộc
Thời sơ sử: Thời điểm lập quốc, họ tên, quê quán của quốc tổ Hùng Vương cùng sự nghiệp dựng nước của Người

Lịch sử Trung Quốc
Lịch sử Trung Quốc, được ghi chép trong các nguồn liệu văn tự, có gần 3.600 năm và được bắt đầu từ triều đại Thương (Thế kỷ 16 trước Công nguyên). Văn tự khắc trên mai rùa và xương thú.
Trước năm 841 trước Công nguyên, sử biên niên không ghi chép thường xuyên các sự kiện
Khó khăn khi nghiên cứu cổ sử Việt Nam
Thời sơ sử có vua Hùng dựng nước chưa được bao lâu nước ta đã bị phong kiến phương Bắc đô hộ tới một nghìn năm
Chúng muốn ta quên đi dòng giống tổ tiên, nhầm tưởng là con dân cùng gốc với chúng để tránh tiếng xâm lăng, dễ bề cai trị và đồng hoá
Do vậy nghiên cứu thời kỳ tiền sử của lịch sử Việt Nam là rất khó.
[1,10]
Địa danh học lịch sử [GT,11]
Các âm Việt cổ:
Tà, Đà: sông (Tà Cơn, Đà Rằng)
Pù, Rú : núi
Nà: ruộng (Thí dụ: Nà Sản, Nà Lùng, Nà Rì)
Kẻ: làng Việt cổ

Kẻ [4,31]
Trong tiếng Việt có cái lệ lấy chữ Kẻ đặt trước một chữ khác để gọi tên làng, chữ thứ hai này thường là chỉ một đặc điểm gì về địa lý hay về kinh tế của làng ấy
Thí dụ: Kẻ Vẽ, Kẻ Noi, Kẻ Mọc, Kẻ Bún, Kẻ Mía (Hà Tây); Kẻ Sặt (Hải Hưng)
Khi người ta phiên âm tiếng Kẻ thành chữ Hán thì thành chữ Cổ (Cổ Bôn, Cổ Ninh, Cổ Định – Thanh Hoa,ù Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội)
Tổ chức hành chính thời Hùng Vương - An Dương Vương
Vua – Lạc hầu – Lạc tướng
Bộ Lạc
Bộ Lạc
Bồ Chính
Bồ Chính
Bồ Chính
Kẻ
Kẻ
Kẻ
(Gi� l�ng, gi� b?n, bơ l�o)
(B? dinh, B? chính)
(L?c h?u, L?c tu?ng)
Về sự tồn tại của một nền văn tự phương Nam “trước Hán và khác Hán”
Thời đại Hùng Vương có một hệ thống chữ viết gồm 20 chữ biểu ý [1,73]
Những cứ liệu về dấu vết chữ viết đã phát hiện được:[12,95]
Trên những phiến đá ở thung lũng Sapa
Trên qua đồng Thanh Hoá
Trên lưỡi cày Đông Sơn
Trên trống đồng Lũng Cú (Hà Tuyên)
Ơû vùng Mường Thanh Hoá
Ghi chép của sử sách Trung Hoa về một thứ chữ “khoa đẩu” (hình con nòng nọc bơi) của người phương Nam
Xem thêm [12,105 , 93]
Quốc tự thời Bắc thuộc
Sau khi nước ta bị xâm lược, một trong nhiều hành động của viên tướng Tàu (Sĩ Nhiếp) là chỉ thị dùng chữ quốc gia của ông (=chữ Hán) trong các giấy tờ chính thức và đề ra những biện pháp nghiêm ngặt cấm dùng thứ chữ ghi âm (phonétique) mà người An Nam vẫn còn dùng cho đến thời đó [12,97]
Việc dùng chữ Nho làm quốc gia văn tự
Từ khi nước ta tự chủ (939) cho đến khi nước Pháp sang bảo hộ, thì trong khoảng 9 thế kỷ ấy, triều đình vẫn lấy chữ Nho làm quốc gia văn tự:
Các luật lệ, dụ chỉ của nhà vua, công văn, án từ của các quan,
việc học, việc thi
Các khế ước, chúc thư, khoán lệ, sổ sách trong dân gian
Chỉ có hồi đức Nguyễn Ánh cón xưng vương, chưa bình định xong Nam Bắc là có dùng tiếng Nôm làm các dụ sắc và công văn, vì bấy giờ trong nước loạn lạc, việc học, việc thi chữ Nho khoáng phế đã lâu, không có người văn học để dùng, vả lại các tướng tá, quân nhân cũng ít người biết chữ, nên phải dùng tiếng Nôm cho tiện [21,73]
Bốn nền văn hoá khảo cổ học phát triển kế tiếp nhau

Phùng Nguyên: Sơ kỳ thời đại đồng thau, nủa đầu thiên niên kỷ thứ 2 TCN
Đồng Đậu: Trung kỳ thời đại đồng thau, nủa sau thiên niên kỷ thứ 2 TCN
Gò Mun: Hậu kỳ thời đại đồng thau, cuối thiên niên kỷ thứ 2 TCN đến đầu thiên niên kỷ thứ nhất TCN
Đông Sơn: Đầu thiên niên kỷ thứ 1 TCN đến vài ba thế kỷ sau CN
[9,9]
Dân số Việt Nam đầu thời Bắc thuộc
Kết quả điều tra hộ khẩu của nhà Hán vào đầu thời Bắc thuộc: [9,19]
Ở quận Giao Chỉ (Bắc bộ): 92.440 hộ, 746.237 nhân khẩu, trung bình mỗi hộ có 8 người
Ở quận Cửu Chân (Bắc Trung bộ): 35.743 hộ, 166.613 nhân khẩu, trung bình mỗi hộ có 4-5 người
Cộng : 900.000 người
Một tài liệu khác [1,68]: Giao Chỉ: 744.217 + Cửu Chân:166.013 + Nhật Nam 69.485 = 999.715 người
Nước Văn Lang
Nước của các vị Hùng Vương, con cháu của Lạc Long Quân và Âu Cơ
Cương vực: [GT,10]
về phía Bắc, vượt quá đường biên giới Việt - Trung hiện tại, bao gồm cả một phần phía nam của các tỉnh Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa hiện nay.
Về phía Tây cơ bản không vượt sang phía Tây của dãy Trường Sơn.
Về phía Nam có thể vượt quá Đèo Ngang vào đến cực Nam Trung Bộ
Nước Văn Lang
Hùng Vương đóng đô ở Phong Châu
Trung tâm sinh tụ của tổ tiên chúng ta ở thời Hùng vương là đất Phú Thọ, Vĩnh Phúc và Sơn Tây ngày nay [4,20]
Thời gian tồn tại của các thời đại Hùng Vương kéo dài 4 thế kỷ trong khoảng từ cuối thế kỷ VII tr.c.n đến giữa thế kỷ thứ III tr.c.n. Chính xác cụ thể hơn là từ khoảng 696 - 682 tr.c.n đến 258 tr.c.n. [GT,7]

Chế độ nô lệ gia trưởng
Phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ: nền sản xuất vật chất đã bắt đầu sử dụng nô lệ làm lực lượng sản xuất chủ yếu, đông đảo, xã hội đã phân chia thành giai cấp nô lệ và chủ nô, nhà nước đã ra đời với tư cách là cơ quan quyền lực chủa chủ nô
Nô lệ là sở hữu của một chủ nô hay của một chủ nô tập thể (công xã, nhà thờ , nhà nước) [Từ điển kinh tế chính trị học, NXB. Tiến bộ, Matxcơva, 1987, p. 317]
“Lịch sử Việt Nam không có thời kỳ chiếm hữu nô lệ”; “Thời đại Hùng Vương không phải là xã hội chiếm hữu nô lệ” [1,78]
Chế độ nô lệ gia trưởng -2
Gia nô, điền nô, nô tỳ, nô bộc chỉ những người nghèo đi làm công cho người giàu [1,78]
Thí dụ: Yết Kiêu, Dã Tượng là gia nô của Trần Quốc Tuấn, nhưng vẫn tham gia quân ngũ, có công thì vẫn được phong tước, ghi lưu sử sách
Không phải xuất thân từ tù binh hay người phạm tội bị đày vào kiếp nô lệ như ở các nước Phương Tây và Trung Quốc.
Phụ hệ hay mẫu hệ?
Ở thời Hùng Vương, chế độ hôn nhân là chế độ mẫu hệ. Con người còn chưa mang họ [1,70]
Người Hán đã du nhập đạo Khổng vào nước ta cùng sự áp đặt chế độ phụ quyền, con phải mang họ cha. Người Hán đem các thứ họ đã có ở Trung Quốc đặt cho dân ta, nhưng chúng ta phát âm theo tiếng Việt thành ra họ Việt [1,71]
Ông Louis Finot, nhà xã hội học người Pháp, nghiên cứu về ta, đã viết rằng: Dân Văn Lang ở thế kỷ 2 sau CN vẫn còn ở trong chế độ mẫu hệ
Thí dụ Hai bà Trưng [1,72]
Phụ hệ hay mẫu hệ? -2
Qua những truyền thuyết và kết quả nghiên cứu của khoa khảo cổ cho thấy trong thời Hùng Vương chế độ phụ quyền đã dần dần được xác lập, nhưng vẫn còn kết hợp với nhiều tàn dư và truyền thống của chế độ mẫu hệ [3,33]
Chuyện Sơn tinh – Thuỷ tinh, Chử Đồng tử, Trầu Cau: vợ theo chồng
Bánh chưng – Bánh dày : vua truyền ngôi cho con trai trưởng
[Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam – Học viện hành chính quốc gia, 1998 ,p.13]
Văn hoá đồ đồng Lạc Việt
Thời kỳ toàn thịnh: khoảng thế kỷ III và IV trước Công nguyên
Điểm cực Bắc: Xã Đào Thịnh, cách thị trấn Yên Bái 20 km
Điểm cực Nam: sông Giang – Quảng Bình
Tương đương với khu vực của nước Văn Lang
[4,22]
Lạc Việt
Bách Việt: Sử Trung quốc xưa gọi chung những nhóm người Việt ở rải rác trên khắp miền Hoa Nam, phía Tây gồm cả đất Vân Nam, phía Nam gồm cả đất miền Bắc Việt Nam, gồm cả Nam Việt, Tây Âu và Lạc Việt
Lạc Việt là nhóm Việt tộc ở miền Bắc Việt Nam (quận Giao Chỉ, Cửu Chân trong Hậu Hán Thư, Mã Viện truyện, Nhâm Diên truyện)
Nhân dân nước Văn Lang xưa chính là người Lạc Việt [4,21]
Nước Âu Lạc
Nằm ở khoảng phía Bắc nước Văn Lang của các vua Hùng thời bấy giờ có bộ lạc Tây Âu dưới sự thủ lĩnh của họ Thục có địa bàn nằm ở khoảng phía Bắc Việt Nam cho đến vùng phía Nam Trung Quốc ngày nay.
Cũng có quan điểm cho rằng bộ lạc Tây Âu của họ Thục là một thế lực trội vượt nhất, tiến bộ nhất của cộng đồng cư dân Việt.
Cuộc đụng độ giữa Thục Phán với Hùng Vương là cuộc đụng độ nội bộ trong lòng dân Việt [GT,5]
Thục Phán sát nhập nước Văn Lang với bộ lạc Tây Âu thành một quốc gia, lên ngôi vua lấy hiệu là An Dương Vương, đổi tên nước là Âu Lạc
Chuyển kinh đô từ Phong Châu (Bạch Hạc - Việt Trì) về Kẻ Chủ Phong Khê (Cổ Loa - Hà Nội).
Thục An Dương Vương trị vì Âu Lạc được năm mươi năm (Từ năm Giáp thìn 257 tr.cn đến năm Quý tỵ 208 tr.cn) [GT,8]
Nước Âu Lạc -2
Âu Lạc = Tây Âu + Lạc Việt
Theo Đào Duy Anh, Âu Lạc là sự hợp nhất của 2 thành phần:[4,29]
Bộ lạc liên hiệp Lạc Việt, đứng đầu là Hùng Vương, địa bàn ở hạ lưu và trung lưu sông Hồng, kéo dài đến Bắc đèo Ngang
Bộ lạc liên hiệp Tây Âu, đứng đầu là tù trưởng tối cao Thục Phán, ở vùng thượng lưu sông Lô, sông Gầm, sông Cầu
Người Tày là hậu duệ của người Tây Âu
Người Mường là hậu duệ của người Lạc Việt [4,30]
Nước Âu Lạc là nhà nước đầu tiên của chúng ta
Cương vực gồm miền Bắc nước Việt Nam và một dải miền Nam tỉnh Quảng Tây ngày nay
[4,28]

Cuộc thi tuyển công chức đầu tiên của Việt Nam
Truyện tích Bánh chưng – bánh dày (Hùng Vương thứ 9) cho thấy tục lệ thuở ấy, vua cha truyền ngôi cho con trưởng (thế tập) nhưng khi cần thì ngôi vua có thể truyền cho bất cứ người con nào tài giỏi, có đạo đức, thủ tục tuyển chọn được tiến hành bằng một cuộc thi
Đó cũng là khởi điểm ban đầu trong lịch sử khái niệm công vụ ở nước ta
[3,35]
Câu 2: Anh (chị) hãy trình bày khái quát về cơ cấu tổ chức hành chính thời Hùng Vương – An Dương Vương?
II.2. Tổ chức hành chính thời Hùng Vương - An Dương Vương (p.14-19)
II.2.1. Về các cấp và các đơn vị hành chính
II.2.2 Về tổ chức lực lượng quân đội
II.2.3 Chính sách kinh tế và đối ngoại
Nhà nước Văn Lang - Vua
Vua: Hùng Vương: là người đứng đầu cả nước, như một thủ lĩnh tối cao của liên minh các bộ lạc (15 bộ), không phải như vị vua thực sự của nền quân chủ chuyên chế
Vua: có các chức năng: [3,26]
Điều phối quân sự giữa các bộ lạc, thống nhất chỉ huy chống xâm lăng
Điều giải các tranh chấp giữa các bộ lạc
Tế tự với thần linh cầu mưa thuận, gió hoà, mùa màng…
Lạc hầu, Lạc tướng [3,26]
Lạc hầu: Tướng Văn: thay mặt vua để giải quyết các công việc trong nước.
Vua và Lạc hầu đóng tại Phong Châu
Lạc tướng : Tướng võ: đứng đầu một bộ lạc nhỏ, cai quản một địa phương, có vị trí thấp hơn Lạc hầu
Vua, Lạc hầu, Lạc tướng đều theo chế độ thế tập (cha truyền con nối, gọi là Phụ đạo)
Bồ chính [3,27]
Bồ chính là quan coi việc, chuyên về một việc như thu lúa, trông coi lao dịch
Có ý kiến xem Bồ chính như người đứng đầu “chính quyền cơ sở” là một công xã nông thôn trực thuộc Bộ, gọi là kẻ, chạ, chiềng
Bồ chính: từ Hán, phiên âm từ Việt cổ, nghĩa là “già làng”
Công xã nông thôn được tự trị
Quan hệ giữa già làng với dân cư: theo kiểu gia trưởng, quan hệ huyết thống, quan hệ xóm làng, láng giềng
Cơ cấu t? chức hành chính thời Hùng Vương - An Dương Vương
Vua Hùng
Lạc Hầu
Lạc Hầu
Lạc tướng
Lạc tướng
Lạc tướng
Bồ chính
Già làng
Bồ chính
(5 l?c h?u, m?i l?c h?u ph? tr�ch 3 b?[1,67])
(15 l?c tu?ng, ph? tr�ch 15 b?)
Tổ chức lực lượng quân đội
Chưa có cơ quan chuyên trách quân đội ở trung ương, địa phương
Nhà Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, già làng, già bản trực tiếp thống lĩnh lực lượng quân sự
Chống nhiều giặc phương Bắc (Ân, Ô Lư, Tần, Triệu Đà…) và phương Nam (Hồ Tôn)
Quân thường trực ít
Vũ khí đa dạng, nhiều nhất là mũi tên đồng. Trống đồng cũng phục vụ chiến tranh
Chương Hai
Hành chính nhà nước trong thời kỳ chống xâm lược và đồng hoá của phong kiến phương Bắc
( Từ năm 208 tr.cn đến thế kỷ
thứ X)
“dĩ di công di” [GT,29] [18,185]
Trung quốc
(thiên triều)
nhung
man
di
địch
Câu 3: Anh (chị) hãy trình bày những đặc trưng cơ bản về hành chính nhà nước của chính quyền tự chủ nhà nước Vạn Xuân thời Tiền Lý (544 – 602)?
[GT,37]

Câu 4: Anh (chị) hãy trình bày những nét chủ yếu của hành chính ở nước ta dưới thời đô hộ Tuỳ - Đường?
[GT,39]

Tổ chức hành chính thời nhà Đường
Đô hộ nhà Đường
Châu
Châu
Huyện
Huyện
Huyện
Hương
Hương
Hương


Thứ sử
Huyện lệnh
Hương trưởng
Xã trưởng
Tổ chức hành chính thời nhà Triệu
Nhà Triệu
Quận
Quận
Bộ Lạc
Bộ Lạc
Bộ Lạc
Tổ chức hành chính thời nhà Hán
Triều đình nhà Hán
Quận Giao chỉ
Quận Cửu Chân
Huyện
Huyện
Huyện
Quận Nhật Nam
Kẻ
Kẻ
Kẻ
Câu 5: Anh (chị) hãy trình bày những nét khái quát về chính sách cai trị của đô hộ Phong kiến áp đặt ở nước ta trong thời Bắc thuộc?
[GT,45]
Tổ chức hành chính thời nhà Đường
Đô hộ nhà Đường
Châu
Châu
Huyện
Huyện
Huyện
Hương
Hương
Hương


Thứ sử
Huyện lệnh
Phần thứ hai
Hành chính nhà nước thời kỳ xây dựng và phát triển quốc gia phong kiến
 
Chương III
Hành chính nhà nước từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
Câu 6: Hãy trình bày những nét cơ bản về những cải cách hành chính của chính quyền nhà nước dưới thời Họ Khúc đầu thế kỉ thứ X?
[GT, p. 53-56]
Tổ chức hành chính thời họ Khúc
An Nam Đô hộ TW
Phủ
Châu
Giáp

Tiết độ sứ
Lộ
Câu 7: Anh (chị) hãy trình bày những nét chủ yếu về thực trạng cát cứ hành chính 12 sứ quân ở nước ta sau thời Hậu Ngô Vương (Giữa thế kỉ X)?
[GT, p. 56-60]
Câu 8: Anh (chị) hãy trình bày và phân tích những đặc trưng cơ bản của hành chính nhà nước ở nước ta dưới thời Tiền Lê (cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XI)?
[GT, p. 63-66]
Bộ máy chính quyền trung ương Tiền Lê
Các chức quan văn, võ:
Định quốc công,
Ngoại giáp
Thập đạo tướng quân (Lê Hoàn)
Thái sư Mô hình Trung Hoa: Tuỳ - Đường (589-617, 618-907)
Đại tổng quản
Thái uý (coi việc quân đội)
Đô hộ phủ sĩ sư
Tả và hữu điện tiền chỉ huy sứ,
Chi hậu (chức quan hầu bên vua, giữ việc truyền lệnh và dẫn người ra vào)
Tăng quan: Tăng thống, Tăng lục, Sùng chân uy nghi
Bộ máy chính quyền địa phương Tiền Lê
Chính quyền Trung ương
Phủ
Châu
Giáp

10 Lộ (trước là 10 đạo - Thập đạo)
An phủ sứ, Quản giáp, Thứ sử, Trấn tướng...)
Tri Phủ
Tri Châu
Câu 9: Anh (chị) hãy phân tích vai trò của Lý Công Uẩn trong việc xây dựng và củng cố hành chính nhà nước ở nước ta đầu thế kỉ XI?
[GT, p.66-73 ]
“Thế thiên hành đạo”Chiếu lên ngôi [7,49]
Bộ máy chính quyền trung ương Lý
Tham khảo sơ đồ của Nhà Trần để đối chiếu
Tam thái (Thái sư, Thái phó, Thái bảo)
Tam thiếu (thiếu sư, thiếu phó, thiếu bảo)
Thái uý, Thiếu uý (võ quan)

Mô hình vua nhà Trần
Tể tướng : “Đồng bình chương sự”, Tướng quốc, Nhập nội
Khối hành chính
Khối thanh tra, tư pháp, xét xử
Khối quân sự
Thựơng thư sảnh (Lục bộ): Lại Lễ Binh Hình Công Hộ
Các cơ quan chức năng khác: Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Quốc tử giám, Thái y viện, Tôn nhân phủ
Ngự sử đài
Vua Trần
[Thái sư > Thái phó > Thái bảo ] = Tam Thái
[Tư đồ | Tư không | Tư mã ] = Tam công
Đăng văn kiểm sát viện
Gián nghị đại phu
Thân quân (Cấm quân)
Quân
Đô
Ngũ
[Thiếu sư > Thiếu phó > Thiếu bảo ] = Tam thiếu
MÔN HẠ SẢNH
Hành khiển Tả ty (Thăng Long) + Hành khiển hữu ty (Tức Mặc)
Thái Uý (quan QS cao nhất)
Nội mật viện (cơ quan QS cơ mật)
Tướng | Á tướng
Trung khu
Cơ cấu tổ chức của một Bộ (Lục bộ)
Thượng thư (#Bộ trưởng, hàm 2A)
Tham tri (Tả, hữu: # 2 Thứ trưởng, hàm 2B)
Thị lang (Tả, hữu: # 2 Tổng cục trưởng, Cục trưởng, hàm 3A)
Lang trung, Viên ngoại lang, Chủ sự (đứng đầu Ty, Tào, Xứ # vụ, cục trong Bộ, # Vụ trưởng, hàm 4A)
Thư lại, Tư vụ, Phân tào, Thừa biện ... # nhân viên
Nhà Nguyễn:Tổng số 90 người / Bộ Lại, 120 / Bộ Binh (nhiều nhất) [7, 102]
Tổ chức hành chính địa phương thời Lý
Triều đình TW
Huyện (Huyện lệnh)
Hương [Xã quan, (hàm 5,6)]
Giai (nhai, ở kinh đô) Sách, động (ở miền núi)
Giáp
24 Lộ, Phủ (Tri phủ, phán phủ)
Châu, Đạo (miền núi)
Trấn, Trại (xa)
Thôn
Cấm cung, cấm thành: nghiêm cấm người không được phép ra vào [GT, 68]
Cấm:
Không cho làm cái gì
Giam
Tránh, cấm kỵ
Việc mà pháp luật không cho làm
Chỗ vua ở: cấm binh, cấm quân, cấm thành, cấm vệ quân, cấm uyển
Câu 10: Anh (chị) hãy trình bày và phân tích những nội dung cơ bản của các chính sách quản lý hành chính nhà nước dưới triều đại nhà Lý?
[GT,74-83]
Chính sách xây dựng quân đội “Ngụ binh ư nông” [GT, 75]
Ruộng tịch điền [GT, 77]
Ràng buộc “ki mi” [GT, 82]

Câu 11: Anh (chị) hãy trình bày những nét đặc trưng cơ bản của hành chính nhà nước ở nước ta thời Trần?
[GT,84-94]
Tổ chức chính quyền trung ương Mô hình vua nhà Trần

Mô hình vua nhà Trần
Tể tướng : “Đồng bình chương sự”, Tướng quốc, Nhập nội
Khối hành chính
Khối thanh tra, tư pháp, xét xử
Khối quân sự
Thựơng thư sảnh (Lục bộ): Lại Lễ Binh Hình Công Hộ
Các cơ quan chức năng khác: Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Quốc tử giám, Thái y viện, Tôn nhân phủ
Ngự sử đài
Vua Trần
[Thái sư > Thái phó > Thái bảo ] = Tam Thái
[Tư đồ | Tư không | Tư mã ] = Tam công
Đăng văn kiểm sát viện
Gián nghị đại phu
Thân quân (Cấm quân)
Quân
Đô
Ngũ
[Thiếu sư > Thiếu phó > Thiếu bảo ] = Tam thiếu
MÔN HẠ SẢNH
Hành khiển Tả ty (Thăng Long) + Hành khiển hữu ty (Tức Mặc)
Thái Uý (quan QS cao nhất)
Nội mật viện (cơ quan QS cơ mật)
Tướng | Á tướng
Trung khu
Công việc, chức năng của Lục bộ [GT, 91][22]
Tổ chức hành chính địa phương thời Trần
Triều đình TW
Huyện
Hương

Phủ
Châu
Lộ
Trấn

Huyện
Châu
Câu 12: Hãy trình bày những chính sách cơ bản của triều đại Trần áp dụng trong quản lý hành chính nhà nước?
[GT, 96-106]
Câu 13: Hãy trình bày những nét cơ bản về chế độ quan chức và phương thức tuyển dụng quan lại thời Trần?
[GT, 94-96]
Câu 14: Anh (chị) hãy trình bày chính sách quản lý ruộng đất và các chính sách bảo vệ phục hồi, phát triển sản xuất nông nghiệp dưới triều đại nhà Trần (từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV)?
[GT, 98-106]
Câu 15: Anh (chị) hãy trình bày những nét cơ bản của cuộc cải cách hành chính của Hồ Quý Ly và đánh giá những nét cơ bản về hành chính nhà nước dưới triều đại nhà Hồ?
[GT, 109-116]
Tổ chức hành chính địa phương thời nhà Hồ
Triều đình TW
Huyện
Lộ
Châu
Lộ
Trấn
Huyện
Châu
Huyện
Câu 16: Anh (chị) hãy trình bày cơ cấu tổ chức hành chính nhà nước ta dưới thời Lê Sơ?
[GT, p. 125-128]
Tổ chức hành chính địa phương thời Lê Sơ (Lê Thái Tổ – Lê Lợi)
Triều đình TW
Huyện
Lộ
Châu
Trấn
Tây đạo

Đông đạo

Mô hình Vua Lê Thánh Tông
Khối hành chính
Khối tư pháp, xét xử
Khối quân sự
Lục bộ: Lại Lễ Binh Hình Công Hộ
Lục tự: Thái Thường tự, Quang lộc tự, Thượng bảo tự, Hồng lô tự, Thái bộc tự, Đại lý tự
(Ngũ giám) Quốc tử giám, Bí thư giám, ... và các viện như Hàn Lâm Viện, Đông các viện, Quốc sử viện
Ngự sử đài:
Lục khoa: lại khoa, lễ khoa, binh khoa ...
Vua Lê Thánh Tông
Cải cách hành chính ĐP thời Lê Thánh Tôn
Triều đình TW
Huyện
Châu
Đạo thừa tuyên

Đạo thừa tuyên

Trường
Nguyên
Sách
Hương
Động
Câu 17: Anh (chị) hãy trình bày chế độ quan chức và chính sách đào tạo quan lại thời Lê Sơ (1428 – 1527)?
[GT, p. 128-133]
Chương IV
Hành chính nhà nước từ thế kỷ XVI - XVIII
(Thời kỳ nội chiến Nam - Bắc triều và triều đại Tây Sơn)

Câu 18: Anh (chị) hãy trình bày và phân tích những nét chủ yếu của đặc điểm hành chính nhà nước ở nước ta trong thời nội chiến Nam - Bắc Triều (1527 – 1592)?
[GT, p. 169-180]
Tổ chức hành chính ĐP ở Đàng Ngoài (Vua Lê – Chúa Trịnh)
Triều đình: Cung Vua – Phủ Chúa
Huyện
Châu
Phủ

Trấn
Câu 19: Anh (chị) hãy trình bày những nét chủ yếu về cơ chế quản lý hành chính nhà nước của thời kì các Chúa Nguyễn ở Đàng Trong từ 1558 đến 1801?
[GT, 190-194]
Trịnh – Nguyễn phân tranh [4,239]
Trong suốt gần 200 năm họ Nguyễn cát cứ ở miền Nam, nhân dân 2 miền Nam, Bắc vẫn không xem nhau là người nước khác và mặc dầu có sự ngăn cấm của chính quyền, người 2 miền vẫn qua lại buôn bán với nhau, nhất là bằng đường biển
Để phân biệt, người ta chỉ gọi nhau là Đường trong và Đường ngoài
Ngay cả họ Nguyễn, mặc dầu cát cứ vẫn theo niên hiệu nhà Lê, mà đối với nhân dân thì chỉ nói là chống đối gian thần họ Trịnh để khôi phục quyền nhất thống của nhà Lê. Họ Trịnh cũng vậy.
Không những trong ý thức của nhân dân mà cả trong ý thức của kẻ thống trị, phân tranh chỉ là tạm thời, không chóng thì chầy, thế nào cuộc thống nhất cũng phải được phục hồi
Câu 20: Anh (chị) hãy trình bày và phân tích cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính và những chính sách cải cách hành chính dưới triều đại Quang Trung (1788 – 1802)?
[GT, 203-210]
Vua Quang Trung và chữ Nôm
Thi hành một cuộc cải cách hành chính khá tạo bạo trong lĩnh vực văn thể hành chính:
Bắt buộc các quan lại trong việc soạn thảo các giấy tờ hành chính không được dùng chữ Hán mà phải dùng chữ Nôm
[7,22]
Chương V
Hành chính nhà nước giai đoạn từ 1802 đến 1958

Câu 21: Anh (chị) hãy trình bày những nét khái quát về cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở Trung ương của triều đình nhà Nguyễn giai đoạn từ 1802 đến 1858?
[GT, 220-241]
Xem mô hình Mô hình Vua Minh Mạng
Câu 22: Anh (chị) hãy trình bày những nét chủ yếu về phương thức điều hành triều chính của Triều đình nhà Nguyễn?
[GT, 241-247]
Câu 23: Anh (chị) hãy trình bày những nét cơ bản về cơ cấu tổ chức hành chính nhà nước ở địa phương thời Nguyễn giai đoạn từ 1802 đến 1831?
[GT, 250-259]
Tổ chức hành chính ĐP nhà Nguyễn – Gia Long
Triều đình
Huyện
Châu
Phủ

Trấn dinh
Gia định thành
Bắc thành
Tổng
Huyện
Châu
Phủ

Tổng
Tổ chức CQĐP nhà Nguyễn 1802-1832 [GT,251]
Tổ chức BMHC cấp Thành [GT, 252]
Tổ chức BMHC cấp Trấn, Dinh [GT, 354]
Cấp hành chính Phủ, Huyện, Châu ở Bắc Hà [Gt, 257]
Cấp hành chính Phủ, Huyện, Châu ở Nam Hà (Quảng bình trở vào)[Gt, 258]
Câu 24: Anh (chị) hãy trình bày nội dung chủ yếu về những thay đổi cơ cấu tổ chức hành chính địa phương của triều Nguyễn của cải cách hành chính dưới Triều Vua Minh Mạng từ 1831 đến 1884?
[GT, 259-267]
BM hành chính cấp tỉnh sau CCHC 1832 [GT, 265]
Về mô hình trung ương tản quyền thời nhà Nguyễn
Nguyên nhân:[7,125]
Bờ cõi được mở rộng về phương Nam
Đường giao thông và liên lạc giữa trung ương và địa phương không thuận lợi
Gia Long:
Tổng trấn Bắc thành Nguyễn Văn Thành gồm 11 trấn (5 trấn đồng bằng và trung du là Nội trấn, 6 trấn ở vùng biên giới là Ngoại trấn) từ Ninh Bình trở ra
Tổng trấn Gia Định thành Lê Văn Duyệt gồm 5 trấn, từ Bình Thuận trở vào
Minh Mạng:
Bãi bỏ chức Tổng trấn
Nhưng vẫn thiết lập một số quan Tổng đốc liên tỉnh có quyền đại diện triều đình để cai trị 2-3 tỉnh
Về mô hình trung ương tản quyền thời nhà Nguyễn –2
Thí dụ:
Sơn Hưng Tuyên Tổng đốc (Sơn Tây, Hưng Hoá, Tuyên Quang)
Nam Ngãi Tổng đốc (Quảng Nam, Quảng Ngãi)
Các quan Tổng trấn hoặc Tổng đốc liên tỉnh vẫn bị kiểm soát bởi các quan Khâm sai đại thần hay Khâm Mạng là các vị quan thân tín, cao cấp của Vua, được Vua phái đi kinh lý các địa phương, có quyền đàn hặc những sai trái, lộng quyền của quan lại địa phương [7,126]
Khâm mạng > Khâm sai > Khâm phái:[8,355]
Đại thần trong triều được đặc phái ra ngoài để làm việc nội chính hoặc ngoại giao, xong việc lại bỏ
Xem xét việc thi hànnh lệnh đã ban của vua. Khâm mạng có quyền thay vua quyết định tại chỗ
Chương VI
Hành chính nhà nước từ năm 1858 đến 1945
(Thời kỳ Pháp thuộc )

Câu 25: Anh (chị) hãy trình bày và phân tích những đặc trưng chủ yếu về hành chính nhà nước của Triều đình nhà Nguyễn giai đoạn từ 1858 đến 1945?
[GT, 292-303]
Tổ chức hành chính ĐP nhà Nguyễn 1858-1945
Triều đình
Huyện
Châu – Đạo
Phủ

Tỉnh
Phủ
Tỉnh
Tổng
Câu 26: Anh (chị) hãy trình bày những nét cơ bản về hệ thống tổ chức bộ máy hành chính cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam từ 1858 đến 1945?
[GT, 303-328]
Quy chế chính trị của các vùng lãnh thổ Việt Nam thời thuộc Pháp
Miền Nam là đất thuộc địa Pháp (Colonic francaise) [7,25]
Miền Trung và miền Bắc là đất bảo hộ Pháp (Territoire de protectorat francaise)
3 thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Tourane tuy nằm trong miền Bắc và miền Trung, là đất nhượng địa Pháp (Concession francaise)
Các loại văn bản quy phạm pháp luật thời thuộc Pháp
Bộ luật (Codes) [7,25]
Dụ (Ordonnance Royal) của Hoàng đế Việt Nam
Sắc lệnh (Décret) của Tổng thống Pháp
Nghị định (Arrêté) có tính lập quy của
Toàn quyền Đông Dương (Gouverneur General de l’Indochine)
Thống sứ Bắc kỳ, Khâm sứ Trung kỳ, Thống đốc Nam kỳ
Các viên Thị trưởng tại các thành phố nhượng địa hoặc tại Nam kỳ
Câu 27: Anh (chị) hãy trình bày khái quát về tình hình đào tạo, sử dụng đội ngũ quan lại cai trị của thực dân và bản địa ở nước ta trong thời Pháp thuộc?
[GT, 329-338]
Bằng tú tài bản xứ
Baccalaureat local [11,225]
Tương đương với Tú tài Tây (chính quốc)
Trong chương trình học dạy cả những tinh hoa cổ học phương Đông kết hợp với văn minh hiện đại phương Tây
Trung học Bảo hộ (Lycée du Protectorat) – Trường Bưởi: Phạm Văn Đồng, Tạ Quang Bửu, Tôn Thất Tùng, Xuân Diệu, Nguyễn Công Hoan…
Gustave Dumotier – Giám đốc học chính, Thanh tra học chính Bắc và Trung kỳ:” Chúng ta có muốn đào tạo một dân tộc thành một đám người chỉ làm thông ngôn không?”
Người Việt trong Đông dương thuộc Pháp
Người Việt Nam là dân tộc chiếm đa số ở Đông dương (trên 70%) [15,36]
Số nhân khẩu Việt kiều năm 1936 tại Campuchia: 191.000 người (chiếm 6,2% dân số), ở Lào: 27.000 người (chiếm 2,6% dân số)
Trường đại học Đông dương (Hà Nội) năm học 1937-1938:
54 Sinh viên người Việt Nam
4 Sinh viên người Campuchia
2 Sinh viên người Lào
Năm 1910, trong số quan lại bản xứ làm việc dưới quyền các quan đứng đầu người Pháp, thì người Việt là14/16 người tại Phnompênh, 13/16 người tại Côngpôngchơnăng, Puốcsát, 10/16 người tại Takeo
Phần thứ ba
Hành chính nhà nước từ Cách mạng Tháng tám đến nay

Chương VII
Hành chính nhà nước
thời kỳ 1945 - 1975

Câu 28: Anh (chị) hãy trình bày những nét chủ yếu về nền hành chính nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa giai đoạn đầu tiên (1945 – 1946)?
[GT, 341-353]
Nạn đói năm 1945
2 triệu người chết đói
Chế độ cưỡng chế thu mua gạo theo quyết định của Thống sứ Bắc kỳ 1943 để đáp ứng nhu cầu gạo cho Nhật và tích trữ cho Pháp
Tình trạng bị cưỡng chế trồng các cây nhiều xơ (cellulose), nhiều dầu (chất béo) phục vụ nhu cầu quân sự
Quân Đồng minh (Mỹ) ném bom vào các đường vận tải ở Đông dương, làm cho việc vận chuyển gạo từ Nam ra Bắc bị giảm mạnh
Một sắc lệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chống tham nhũng
Ngày 23-11-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Sắc lệnh 64-SL về việc thành lập Ban Thanh tra đặc biệt và một Toà án đặc biệt có nhiệm vụ giám sát và xét xử các sai phạm của các nhân viên, từ trong các Uỷ ban nhân dân các cấp, đến cơ quan cao nhất của chính quyền (các bộ) [11,425]
Câu 29: Anh (chị) hãy trình bày những đặc trưng chủ yếu của hành chính Nhà Nước Việt Nam giai đoạn từ 1946 đến 1954?
[GT, 353-368]
Câu 30: Anh(chị) hãy trình bày những đặc trưng cơ bản của hành chính Nhà Nước ở miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ 1954 đến 1975?
[GT, 368-400]
Chính sách đối với dân tộc thiểu số [GT, 380]
Hoa kiều tại Việt Nam [15,201]
Nghị quyết của Bộ chính trị tháng 8 năm 1952 về chính sách đối với các dân tộc thiểu số [15,210]
Chế độ tự trị khu vực [15,213]:
Tháng 5-1955: Khu tự trị Thái-Mèo (năm 1962 đổi thành Khu tự trị Tây Bắc. Mèo = H’mông) tại vùng Tây Bắc
Tháng 10-1956: Khu tự trị Việt Bắc
Đầu những năm 1960: 49% cán bộ hành chính của Khu tự trị Thái – Mèo và 72% cán bộ của Khu tự trị Việt Bắc là người dân tộc thiểu số [15,216]
Đầu những năm 1960, thành lập lại các tỉnh thuộc khu tự trị. Tháng 12-1975, xoá bỏ 2 khu tự trị
Khu tự trị dân tộc Choang – Quảng Tây, Trung Quốc
Chế độ quản lý kế hoạch hoá tập trung
Trong thời kỳ cuộc chiến tranh Việt Nam trở nên kịch liệt (1965-1975), hơn 1/10 dân số đã được động viên vào quân đội
Và chính chủ nghĩa xã hội là chế độ đã tạo ra khả năng động viên to lớn đến mức ấy ở miền Bắc Việt Nam, một nước nông nghiệp mà khả năng của nhà nước trong việc nắm xã hội được coi là thấp so với các nước công nghiệp tiên tiến [15,178]
Câu 31: Anh (chị) hãy trình bày khái quát những vấn đề cơ bản của hành chính Ngụy quyền Sài Gòn ở Miền Nam Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975?
[GT, 405-421]
CÔNG BỐ – GIỚI THIỆU TÀI LIỆU LƯU TRỮ
Số 2/2003

Vài nét về
CHÍNH QUYỀN ÔNG NGUYỄN VĂN THIỆU (1967-1975)
Tác giả:PHẠM THỊ HUỆ
Tổ chức bộ máy của chính quyền ông Nguyễn Văn Thiệu tại miền Nam Việt Nam có cơ cấu rất hoàn chỉnh, được tổ chức theo mô hình của nhà nước Mỹ, tức là theo chính thể cộng hoà tổng thống.
Hiến pháp năm 1967 đã nêu rõ nguyên tắc tam quyền phân lập. Điều 3 Hiến pháp 1967 viết: “Ba cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp phải được phân nhiệm và phân quyền rõ rệt. Sự hoạt động của 3 cơ quan công quyền phải được phối hợp và điều hoà”.
1-              Cơ quan Lập pháp:
Quốc hội là cơ quan Lập pháp, thời Đệ II Cộng hoà có 2 viện là Hạ nghị viện (thành viên được gọi là dân biểu) và Thượng nghị viện (thành viên được gọi là nghị sĩ).
Nghị sĩ Quốc hội được bầu theo lối phổ thông đầu phiếu. Theo Hiến pháp 1967, dân biểu Hạ viện có nhiệm kỳ 4 năm, nghị sĩ Thượng viện có nhiệm kỳ 6 năm, và cứ 3 năm bầu lại 1 nửa.
Theo Hiến pháp 1967, Quốc hội có quyền hạn sau:
- Biểu quyết các đạo luật.
- Phê chuẩn các hiệp ước và hiệp định quốc tế.
- Quyết định việc tuyên chiến và nghị hoà, quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh.
- Kiểm soát chính phủ trong việc thi hành chính sách quốc gia.
- Hợp thức hoá sự đắc cử của dân biểu hoặc nghị sĩ quốc hội.
- Quyền khuyến cáo thay thế từng phần hay toàn thể Chính phủ với đa số 2/3 tổng số dân biểu và nghị sĩ. Nếu Tổng thống không có lý do đặc biệt để khước từ, sự khuyến cáo sẽ có hiệu lực. Trong trường hợp Tổng thống khước từ, Quốc hội có quyền chung quyết sự khuyến cáo với đa số 3/4 tổng số dân biểu và nghị sĩ.
2-              Về Hành pháp:
a. Tổng thống:
Tổng thống là người nắm quyền hành pháp. Điều 51 Hiến pháp 1967 viết: “Quyền hành pháp được quốc dân uỷ nhiệm cho tổng thống”.
Tổng thống do dân cử và có nhiệm kỳ 5 năm. Hiến pháp 1967 quy định Tổng thống và Phó Tổng thống cùng đứng chung 1 liên danh ứng cử.
Hiến pháp 1967 cho Tổng thống nhiều quyền hạn lớn:
- Ban hành các đạo luật.
- Hoạch định chính sách quốc gia.

Câu 32: Anh ( chị ) hãy trình bày khái quát những nội dung chính của hành chính Cách Mạng ở Miền Nam Việt Nam từ 1960 đến 1975?
[GT, 421-426]
Chương VIII
Hành chính nhà nước từ năm 1975 đến nay

Câu 33: Anh (chị) hãy trình bày những thay đổi về hành chính Nhà Nước ở nước ta sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng đến năm 1980?
[GT, 427-431]
Câu 34: Anh (chị ) hãy trình bày những đặc trưng cơ bản của hành chính Nhà Nước Việt Nam giai đoạn từ 1980 đến 1992?
[GT, 431-445]
Bộ máy HCNN Tw
Bộ máy HCNN địa phương
Xây dựng đội ngũ viên chức nhà nước
Sự kiện lịch sử Việt Nam quan trọng nhất của thế kỷ 20
Năm 1999, trong một cuộc toạ đàm sử học tại Hà Nội [11,419]
Ngày thành lập Đảng 3-2-1930
Ngày Tổng khởi nghĩa 19-8-1945
Ngày 18-12-1986, ngày Đại hội Đảng lần thứ 6 quy định đường lối đổi mới
Ngày thành lập Mặt trận Việt minh 19-5-1941 theo Nghị quyết trung ương lần thứ 8
Câu 35: Anh (chị) hãy trình bày những nét cơ bản về kiện toàn cơ cấu tổ chức và sự sắp xếp các đơn vị hành chính Nhà Nước ở nước ta trong giai đoạn từ 1992 đến nay?
[GT, 445-452]
Nội dung
Bộ máy hành chính nhà nước trung ương.
Bộ máy hành chính địa phương
Cấp tỉnh
Cấp huyện
Cấp xã
Bộ máy hành chính nhà nước trung ương
Hiến pháp 1992  Hiến pháp 1992 sửa đổi
Luật tổ chức Chính phủ (1992)  sửa đổi: Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001
Nghị định 15 quy định nhiệm vụ, quyền hạn, và trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ  sửa đổi
Các Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của từng Bộ và các cơ quan ngang Bộ (đã và đang ra lần lượt, theo Luật TCCP mới)

Bộ máy hành chính địa phương
Ngày 21-6-1994,Quốc hội đã thông qua Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân thay thế Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 30 tháng 6 năm 1989.
 Đã sửa đổi
Tỉnh
Huyện
Xã (chú ý cập nhật Nghị Định Của Chính Phủ Số : 114 /2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn)

Câu 36: Anh (chị ) hãy trình bày những chuyển biến cơ bản trong việc xây dựng đội ngũ công chức hành chính Nhà Nước từ 1992 đến nay?
[GT, 452-459]

Nội dung
Nguồn gốc và hiện trạng đội ngũ CBCC VN
Phương hướng cải cách hành chính về CBCC (các văn bản)
Phân loại công chức theo ngạch, loại
Thống kê số lượng (chưa có phần chất lượng công chức)
Các văn bản về quản lý cán bộ, công chức
Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
Nguồn gốc và hiện trạng đội ngũ CBCC VN
Do đặc điểm đội ngũ cán bộ, công chức của ta được hình thành trong kháng chiến, cùng với những hoạt động kinh tế - xã hội được vận hành theo cơ chế tập trung bao cấp và hệ thống luật pháp chưa được xây dựng đầy đủ. Vì vậy, khi thực hiện quá trình đổi mới, chuyển từ cơ chế cũ sang cơ chế thị trường đã bộc lộ những bất cập trên nhiều lĩnh vực như thiếu kiến thức về hành chính và pháp luật, bỡ ngỡ trước sự phát triển nhanh chóng của kinh tế thị trường và xu thế hội hội nhập quốc tế, thiếu năng động trong công việc phục vụ nhân dân.
Nguồn gốc và hiện trạng đội ngũ CBCC VN
Tình trạng yếu kém trong quản lý nền kinh tế thị trường của một số đông cán bộ hành chính các cấp đã dẫn đến hai khuynh hướng buông lỏng sự quản lý và hạn chế sự phát triển kinh tế. Thêm vào đó, một số cán bộ, công chức đã lạm dụng quyền lực để tham nhũng, bòn rút ngân sách nhà nước dưới nhiều hình thức, sách nhiễu, ức hiếp dân chúng làm ảnh hưởng lòng tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước
Phương hướng cải cách hành chính về CBCC (các văn bản)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) của Đảng đã khẳng định: "Cán bộ và công tác cán bộ thực sự vừa là yêu cầu cơ bản, vừa bức xúc, đòi hỏi phải được đổi mới từ quan điểm, phương pháp, chính sách và tổ chức..."_.
Chương trình tổng quát về cải cách hành chính được Chính phủ thông qua năm 1992 đã đặc biệt quan tâm đến các nội dung sau: đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ công chức cốt cán; xây dựng quy chế viên chức và chế độ công vụ; và chấn chỉnh cách làm việc ở công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Van Trong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)