Lich su viet nam 1919-1930
Chia sẻ bởi Nguyễn Tú Anh |
Ngày 27/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: lich su viet nam 1919-1930 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (2/1930) VÀ HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG LẦN THỨ NHẤT CỦA ĐẢNG (10/1930)
I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CSVN VÀ NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG.
1. Hội nghị thành lập ĐCSVN.
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai xã hội Việt Nam (VN) hình thành thêm nhiều giai cấp mới :
+ Tư sản : Thành lập VNQDĐ (1927)
+ Tiểu tư sản trí thức: thành lập Tân Việt Cách mạng Đảng (1928)
+ Vô sản : Hội VNCM Thanh Niên (1925)
Từ ba tổ trên tại hợp nhất thành ĐCSVN (2/1930).
- VNQD Đảng chấm dứt cùng cuộc khởi nghĩa Yên Bái và cách mạng tư sản cũng kết thúc.
- Tân Việt cách mạng Đảng
- Hội VNCM Thanh niên
ĐDCS Liên Đoàn
ĐDCS Đảng
An Nam CS Đảng
Sự khủng hoảng lãnh đạo và đường lối kháng chiến đã yêu cầu cần có một tổ chức Đảng lãnh đạo nhân dân.
Để chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản Hội VN cách mạng thanh niên Bắc kì triệu tập Đại hội. Địa điểm tại Hương Cảng (TQ), từ ngày 6/1đến ngày 8/2/1930.
Hội nghị hợp nhất do Nguyễn Ái Quốc chủ trì. Tham dụ hội nghị có 2 đồng chí của ĐDCS Đảng, 2 đồng chí của ANCS Đảng và một số đồng chí hoạt động ở nước ngoài, thảo luận quyết định thành lập ĐCSVN và thông qua cương lĩnh chính trị đầu tiên.
Nguyễn Ái Quốc
Một số hình ảnh Nguyễn Ái Quốc
Bác Hồ cùng với nhân dân
Bác Hồ tại một hội nghị
Bức tranh Hội nghị thành lập Đảng
Bức điêu khắc về Hội nghị thành lập Đảng
2. Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên.
Chính cương vắn tắt, sác lược vắn tắt được hội nghị thông qua là cương lĩnh chính trị dầu tiên của Đảng.
Chính cương vắn tắt : xác định đường lối chiến lược của ĐCSVN là tiến hành cuộc “ tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
Nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc pháp, bọn phong kiến và phản cách mạng làm cho nước VN được tự do, độc lập; lập chính phủ công nông binh; tịch thu ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân nghèo, cải cách ruộng đất,…..
Sách lược vắn tắt nêu rõ : ĐCSVN là đội tiên phong của giai cấp công nhân VN. Giai cấp công nhân VN là giai cấp tiên tiến, nhận sứ mệnh lịch sử lãnh đạo nhân daantieens hành cuộc cách mạng tư sản dân quyền, giành độc lập cho dân tộc, ruộng đất cho dân cày. Lợi ích của giai cấp công nhân VN cũng là lợi ích của dân tộc.
Động lực của cách mạng VN là lấy Liên minh công nông làm lực lượng nòng cốt.
Lực lượng cách mạng bao gồm công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức. Đối với phú nông, tư sản, tiểu tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập.
Cách mạng VN là một bô phận của cách mạng Thế giới, phải đoàn két với các phong trào cách mạng trên thế giới.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là một cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo. Đôc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là một trong những nhân tố quyết định nhất làm nên thắng lợi của cách mạng VN.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
II. Ý NGHĨA CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐCSVN.
- ĐCSVN ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tôc và giai cấp của công nhân VN. Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mac-Lenin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN trong thời đại mới.
- Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử VN, là Đảng duy nhất lãnh đạo cách mạng dân tộc của nhân dân VN.
- Đảng có đường lối cách mạng khoa học và sáng tạo, có tổ chức chặt chẽ, đội ngũ cán bộ Đảng trung kiên. Phấn đấu cho lí tưởng của Đảng, cho độc lập cả dân tộc, tự do cho nhân dân.
- Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định trong những bước nhảy vọt tiếp theo trong lịch sử dân tộc VN.
- Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lầm thời của Đảng họp tại Hương Cảng (TQ) vào 10/1930, quyết định đổi tên ĐCSVN thành ĐCSĐD, cử ban chấp hành Trung ương do Tràn Phú làm tổng bí thư. Thông qua Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo.
Nội dung của Luận cương.
Đường lối chiến lược của Cách mạng ĐD: lúc đầu là cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì TBCN tiến thẳng lên XHCN.
Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mang là đánh đuổi chế độ phong kiến và Đế quốc. Chúng có quan hệ khăng khít với nhau.
- Động lực cách mạng là giai cấp công nông.
- Lãnh đạo cách mạng là giai cấp vô sản với đội tiên phong là ĐCS.
- Luận cương chính trị cũng nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh và mối quan hệ giữa cách mạng VN và cách mạng Thế giới.
Hình ảnh Trần Phú
Ngôi nhà Trần Phú soạn thảo Luận cương tháng 10/1930
- Ưu điểm: Luận cương đã xác định đúng đắn chiến lược của cách mạng VN; động lực; nhiệm vụ, lãnh đạo cách mạng VN; nêu ra những sách lược vắn tắt đúng đắn như hình thưc, phương pháp đấu tranh, mối quân hệ giữa cách mạng VN và cách mạng Thế giới.
IV. ƯU DIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA LUẬN CƯƠNG
- Hạn chế: Luận cương chưa nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu của xã hội ĐD, không đưa ngọn cờ dân tộc lên trên mà năng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất. Không đánh giá đúng khả năng cách mạng, tinh thần chống phong kiến và đế quốc của các tầng lớp.
I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CSVN VÀ NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG.
1. Hội nghị thành lập ĐCSVN.
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai xã hội Việt Nam (VN) hình thành thêm nhiều giai cấp mới :
+ Tư sản : Thành lập VNQDĐ (1927)
+ Tiểu tư sản trí thức: thành lập Tân Việt Cách mạng Đảng (1928)
+ Vô sản : Hội VNCM Thanh Niên (1925)
Từ ba tổ trên tại hợp nhất thành ĐCSVN (2/1930).
- VNQD Đảng chấm dứt cùng cuộc khởi nghĩa Yên Bái và cách mạng tư sản cũng kết thúc.
- Tân Việt cách mạng Đảng
- Hội VNCM Thanh niên
ĐDCS Liên Đoàn
ĐDCS Đảng
An Nam CS Đảng
Sự khủng hoảng lãnh đạo và đường lối kháng chiến đã yêu cầu cần có một tổ chức Đảng lãnh đạo nhân dân.
Để chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản Hội VN cách mạng thanh niên Bắc kì triệu tập Đại hội. Địa điểm tại Hương Cảng (TQ), từ ngày 6/1đến ngày 8/2/1930.
Hội nghị hợp nhất do Nguyễn Ái Quốc chủ trì. Tham dụ hội nghị có 2 đồng chí của ĐDCS Đảng, 2 đồng chí của ANCS Đảng và một số đồng chí hoạt động ở nước ngoài, thảo luận quyết định thành lập ĐCSVN và thông qua cương lĩnh chính trị đầu tiên.
Nguyễn Ái Quốc
Một số hình ảnh Nguyễn Ái Quốc
Bác Hồ cùng với nhân dân
Bác Hồ tại một hội nghị
Bức tranh Hội nghị thành lập Đảng
Bức điêu khắc về Hội nghị thành lập Đảng
2. Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên.
Chính cương vắn tắt, sác lược vắn tắt được hội nghị thông qua là cương lĩnh chính trị dầu tiên của Đảng.
Chính cương vắn tắt : xác định đường lối chiến lược của ĐCSVN là tiến hành cuộc “ tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
Nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc pháp, bọn phong kiến và phản cách mạng làm cho nước VN được tự do, độc lập; lập chính phủ công nông binh; tịch thu ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân nghèo, cải cách ruộng đất,…..
Sách lược vắn tắt nêu rõ : ĐCSVN là đội tiên phong của giai cấp công nhân VN. Giai cấp công nhân VN là giai cấp tiên tiến, nhận sứ mệnh lịch sử lãnh đạo nhân daantieens hành cuộc cách mạng tư sản dân quyền, giành độc lập cho dân tộc, ruộng đất cho dân cày. Lợi ích của giai cấp công nhân VN cũng là lợi ích của dân tộc.
Động lực của cách mạng VN là lấy Liên minh công nông làm lực lượng nòng cốt.
Lực lượng cách mạng bao gồm công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức. Đối với phú nông, tư sản, tiểu tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập.
Cách mạng VN là một bô phận của cách mạng Thế giới, phải đoàn két với các phong trào cách mạng trên thế giới.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là một cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo. Đôc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là một trong những nhân tố quyết định nhất làm nên thắng lợi của cách mạng VN.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
II. Ý NGHĨA CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐCSVN.
- ĐCSVN ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tôc và giai cấp của công nhân VN. Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mac-Lenin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN trong thời đại mới.
- Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử VN, là Đảng duy nhất lãnh đạo cách mạng dân tộc của nhân dân VN.
- Đảng có đường lối cách mạng khoa học và sáng tạo, có tổ chức chặt chẽ, đội ngũ cán bộ Đảng trung kiên. Phấn đấu cho lí tưởng của Đảng, cho độc lập cả dân tộc, tự do cho nhân dân.
- Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định trong những bước nhảy vọt tiếp theo trong lịch sử dân tộc VN.
- Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lầm thời của Đảng họp tại Hương Cảng (TQ) vào 10/1930, quyết định đổi tên ĐCSVN thành ĐCSĐD, cử ban chấp hành Trung ương do Tràn Phú làm tổng bí thư. Thông qua Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo.
Nội dung của Luận cương.
Đường lối chiến lược của Cách mạng ĐD: lúc đầu là cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì TBCN tiến thẳng lên XHCN.
Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mang là đánh đuổi chế độ phong kiến và Đế quốc. Chúng có quan hệ khăng khít với nhau.
- Động lực cách mạng là giai cấp công nông.
- Lãnh đạo cách mạng là giai cấp vô sản với đội tiên phong là ĐCS.
- Luận cương chính trị cũng nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh và mối quan hệ giữa cách mạng VN và cách mạng Thế giới.
Hình ảnh Trần Phú
Ngôi nhà Trần Phú soạn thảo Luận cương tháng 10/1930
- Ưu điểm: Luận cương đã xác định đúng đắn chiến lược của cách mạng VN; động lực; nhiệm vụ, lãnh đạo cách mạng VN; nêu ra những sách lược vắn tắt đúng đắn như hình thưc, phương pháp đấu tranh, mối quân hệ giữa cách mạng VN và cách mạng Thế giới.
IV. ƯU DIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA LUẬN CƯƠNG
- Hạn chế: Luận cương chưa nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu của xã hội ĐD, không đưa ngọn cờ dân tộc lên trên mà năng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất. Không đánh giá đúng khả năng cách mạng, tinh thần chống phong kiến và đế quốc của các tầng lớp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tú Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)