Lịch sử Việt Nam 12
Chia sẻ bởi Thanh Tuan |
Ngày 26/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử Việt Nam 12 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ VN TỪ 1919 - 1930
VẤN ĐỀ 1: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA VN TỪ 1919 - 1930
I. Chính sách thống trị của TD Pháp ở VN sau cttg I
1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
* Nguyên nhân
- Sau cttg I Pháp thắng trận nhưng bị chiến tranh tàn phá nặng nề: SX giảm sút, mất thị trường đầu tư vào Nga,trở thành con nợ lớn của Mĩ…
- Để bù đắp những thiệt hại trong chiến tranh và khôi phục vị thế của mình, Pháp tiến hành khai thác các thuộc địa, đặc biệt là Đông Dương.
* Quá trình khai thác (nội dung)
- Tăng cường đầu tư vào Đông Dương: từ 1924 đến 1929 tổng vốn đầu tư tăng 6 lần
- Ưu tiên đầu tư cho nông nghiệp (chiếm 1/3 tổng vốn đầu tư), chủ yếu lập đồn điền cao su: d/tích trồng cao su tăng, nhiều công ty trồng cao su ra đời.
- Công nghiệp: chú trọng đầu tư khai thác mỏ, trước hết là mỏ than, ngoài ra còn có mỏ thiếc, kẽm, sắt… Một số cơ sở chế biến được mở rộng.
- Thương nghiệp: nắm độc quyền thị trường VN bằng hàng rào thuế quan, ngoại thương tăng trưởng hơn trước, nội thương được đẩy mạnh, ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy nền kinh tế.
- GTVT: phát triển để phục vụ như cầu khai thác, vận chuyển nguyên vật liệu, lưu thông hàng hóa: các tuyến đường sắt, đường bộ, đường thủy, cảng biển được mở rộng.
- Tài chính: tăng thuế, độc quyền thuế muối, rượu, thuốc phiện. Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy nền kinh tế.
2. Chính sách thống trị về chính trị, văn hóa, giáo dục
* Chính trị:
- Tăng cường cai trị bằng bộ máy q/sự, cảnh sát, mật thám, nhà tù.
- Tiến hành một số cải cách chính trị: đưa thêm người Việt vào bộ máy chính quyền, lập viện dân biểu Bắc Kì, Trung Kì.
* Văn hóa, giáo dục
- Khuyến khích xuất bản sách báo có chủ trương “ Pháp – Việt đề huề”
- Các trào lưu tư tưởng, khoa học – kỹ thuật, văn hóa nghệ thuật phương Tây có điều kiện phát triển.
- Xóa bỏ hệ thống trường Hán học, mở rộng hệ thống giáo dục Pháp – Việt.
II. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam sau cttg I. Thái độ chính trị của các giai cấp đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
1. Chuyển biến về kinh tế
- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp làm cho k/tế VN có bước phát triển nhất định: nhiều nhà máy, xí nghiệp, đồn điền xuất hiện, nhiều trung tâm k/tế- c/trị ra đời, một số công trình giao thông lớn được xây dựng.
- Tuy nhiên, k/tế VN cơ bản vẫn là k/tế nông nghiệp, phát triển què quặt, lạc hậu mất cân đối và lệ thuộc vào k/tế Pháp.
2. Những chuyển biến về giai cấp xã hội
- G/c địa chủ: bị phân hóa
+ Đại địa chủ: được TD Pháp nuôi dưỡng làm tay sai cho Pháp, bóc lột và đàn áp ND ta
→ là kẻ thù của CMVN.
+ Trung và tiểu địa chủ: cũng bị TD Pháp chèn ép, có tinh thần yêu nước
→ tham gia đ/tranh chống TD PK khi có điều kiện
- G/c nông dân: chiếm hơn 90% d/số, bị TD PK áp bức, bóc lột và đàn áp nặng nề: một phần nhỏ được nhận vào làm trong các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền; còn phần đông vẫn là tá điền
→ bị bần cùng hóa, là lực lượng CM to lớn.
- G/c tư sản VN: ra đời sau cuộc cttg I, tiêu biểu có: Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hữu Thu, Trương Văn Bền,… G/cấp tư sản VN mới ra đời nên bị tư bản Pháp chèn ép, số lượng ít, thế lực k/tế yếu. Đến 1 giai đoạn nhất định thì phân hóa thành 2 bộ phận:
+ TS mại bản: có quyền lợi gắn liền với đế quốc → là đối tượng của CM.
+ TS d/tộc: ít nhiều có tinh thần d/tộc nhưng có quan hệ nhất định với TD PK nên không kiên định, dễ thỏa hiệp, không thể lãnh đạo CM → là 1 lực lượng của CM.
- G/c TTS: tăng nhanh, thành phần phức tạp: hs-sv, công chức, viên chức, người buôn bán nhỏ,… cũng bị Pháp chèn ép, có tinh thần d/tộc. Đặc biệt bộ phận trí thức dễ
VẤN ĐỀ 1: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA VN TỪ 1919 - 1930
I. Chính sách thống trị của TD Pháp ở VN sau cttg I
1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
* Nguyên nhân
- Sau cttg I Pháp thắng trận nhưng bị chiến tranh tàn phá nặng nề: SX giảm sút, mất thị trường đầu tư vào Nga,trở thành con nợ lớn của Mĩ…
- Để bù đắp những thiệt hại trong chiến tranh và khôi phục vị thế của mình, Pháp tiến hành khai thác các thuộc địa, đặc biệt là Đông Dương.
* Quá trình khai thác (nội dung)
- Tăng cường đầu tư vào Đông Dương: từ 1924 đến 1929 tổng vốn đầu tư tăng 6 lần
- Ưu tiên đầu tư cho nông nghiệp (chiếm 1/3 tổng vốn đầu tư), chủ yếu lập đồn điền cao su: d/tích trồng cao su tăng, nhiều công ty trồng cao su ra đời.
- Công nghiệp: chú trọng đầu tư khai thác mỏ, trước hết là mỏ than, ngoài ra còn có mỏ thiếc, kẽm, sắt… Một số cơ sở chế biến được mở rộng.
- Thương nghiệp: nắm độc quyền thị trường VN bằng hàng rào thuế quan, ngoại thương tăng trưởng hơn trước, nội thương được đẩy mạnh, ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy nền kinh tế.
- GTVT: phát triển để phục vụ như cầu khai thác, vận chuyển nguyên vật liệu, lưu thông hàng hóa: các tuyến đường sắt, đường bộ, đường thủy, cảng biển được mở rộng.
- Tài chính: tăng thuế, độc quyền thuế muối, rượu, thuốc phiện. Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy nền kinh tế.
2. Chính sách thống trị về chính trị, văn hóa, giáo dục
* Chính trị:
- Tăng cường cai trị bằng bộ máy q/sự, cảnh sát, mật thám, nhà tù.
- Tiến hành một số cải cách chính trị: đưa thêm người Việt vào bộ máy chính quyền, lập viện dân biểu Bắc Kì, Trung Kì.
* Văn hóa, giáo dục
- Khuyến khích xuất bản sách báo có chủ trương “ Pháp – Việt đề huề”
- Các trào lưu tư tưởng, khoa học – kỹ thuật, văn hóa nghệ thuật phương Tây có điều kiện phát triển.
- Xóa bỏ hệ thống trường Hán học, mở rộng hệ thống giáo dục Pháp – Việt.
II. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam sau cttg I. Thái độ chính trị của các giai cấp đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
1. Chuyển biến về kinh tế
- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp làm cho k/tế VN có bước phát triển nhất định: nhiều nhà máy, xí nghiệp, đồn điền xuất hiện, nhiều trung tâm k/tế- c/trị ra đời, một số công trình giao thông lớn được xây dựng.
- Tuy nhiên, k/tế VN cơ bản vẫn là k/tế nông nghiệp, phát triển què quặt, lạc hậu mất cân đối và lệ thuộc vào k/tế Pháp.
2. Những chuyển biến về giai cấp xã hội
- G/c địa chủ: bị phân hóa
+ Đại địa chủ: được TD Pháp nuôi dưỡng làm tay sai cho Pháp, bóc lột và đàn áp ND ta
→ là kẻ thù của CMVN.
+ Trung và tiểu địa chủ: cũng bị TD Pháp chèn ép, có tinh thần yêu nước
→ tham gia đ/tranh chống TD PK khi có điều kiện
- G/c nông dân: chiếm hơn 90% d/số, bị TD PK áp bức, bóc lột và đàn áp nặng nề: một phần nhỏ được nhận vào làm trong các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền; còn phần đông vẫn là tá điền
→ bị bần cùng hóa, là lực lượng CM to lớn.
- G/c tư sản VN: ra đời sau cuộc cttg I, tiêu biểu có: Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hữu Thu, Trương Văn Bền,… G/cấp tư sản VN mới ra đời nên bị tư bản Pháp chèn ép, số lượng ít, thế lực k/tế yếu. Đến 1 giai đoạn nhất định thì phân hóa thành 2 bộ phận:
+ TS mại bản: có quyền lợi gắn liền với đế quốc → là đối tượng của CM.
+ TS d/tộc: ít nhiều có tinh thần d/tộc nhưng có quan hệ nhất định với TD PK nên không kiên định, dễ thỏa hiệp, không thể lãnh đạo CM → là 1 lực lượng của CM.
- G/c TTS: tăng nhanh, thành phần phức tạp: hs-sv, công chức, viên chức, người buôn bán nhỏ,… cũng bị Pháp chèn ép, có tinh thần d/tộc. Đặc biệt bộ phận trí thức dễ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thanh Tuan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)