Lịch sư Việt Nam

Chia sẻ bởi Phạm Thị Loan | Ngày 26/04/2019 | 93

Chia sẻ tài liệu: Lịch sư Việt Nam thuộc Lịch sử

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG XII
GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN ĐẠI VIỆT

I. Cuộc khủng hoảng bắt đầu ở Đàng Ngoài.
1. Kinh tế suy thóai, đời sống nhân dân ngày càng cực khổ
+ Sự chiếm đoạt ruộng đất của giai cấp dịa chủ
+ Thuế khóa nặng nề , quan lại tham nhũng
+ Đời sống nhân dân sa sút nghiêm trọng
“ Dân gian bỏ cả cấy cày, các thứ tích trữ ở làng xóm hàu như hết sạch …Dân phiêu tán dắt díu nhau đi kiếm ăn đầy đường. Giá gạo cao vọt, một trăm đồg không được một bữa no. Nhân dân phầnn hiều phải ăn rau củ, đến nỗi ăn cả thịt rắn, thịt chuột, chết đói chống chất lên nhau…”
2. Phong trào nông dân bùng lên rầm rộ
CHƯƠNG XII
GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN ĐẠI VIỆT

I. Cuộc khủng hoảng bắt đầu ở Đàng Ngoài.
1. Kinh tế suy thóai, đời sống nhân dân ngày càng cực khổ
2. Phong trào nông dân bùng lên rầm rộ
+ Những cuộc khởi nghĩa đầu tiên: Nguyễn Dương Hưng (Tam đảo, Vĩnh phúc), Lê Duy Mật ( Kinh thành)
+ Phong trào nông dân bùng lên rầm rộ, những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 -1751)
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751)
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 – 1769)



CHƯƠNG XII
GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN ĐẠI VIỆT

I. Cuộc khủng hoảng bắt đầu ở Đàng Ngoài.
II. Phong trào nông dân Tây Sơn
1. Cuộc khủng hoảng của chế độ phong kiến trên phạm vi cả nước
+ Cuộc khủng hoảng tiếp tục ở Đàng Ngoài
+ Cuộc khủng hoảng ở Đàng Trong
2. Phong trào nông dân Tây Sơn





2.Phong trào nông dân Tây Sơn


2.1 Cuộc khởi nghĩa bùng lên từ đất Tây Sơn
Ba anh em nhà họ Nguyễn; Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ




Giận quốc phó ra lòng bội bạn nên Tây Sơn xướng nghĩa Cần vương
Trước là ngăn cột đá giữa dòng kẻo đảng giặc đặt mưu ngấp nghé
Sau là tưới mưa dầm khi hạn, kéo cùng dân ra trốn lầm than.
"đánh đổ quyền thần Trương Phúc Loan, ủng hộ hoàng tôn Phúc Dương"
1771
"lấy của nhà giàu chia cho người nghèo"





Giận quốc phó ra lòng bội bạn nên Tây Sơn xướng nghĩa Cần vương
Trước là ngăn cột đá giữa dòng kẻo đảng giặc đặt mưu ngấp nghé
Sau là tưới mưa dầm khi hạn, kéo cùng dân ra trốn lầm than.
"đánh đổ quyền thần Trương Phúc Loan, ủng hộ hoàng tôn Phúc Dương"
1771
"lấy của nhà giàu chia cho người nghèo"


2.2. Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn và đánh tan quân Xiêm

1771
1773, chiếm phủ lị Qui Nhơn, Quảng Ngãi
Ghi chú:
Quân chúa Trịnh
Quân Tây Sơn
Quân chúa Nguyễn





1771
1773, chiếm phủ lị Qui Nhơn, Quảng Ngãi
1774




1771
1773, chiếm phủ lị Qui Nhơn, Quảng Ngãi
1774
Đánh chúa Nguyễn, với danh nghĩa đánh đổ quyền thần Trương Phúc Loan
Mục đích?
1775
Nguyễn Phúc Thuần cùng gia quyến
1771
1773, chiếm phủ lị Qui Nhơn, Quảng Ngãi
1774
Đánh chúa Nguyễn, với danh nghĩa đánh đổ quyền thần Trương Phúc Loan
1775
7/1775, Nguyễn Nhạc quyết định: sai người đem vàng bạc và thư "xin hàng" quân Trịnh
- nộp đất 3 phủ Quảng Ngãi, Qui Nhơn, Phú Yên
- xin làm tướng tiên phong đI đánh Nguyễn
Ý đồ việc làm này của Nguyễn Nhạc, quân Trịnh ( Hoàng Ngũ Phúc) có biết?
Tống Phước HIệp





1771
1774
1775
Tống Phước HIệp
1753 -1792
1776



1771
1774
1775
Tống Phước HIệp
1776
1782
1783
1778
quân Nguyễn ánh thất bại nặng nề, tạm bỏ Gia Định chạy trốn sang Xiêm. xin vua Xiêm đem quân đánh Tây Sơn
=> Chính quyền chúa Nguyễn bị đánh đổ nhưng Nguyễn �nh vẫn không chịu từ bỏ mong muốn khôi phục cơ đồ của dòng họ.


II. Cuộc khủng hoảng của chế độ phong kiến Đàng Trong. Phong trào nông dân Tây Sơn


1771
1773, chiếm phủ lị Qui Nhơn, Quảng Ngãi
1774
Đánh chúa Nguyễn, với danh nghĩa đánh đổ quyền thần Trương Phúc Loan
1775
7/1775, Nguyễn Nhạc quyết định: sai người đem vàng bạc và thư "xin hàng" quân Trịnh
- nộp đất 3 phủ Quảng Ngãi, Qui Nhơn, Phú Yên
- xin làm tướng tiên phong đI đánh Nguyễn




1771
1774
1775
1776
1782
1783
1778
Cuối tháng 7/1784,
hai tướng Chiêu Tăng, Chiêu Sương +2 vạn thuỷ quân, 300 chiếc thuyền
tướng Chiêu Thuỳ Biên đem 3 vạn bộ binh
Nguyễn ánh, Chu Văn Tiếp đánh về Gia Định
1784
Trương Văn Đa
+ Đánh tan quân can thiệp Xiêm

1/1785
19/1/1785
Rạch Gầm – Xoài Mút




1771
1774
1775
1776
1782
1783
1778
Chiến thắng lẫy lừng Rạch Gầm- Xoài Mút thể hiện:
tài năng quân sự kiệt xuất của vị chủ soái Nguyễn Huệ
tinh thần chiến đấu anh dũng, quyết liệt của quân đội Tây Sơn
Khẳng định quyền làm chủ xứng đáng của nghĩa quân TS đối với đất Đàng Trong đương thời
Trương Văn Đa
. chính sử Nhà Nguyễn sau này cũng phải thừa nhận rằng " người Xiêm sau trận tua năm Giáp Thìn 1785, ngoài miệng tuy nói khoác nhưng trong ụng thì sợ quân Tây Sơn như sợ cọp"
Tượng đài kỷ niệm chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút, trong khu di tích lịch sử Rạch Gầm – Xoài Mút, Mỹ Tho

3. Lật đổ chính quyền Lê - Trịnh


1771
1785
1775

“Phù Lê diệt Trịnh”
Vị Hoàng -> Phố Hiến -> ….
21/7/1786



1771
1785
21/7/1786
Lê Chiêu Thống


II. Cuộc khủng hoảng của chế độ phong kiến Đàng Trong. Phong trào nông dân Tây Sơn


1771
1785
21/7/1786
Lê Chiêu Thống
Ra Bắc:
Cùng Nguyễn Hữu Chỉnh diệt chúa Trịnh (1786)
Diệt Vũ Văn Nhậm (lộng quyền) (cuối 1787)
…..
Cử Ngô Văn Sở lên thay (Nh?m)
Thu nhận một số quan lại, sĩ phu tiến bộ Bắc Hà như Ngô Thời Nhậm, Phan Huy ích, Nguyễn Thế Lịch, Vũ Huy Tấn, vvv.giao lại quyền hành, chức vụ cho họ,..
-> thể hiện đúng ý thức trọng dụng người hiền tài.
Lê Chiêu thống




1771
1785
Tôn Sĩ Nghị
Sầm nGhi Đống
Ô Đại Kinh
Quân Thanh vào Thăng Long
Khóc thương…
“Chín tầng ngọc sáng bóng Trung Tinh
ngoài muôn dặm vừa cùng trong vẻ thụy”
“Một phút mây che vầng Thái Bạch
trong sáu cung thoắt đã nhạt hơi sương”
(Văn tế)

1753 -1792
Đạn được sử dụng thời Tây Sơn
Quân Quách Quỳ thất bại ở con đường Bằng Tương - Lạng Sơn
QQ chuyển hướng tiến quân
Di tích Tây Sơn
Thành cổ Hoàng đế, thuộc địa phận xã An Nhơn, Bình Định. Cách TP Qui Nhơn 27 km về phía Tây Bắc.
Đây là kinh đô cuối cùng của vương quốc Chăm pa. Năm 1778, Nguyễn Nhạc tự xưng là Trung Ương hoàng đế, đống đô ở đây gọi là Hoàng đế thành.
Năm 1799, bị quân nhà nguyễn chiếm, đổi gọi là thành Bình Định. Năm 1814, Nguyễn phá thnàh cũ, xây thành mới (cách thành cũ 5km vè phía Nam)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)