Lịch sử triết học cổ điển Đức

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Võ | Ngày 26/04/2019 | 131

Chia sẻ tài liệu: Lịch sử triết học cổ điển Đức thuộc Lịch sử

Nội dung tài liệu:

Mục lục


A. Lời nói đầu:
1. Lý do chọn đề tài
2. Tài liệu tham khảo
B. Nội dung
I. Khái quát về tiền đề ra đời và đặc điểm của triết học cổ điển Đức.
1.1. Tiền đề xuất hiện triết học cổ điển Đức.
1.2. Đặc điểm của triết học cổ điển Đức.
II. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của I.kant.
2.1. Thời kỳ tiền phê phán và những tư tưởng triết học khoa học tự nhiên.
2.2. Thời kỳ phê phán và những quan điểm triết học cơ bản.
2.2.1. Bước ngoặt trong quan điểm triết học và thế giới quan.
2.2.2. Bản chất, nhiệm vụ, chức năng của triết học
III. Nội dung cơ bản của triết học cantơ
3.1. Triết học nhận thức:
3.1.1. Thuyết hai thế giới và quan niệm về nhận thức.
3.1.1.1. Thuyết hai thế giới:
3.1.1.2. Quan niệm về nhận thức.Kinh nghiệm và tiên nghiệm.
3.1.2 Học thuyết về tri thức
3.1.3 Trực giác cảm tính. Khả năng phán đoán tổng hợp tiên nghiệm trong
toán học.
3.1.4 Giác tính phân tích (hay phân tích tiên nghiệm). Khả năng nhận thức
của khoa học tự nhiên lý thuyết.
3.1.5. Lý tính (hay biện chứng tiên nghiệm). Về khả năng của siêu hình học.
3.2 Triết học thực tiễn.
3.2.1 Đạo đức học của Cantơ.
3.2.2. Quan niệm về lịch sử, xã hội, pháp quyền.
3.2.3. Mỹ học và quan điểm triết học về con người và tương lai loài người
C. Kết luận.


A. Lời nói đầu


Vào thời mình, F.Engen đã từng nói: “ Một dân tộc đứng vững trên đỉnh cao của khoa học thì không thể có tư duy lý luận”, nhưng tu duy lý luận ấy “ cần phải được hoàn thiện và muốn hoàn thiện nó thì cho tới nay, không có một cách nào khác hơn là nghiên cứu toàn bộ triết học thời trước ” vì “ triết học là sự tổng kết lịch sử tư duy ” (Hêghen). Mặt khác vì lịch sử phát triển của tư duy được tổng kết trong lịch sử triết học, nên chính lịch sử triết học là cơ sở để hình thành phép biện chứng.
Triết học cổ điển Đức là giai đoạn phát triển mới về chất trong lịch sử tư tưởng Tây Âu và thế giới cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX. Đây là đỉnh cao của thời kỳ triết học cổ điển phương Tây, đồng thời có ảnh hưởng to lớn tới triết học hiện đại triết học cổ điển Đức vì vậy, trở thành một trong ba nguồn gốc hình thành chủ nghĩa Mác – nguồn gốc triết học (cùng với kinh tế chính trị học Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp) Triết học Cantơ khởi xướng một phong trào lưu triết học mới – triết học duy tâm phê phán tiên nghiệm để tiếp đó, Phíchtơ Seu – ing tiếp tục tìm tòi mở rộng, đến Hêghen nó phát triển thành một hệ thống triết học duy tâm biện chứng và Phoiơ bắc đã kết thúc triết học cổ điển Đức với chủ nghĩa duy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Võ
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)