Lịch sử: Tóm tắt lịch sử LLVT VN & LLVT TH
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 27/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử: Tóm tắt lịch sử LLVT VN & LLVT TH thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ST Tóm tắt Lịch sử lực lượng vũ trang Việt nam và
lực lượng vũ trang Thanh hóa. ( A.ST)
ST Tóm tắt Lịch sử lực lượng vũ trang Việt nam và
lực lượng vũ trang Thanh hóa.
Ra đời do yêu cầu chống khủng bố, bảo vệ phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng, các "Đội tự vệ công nông" đầu tiên ở nước ta do Xứ ủy Trung kỳ lãnh đạo thành lập đã xuất hiện chính trong cao trào cách mạng (1930-1931) và Xô viết Nghệ Tĩnh.
Tháng 2/1930- đội tự vệ công nhân đồn điền Phú Riềng gồm một số đảng viên và quần chúng trung kiên đã được thành lập để bảo vệ cuộc biểu tình, bãi công của 3000 công nhân. Trong phong trào Xô viết Nghệ tĩnh; các Nhà máy, thôn, xã thành lập công hội, nông hội, Đoàn TNCS,...để lập ra đội tự vệ công nhân và nông dân như : Đội tự vệ Ba xã, Hậu lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh(8/1930 có tới 30 người); Thanh Chương( Nghệ an)(9/1930); ở Thạch Hà(Hà Tĩnh) có cả nữ tự vệ;....các đội tự vệ ấy gọi là Tự vệ Xích Đỏ(Xích Vệ).
Tháng 3/1935, ĐH lần thứ nhất của Đảng họp tại Ma cao, Trung quốc. ĐH đã có riêng một NQ về đội tự vệ nhằm tổng kết những kinh nghiệm về tổ chức, lãnh đạo và hoạt động của đội tự vệ (tổ chức 5-9 người/1tiểu đội; 3 tiểu đội thành một trung đội; 3 trung đội thành một đại đội,......"tam tam hợp chế".nhằm ủng hộ quần chúng, cơ quan CM, chiến sĩ CM, huấn luyện quân sự cho lao động CM, chống kẻ thù, làm CM thắng lợi. ĐH có NQ về công tác binh vận. NQ chỉ rõ: phải tìm cách cướp lấy súng địch mà trang bị cho mình.
Hội nghị lần thứ 6 của BCH TW Đảng do các đ/c Nguyễn Văn Cừ, Lê Duẩn chủ trì(11/1939) đề ra chủ trương thành lập " Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông dương"; chủ trương phát triển đội tự vệ thật "to rộng, đủ dũng cảm và điềm tĩnh, khôn khéo và hy sinh bảo vệ quần chúng" và tương lai sẽ xây dựng "quốc dân cách mệnh quân".
ST Tóm tắt Lịch sử lực lượng vũ trang Việt nam và
lực lượng vũ trang Thanh hóa.
Xứ uỷ kỳ Bắc kỳ phái đ/c Trần Đăng Ninh lên Bắc sơn cùng đảng bộ địa phương lãnh đạo phong trào CM, tổ chức ra Quân du kích làm lực lượng nòng cốt cho cuộc khởi nghĩa. Lực lượng du kích phát triển lên gần 200 người. Khởi nghĩa Bắc sơn tuy thất bại nhưng đã nổ tiếng súng đầu tiên báo hiệu thời kỳ đấu tranh vũ trang mới của dân tộc;.....
Tháng 9-10/1941, đội du kích Ngọc Trạo(Thạch Thành) gồm 21 đ/c đã được thành lập.
10-19/ 02/1941, Bác Hồ về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Người đã triệu tập và chủ tọa Hội nghị lần thứ 8 BCH TW Đảng họp tại Pắc Bó, Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất lấy tên là "Việt Nam độc lập đồng minh hội" gọi tắt là Việt Minh, xây dựng và phát triển các lực lượng vũ trang để chuẩn bị thời cơ, đi từ "khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương" để "Mở đường cho một cuộc khởi nghĩa to lớn giành chính quyền trong cả nước". Hội nghị chủ trương: " Tổ chức ra tự vệ cứu quốc hội và tiểu tổ du kích" "chiến thuật khởi nghĩa trong tình thế này phải là chiến thuật du kích", định ra "Điều lệ của Việt nam tiểu tổ du kích cứu quốc" là một tổ chức quân sự rộng rãi của quần chúng có khả năng tiến hành chiến tranh du kích.
Hội nghị TW8 của Đảng hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược CM của Đảng từ đấu tranh chính trị lên đấu tranh vũ trang, cách tiến hành chuẩn bị lực lượng khởi nghĩa vũ trang.
Ngày 19/5/1941, Mặt trận Việt minh thành lập, bắt đầu thời kỳ chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, xây dựng các căn cứ du kích Bắc Sơn, Vũ Nhai, Cao Bằng; cứu quốc quân và Việt nam tuyên truyền giải phóng quân.
ST Tóm tắt Lịch sử lực lượng vũ trang Việt nam và
lực lượng vũ trang Thanh hóa.
Ngày 14/2/1941, bộ đội du kích Bắc sơn( tên gọi bộ đội có từ đây) được chính thức thành lập tại khu rừng Khuổi Nọi thuộc xã Vũ Lễ, châu Bắc Sơn(Lạng Sơn). Sau hội nghị lần thứ 8 của BCHTWƯ Đảng, đội du kích Bắc Sơn được đổi tên thành Cứu quốc quân.
Đ/c Hoàng Văn Thụ TM TW Đảng trao nhiệm vụ cứu nước và cờ đỏ sao vàng cho bộ đội du kích Bắc sơn. Lúc đầu, toàn đội có 32 người chia làm 3 tiểu đội do 2 đ/c Lương Văn Tri và Chu Văn Tấn chỉ huy, vũ khí: 5 súng trường và súng kíp, dao găm,...một bộ phận của đội được chia ra làm hai bộ phận làm nhiệm vụ bảo vệ và đưa đường cho các đ/c đi dự hội nghị TW Đảng. Các cơ ở huấn luyện: khe Khuổi Nọi, rừng Phú Thương, Lâu Thương, Bản ít, rừng Tràng Xá,....Sau đó, bộ đội du kích Bắc sơn được mang tên mới: Cứu quốc quân; tháng 7/1941 bị địch bao vây khủng bố.
15/9/1941, trung đội cứu quốc quân thứ hai được thành lập tại khu rừng Khuổi Mánh, thôn Ngọc Mỹ, xã Tràng Xá(Vũ nhai). đ/c Hoàng Quốc Việt đã thay mặt TW Đảng công nhận cứu quốc quân 2. Toàn đội có 47 người( trong đó có 3 nữ) có chi bộ Đảng lãnh đạo, do đ/c Chu Văn Tấn, xứ uỷ viên làm bí thư chi bộ và trực tiếp chỉ huy; vũ khí gồm: 3 súng, dao găm, súng kíp,.....Lực lượng du kích phát triển mạnh,....
Thời kỳ này Bác Hồ, đ/c Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp,...biên soạn một số tài liệu chính trị quân sự làm tài liệu huấn luyện du kích, tự vệ.
Cuối 1941, Bác Hồ chỉ thị tổ chức Đội vũ trang ở Cao Bằng, gồm 12 đ/c do đ/c Lê Quảng Ba chỉ huy. Đội có nhiệm vụ bảo vệ cơ quan lãnh đạo của Đảng, giữ vững đường giao thông, tuyên truyền và giúp việc huấn luyện tự vệ và tự vệ chiến đấu.
Nhật hất cẳng Pháp, trước tình hình đó, từ 25- 27/2/1943, BTVTW Đảng họp quyết định củng cố và phát triển mặt trận Việt minh, đồng thời ra sức chỉ thị khởi nghĩa; ra chỉ thị trong đó có yêu cầu:....phải tổ chức và củng cố các đội tự vệ và tiểu đội du kích, đồng thời phải huấn luyện quân sự cho những tổ chức ấy.
ST Tóm tắt Lịch sử lực lượng vũ trang Việt nam và
lực lượng vũ trang Thanh hóa.
Ngày 25/2/1944, trung đội cứu quốc quân thứ 3 được thành lập ở Khuổi kịch, châu Sơn Dương(Tuyên Quang). Đội gồm các chiến sĩ cứu quốc quân hoạt động ở Nam Đại Từ, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Vĩnh Yên.
Giữa năm 1944, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến mau lẹ: Hồng quân Liên Xô chuyển sang phản công thắng lợi trên nhiều mặt trận. Ngày 10/8/1944, Trung ương Đảng kêu gọi "Sắm vũ khí, đuổi thù chung". Các tổ chức quần chúng trong Mặt trận Việt minh nhiệt hưởng ứng và góp tiền vào quĩ mua súng. Không khí chuẩn bị khởi nghĩa sôi sục khắp nơi. Cuối năm 1944, nhân dân vùng Cao-Bắc-Lạng sẵn sàng hưởng ứng khởi nghĩa.
Tháng 10/1944, sau một thời gian ở nước ngoài, Chủ tịch Hồ Chí Minh về nước chỉ thị hoãn cuộc khởi nghĩa Cao-Bắc-Lạng. Người nói: "Thời kỳ cách mạng hòa bình phát triển đã qua, nhưng thời kỳ toàn dân khởi nghĩa chưa tới.Cuộc đấu tranh bây giờ phải từ hình thức chính trị tiến lên hình thức quân sự. Song hiện nay, chính trị còn trọng hơn quân sự. Phải tìm ra một hình thức thích hợp thì mới có thể đẩy phong trào tiến lên".
Để đáp ứng yêu cầu đó, mùa Đông năm 1944, Bác Hồ chỉ thị thành lập Đội Việt nam tuyên truyền giải phóng quân.Chỉ thị như sau:
" Tên: Đội Việt nam tuyên truyền giải phóng quân, nghĩa là chính trị trọng hơn quân sự. Nó là đội tuyên truyền. Vì muốn hành động có kết quả về quân sự, nguyên tắc chính là nguyên tắc tập trung lực lượng, cho nên, theo chỉ thị mới của đoàn thể sẽ chọn lọc trong hàng ngũ những đội du kích Cao- Bắc- Lạng số cán bộ và đội viên kiên quyết, hăng hái nhất và sẽ tập trung một phần lớn vũ khí để lập ra đội quân chủ lực".
ST Tóm tắt Lịch sử lực lượng vũ trang Việt nam và
lực lượng vũ trang Thanh hóa.
Chấp hành chỉ thị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, sau một thời gian gấp rút chuẩn bị, ngày 22/12/1944, đội Việt nam tuyên truyền giải phóng quân(VNTTGPQ) được thành lập tại một khu rừng giữa hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo, thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Đ/c Võ nguyên Giáp được Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh uỷ nhiệm tổ chức lãnh đạo và chỉ huy, đã tuyên bố thành lập Đội VN tuyên truyền giải phóng quân và vạch rõ nhiệm vụ của đội đối với tổ quốc. Dưới lá cờ đỏ sao vàng năm cánh, toàn đội đã long trọng tuyên đọc mười lời thề danh dự. Đội gồm 34 người( với 31 nam, 3 nữ) biên chế thành 3 tiểu đội do đ/c Võ Nguyên Giáp làm chỉ huy chung; đ/c Hoàng Sâm làm đội trưởng và đ/c Xích Thắng(tức Dương Mạc Thạch) làm chính trị viên. Đội có chi bộ Đảng lãnh đạo. Đội chỉ có 34 người với 34 khẩu súng các loại, nhưng đó là những chiến sĩ kiên quyết dũng cảm đã được chọn lựa kỹ càng trong đội du kích Cao- Bắc- Lạng và trong số người đi học quân sự ở nước ngoài về, hầu hết đã trãi qua chiến đấu và ít nhiều đều có hiểu biết về kỹ thuật và kinh nghiệm quân sự.......Sau lễ thành lập, toàn đội đã ăn một bữa cơm nhạt, không rau, không muối để tượng trưng cho tinh thần chịu đựng gian khổ của người chiến sĩ cách mạng.
Chấp hành chỉ thị của Đảng "Phải đánh thắng trận đầu", ngay sau ngày thành lập, đội VNTTGPQ đã mưu trí, táo bạo giả làm quân địch bất ngờ đột nhập vào đồn Phai Khắt(17 giờ chiều ngày 24/12/1944) và liền ngay sáng hôm sau( 7giờ sáng ngày 25/12/1944) đột nhập đồn Nà Ngần cách đó 15 Km, tiêu diệt gọn hai đồn địch, giết chết 2 tên đồn trưởng, bắt sống toàn bộ binh lính địch trong hai đồn, thu toàn bộ vũ khí, quân trang, quân dụng. Sau đó đội dã đánh thắng nhiều trận khác ở Cao Bằng, Nà ngần,.tạo ra được một khu vực có cơ sở cách mạng rộng lớn từ vùng rừng núi Hòa An giáp tỉnh Cao Bằng cho đến các châu Nguyên Bình, Ngân Sơn và vùng phụ cận các triền núi, góp phần tích cực vào việc củng cố và mở rộng khu căn cứ Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng sơn và đã cổ vũ nhân dân ta càng thêm tin tưởng con đường khởi nghĩa vũ trang của Đảng là tất thắng. Với ý nghĩa và chiến công trên, ngày 22/12/1944 được chọn làm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. Năm 1990, theo Nghị quyết 02 của Bộ chính trị( khóa VI): Ngày 22/12 hàng năm trở thành ngày hội Quốc phòng toàn dân.
ST Tóm tắt Lịch sử lực lượng vũ trang Việt nam và
lực lượng vũ trang Thanh hóa.
Hưởng ứng bức thư gửi đồng bào Nam bộ ngày 29/9/1945 của chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều nam, nữ TN đã ghi tên xung phong tình nguyện vào đội quân Nam tiến. Chính quyền CM thị xã TH đã lựa chọn được 40 TN nam, nữ có đủ sức khoẻ và tinh thần hăng hái gia nhập giải phóng quân trong phong trào Nam tiến thuộc ba đại đội của quân khu ba lên đường vào Nam chiến đấu(từ 23/9/1945-8/1/1946). 40 người con em TH đã chiến đấu rất dũng cảm, ngoan cường tại các tỉnh Nam bộ.
ở Thanh hóa, từ tháng 7/1930 dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh TH, TN tỉnh ta đã đi đầu trong đấu tranh chống bọn thực dân, phong kiến: chống bắt phu, bắt lính, sưu cao, thuế nặng,.xung kích trong các phong trào đánh giặc bảo vệ cán bộ CM,.
Những chiến khu CM Đa ngọc(Yên định), Cẩm bào(Vĩnh lộc), Ngọc Trạo(Thạch Thành), Quang Trung,.là những nơi tựu trung những TN ưu tú sẵn sàng chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước.
Thanh niên TH, dưới sự lãnh đạo của Đảng, cỗ vũ động viên của Đoàn đã xung kích trong khởi nghĩa giành chính quyền(từ 17-23/8/1945); đi đầu là TN ở: Hoằng hoá, TPTH, Thiệu hoá, Yên định, Hậu lộc, Hà trung, Thạch thành, Thọ xuân, Vĩnh lộc, Đông sơn,.
Để làm nên CM tháng 8 thành công ở tỉnh nhà , biết bao người con ưu tú của TH đã dũng cảm vượt qua mọi hy sinh gian khổ, chiến đấu quên mình vì quê hương, tổ quốc; tiêu biểu như; Phạm Văn Hinh, Nguyễn Đức Tẻo, Hoàng Văn Môn, Hoàng Văn Tước(ở chiến khu Ngọc Trạo), Ngô Ngọc Vũ(Thiệu hoá),.và nhiều chiến sĩ trên các mặt trận chiến đấu với giặc trên chiến tuyến thầm lặng như nữ anh hùng liệt sĩ Nguyễn Thị Lợi,.
CM tháng tám thành công, TN còn là lực lượng quan trọng bảo vệ chính quyền và giữ gìn an ninh chính trị và trật tự XH, như: lực lượng TNXP của thị xã TH gồm 200 người; mỗi làng đều có 1 trung đội tự vệ. Chi đội chủ lực đầu tiên của tỉnh TH được thành lập gồm 1500 chiến sĩ mang tên chi đội Đinh Công Tráng- là lực lượng quan trọng bảo vệ chính quyền CM và giữ gìn an ninh chính trị và trật tự XH.
Anh hùng liệt sĩ chống Pháp Nguyễn Thị Lợi ( A.ST)
Anh hùng liệt sĩ chống Pháp Tô Vĩnh Diện ( A.ST)
Anh hùng chống LLVT chống Pháp Trần Đức ( A.ST)
Anh hùng LLVT chống Pháp Lò Văn Bường ( A.ST)
Anh hùng LLVT chống Pháp Trương Công Man ( A.ST)
ST Tóm tắt Lịch sử lực lượng vũ trang Việt nam và
lực lượng vũ trang Thanh hóa.
Trong kháng chiến chống Pháp, toàn tỉnh đã có 56.792 TN tham gia bộ đội, 18.920 TN tham gia lực lượng TNXP, 291.508 TN tham gia lực lượng dân công tiếp vận phục vụ các chiến dịch lớn,.là một trong những tỉnh đóng góp sức người, sức của nhiều nhất để cùng cả nước làm nên chiến thắng Điện biên lừng lẫy địa cầu".
Tuổi trẻ TH đã góp phần cùng nhân dân trong tỉnh nhận hai lá cờ "Phục vụ tiền tuyến khá nhất" do TW Đảng và Chính phủ tặng hàng trăm huân, huy chương các loại; có 5 TN là anh hùng lực lượng vũ trang, đó là: Tô Vĩnh Diện( xã Nông Trường- Triệu sơn);Trương Công Man(người dân tộc Thái- Cẩm Phong, Cẩm Thuỷ); Lò Văn Bường( xã Thanh Cao- Thường Xuân);Lê Công Khai(Hoằng Phú-Hoằng Hoá); Trần Đức(Hải Lĩnh, Tỉnh Gia).
Tuổi trẻ tỉnh Thanh đã phát huy truyền thống đấu tranh cách mạng vẻ vang của quê hưương, noi gưương các anh hùng LLVT thời chống Pháp: Tô Vĩnh Diện (Triệu Sơn), Trưương Công Man (Cẩm Thuỷ), Lò Văn Bưường (Thưường Xuân), Lê Công Khai (Hoằng Hoá), Trần Đức (Tĩnh Gia),.Đặc biệt là anh hùng thời đại chống Mỹ Lê Mã Lưương với câu nói nổi tiếng đã trở thành lẽ sống của lớp TN ngày ấy "Cuộc đời đẹp nhất là cuộc đời trên trận tuyến đánh quân thù". Từ năm 1969 đến 1972, ở nhiều cơ quan, trưường học, địa phưương,..TN đã đến trụ sở Uỷ ban, đến ban chỉ huy quân sự huyện tình nguyện xin đi bộ đội bằng đưược để vào Nam trực tiếp cầm súng chiến đấu với đế quốc Mỹ (có ngưười đã viết đơn gia nhập quân đội bằng cả máu của mình). Với ý chí " Xẻ dọc Trưường sơn đi cứu nưước", trong 4 năm đó đã có hơn 52.000 TN Thanh Hóa lên đưường chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Đầu năm 1975 Thanh hoá đã tiếp tục huy động hơn 20 ngàn ĐVTN nhập ngũ và tổ chức huấn luyện cấp tốc bổ sung cho chiến trường miền Nam 21 tiểu đoàn. Qua chiến đấu họ đã trở thành những anh hùng, dũng sĩ,..lập nên nhiều chiến công xuất sắc góp phần quan trọng làm nên Đại thắng mùa xuân 4/1975.
TN Thanh Hoá vào Nam chiến đấu( A.ST).
Anh hùng Lê Mã Lương ( A.ST)
Anh hùng Vũ Trung Thướng ( A.ST)
Trung đội trưởng dân quân Nam Ngạn Nguyễn Thị Hằng ( A.ST)
Anh Hùng LLVT Ngô Thị Tuyển ( A.ST)
ST Tóm tắt Lịch sử lực lượng vũ trang Việt nam và
lực lượng vũ trang Thanh hóa.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nưước (21 năm), cùng với tuổi trẻ cả nưước 195.853 TN TH đã lên đưường nhập ngũ, 40.000 TN tham gia lực lưượng TNXP và 100.000 TNXP cơ sở phục vụ giao thông vận tải và chiến đấu tại chỗ. Những dũng sĩ đất Lam Sơn lại phát huy truyền thống cha anh xông pha trên khắp các chiến trưường đánh Mỹ, là những ngưười "Biết đi tới và làm nên thắng trận" đã lập nên những chiến công xuất sắc, nổi bật những tấm gưương chói ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Tuổi trẻ Thanh Hóa đã cùng nhân dân toàn tỉnh vinh dự hai lần đưược BCH Trung ưương Đảng tặng cờ luân lưưu "Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lưược", có 84 ngưười đưược tặng danh hiệu Anh hùng lực lưượng vũ trang, trong đó hơn 70% là TN (59 đ/c); tiêu biểu là các anh hùng, dũng sĩ: Lê Mã Lưương (Nông Cống), Lê Xuân Sinh (Triệu Sơn), Vũ Trung Thưướng (TX Bỉm Sơn), Mai Ngọc Thoảng (Thạch Thành), Lưương Văn Xuân (Bá Thưước), Lê Trần Mẫn (Hoằng Hoá), Trần Đức Thái, Nguyễn Tố Hải (Thiệu Yên); anh hùng liệt sĩ Cao Xuân Thắng, Vũ Phi Trừ (Quảng xương),.Trong đó có nhiều đồng chí trực tiếp tham gia "Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử".
Trong chiến đấu chống bọn phản động bành trướng Trung quốc xâm lược, tấm gương chiến đấu của anh hùng liệt sĩ Lê Đình Chinh- đã đi vào lịch sử như trang chói lọi mở đầu cho khí phách anh hùng của thế hệ TN mới: thế hệ thứ tư, xây dựng và bảo vệ tổ quốc VN XHCN.
Anh hùng liệt sĩ Lê Đình Chinh ( A.ST)
ST Tóm tắt Lịch sử lực lượng vũ trang Việt nam và
lực lượng vũ trang Thanh hóa.
Khi Trường Sa- hải đảo yêu dấu của tổ quốc bị lấn chiếm, noi gương anh hùng Lê Mã Lương, anh hùng Vũ Phi Trừ (Quảng xương),... tuổi trẻ TH đã xung kích tham gia chiến đấu giữ trọn hải phận thiêng liêng của tổ quốc. Phong trào "Vì Trường Sa" đã dấy lên trong toàn tỉnh khiến cho kẻ thù phải chùn bước trước ý chí "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" của một dân tộc anh hùng.
Trong 68 năm chiến đấu, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (1944 - 2012), toàn tỉnh Thanh Hoá có gần 50 vạn thanh niên tham gia bộ đội, gần 6 vạn thanh niên gia nhập TNXP. Trong số 84 anh hùng lực lượng vũ trang Thanh Hoá có 59 đồng chí là ĐVTN, trong đó có những ĐVTN là điển hình tiêu biểu cho các thời kỳ cách mạng, như: Tô Vĩnh Diện, Lê Mã Lương, Lê Đình Chinh,............
Giờ đây, với lực lượng chủ lực trẻ, những năm qua Đoàn BCH QS tỉnh TH đã đi đầu trong hơn một triệu TN Thanh Hoá tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng nỗ lực vượt lên nhiều khó khăn thử thách xung kích bảo vệ tổ quốc, tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng, lập nên nhiều thành tích xuất sắc chào mừng kỷ niệm 68 năm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, 23 năm ngày quốc phòng toàn dân 22/12./.
(Tr?n Việt Thao- VPTĐTH- sưu tầm, biên soạn).
ST Tóm tắt Lịch sử lực lượng vũ trang Việt nam và
lực lượng vũ trang Thanh hóa. ( A.ST)
ST Tóm tắt Lịch sử lực lượng vũ trang Việt nam và
lực lượng vũ trang Thanh hóa. ( A.ST)
lực lượng vũ trang Thanh hóa. ( A.ST)
ST Tóm tắt Lịch sử lực lượng vũ trang Việt nam và
lực lượng vũ trang Thanh hóa.
Ra đời do yêu cầu chống khủng bố, bảo vệ phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng, các "Đội tự vệ công nông" đầu tiên ở nước ta do Xứ ủy Trung kỳ lãnh đạo thành lập đã xuất hiện chính trong cao trào cách mạng (1930-1931) và Xô viết Nghệ Tĩnh.
Tháng 2/1930- đội tự vệ công nhân đồn điền Phú Riềng gồm một số đảng viên và quần chúng trung kiên đã được thành lập để bảo vệ cuộc biểu tình, bãi công của 3000 công nhân. Trong phong trào Xô viết Nghệ tĩnh; các Nhà máy, thôn, xã thành lập công hội, nông hội, Đoàn TNCS,...để lập ra đội tự vệ công nhân và nông dân như : Đội tự vệ Ba xã, Hậu lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh(8/1930 có tới 30 người); Thanh Chương( Nghệ an)(9/1930); ở Thạch Hà(Hà Tĩnh) có cả nữ tự vệ;....các đội tự vệ ấy gọi là Tự vệ Xích Đỏ(Xích Vệ).
Tháng 3/1935, ĐH lần thứ nhất của Đảng họp tại Ma cao, Trung quốc. ĐH đã có riêng một NQ về đội tự vệ nhằm tổng kết những kinh nghiệm về tổ chức, lãnh đạo và hoạt động của đội tự vệ (tổ chức 5-9 người/1tiểu đội; 3 tiểu đội thành một trung đội; 3 trung đội thành một đại đội,......"tam tam hợp chế".nhằm ủng hộ quần chúng, cơ quan CM, chiến sĩ CM, huấn luyện quân sự cho lao động CM, chống kẻ thù, làm CM thắng lợi. ĐH có NQ về công tác binh vận. NQ chỉ rõ: phải tìm cách cướp lấy súng địch mà trang bị cho mình.
Hội nghị lần thứ 6 của BCH TW Đảng do các đ/c Nguyễn Văn Cừ, Lê Duẩn chủ trì(11/1939) đề ra chủ trương thành lập " Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông dương"; chủ trương phát triển đội tự vệ thật "to rộng, đủ dũng cảm và điềm tĩnh, khôn khéo và hy sinh bảo vệ quần chúng" và tương lai sẽ xây dựng "quốc dân cách mệnh quân".
ST Tóm tắt Lịch sử lực lượng vũ trang Việt nam và
lực lượng vũ trang Thanh hóa.
Xứ uỷ kỳ Bắc kỳ phái đ/c Trần Đăng Ninh lên Bắc sơn cùng đảng bộ địa phương lãnh đạo phong trào CM, tổ chức ra Quân du kích làm lực lượng nòng cốt cho cuộc khởi nghĩa. Lực lượng du kích phát triển lên gần 200 người. Khởi nghĩa Bắc sơn tuy thất bại nhưng đã nổ tiếng súng đầu tiên báo hiệu thời kỳ đấu tranh vũ trang mới của dân tộc;.....
Tháng 9-10/1941, đội du kích Ngọc Trạo(Thạch Thành) gồm 21 đ/c đã được thành lập.
10-19/ 02/1941, Bác Hồ về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Người đã triệu tập và chủ tọa Hội nghị lần thứ 8 BCH TW Đảng họp tại Pắc Bó, Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất lấy tên là "Việt Nam độc lập đồng minh hội" gọi tắt là Việt Minh, xây dựng và phát triển các lực lượng vũ trang để chuẩn bị thời cơ, đi từ "khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương" để "Mở đường cho một cuộc khởi nghĩa to lớn giành chính quyền trong cả nước". Hội nghị chủ trương: " Tổ chức ra tự vệ cứu quốc hội và tiểu tổ du kích" "chiến thuật khởi nghĩa trong tình thế này phải là chiến thuật du kích", định ra "Điều lệ của Việt nam tiểu tổ du kích cứu quốc" là một tổ chức quân sự rộng rãi của quần chúng có khả năng tiến hành chiến tranh du kích.
Hội nghị TW8 của Đảng hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược CM của Đảng từ đấu tranh chính trị lên đấu tranh vũ trang, cách tiến hành chuẩn bị lực lượng khởi nghĩa vũ trang.
Ngày 19/5/1941, Mặt trận Việt minh thành lập, bắt đầu thời kỳ chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, xây dựng các căn cứ du kích Bắc Sơn, Vũ Nhai, Cao Bằng; cứu quốc quân và Việt nam tuyên truyền giải phóng quân.
ST Tóm tắt Lịch sử lực lượng vũ trang Việt nam và
lực lượng vũ trang Thanh hóa.
Ngày 14/2/1941, bộ đội du kích Bắc sơn( tên gọi bộ đội có từ đây) được chính thức thành lập tại khu rừng Khuổi Nọi thuộc xã Vũ Lễ, châu Bắc Sơn(Lạng Sơn). Sau hội nghị lần thứ 8 của BCHTWƯ Đảng, đội du kích Bắc Sơn được đổi tên thành Cứu quốc quân.
Đ/c Hoàng Văn Thụ TM TW Đảng trao nhiệm vụ cứu nước và cờ đỏ sao vàng cho bộ đội du kích Bắc sơn. Lúc đầu, toàn đội có 32 người chia làm 3 tiểu đội do 2 đ/c Lương Văn Tri và Chu Văn Tấn chỉ huy, vũ khí: 5 súng trường và súng kíp, dao găm,...một bộ phận của đội được chia ra làm hai bộ phận làm nhiệm vụ bảo vệ và đưa đường cho các đ/c đi dự hội nghị TW Đảng. Các cơ ở huấn luyện: khe Khuổi Nọi, rừng Phú Thương, Lâu Thương, Bản ít, rừng Tràng Xá,....Sau đó, bộ đội du kích Bắc sơn được mang tên mới: Cứu quốc quân; tháng 7/1941 bị địch bao vây khủng bố.
15/9/1941, trung đội cứu quốc quân thứ hai được thành lập tại khu rừng Khuổi Mánh, thôn Ngọc Mỹ, xã Tràng Xá(Vũ nhai). đ/c Hoàng Quốc Việt đã thay mặt TW Đảng công nhận cứu quốc quân 2. Toàn đội có 47 người( trong đó có 3 nữ) có chi bộ Đảng lãnh đạo, do đ/c Chu Văn Tấn, xứ uỷ viên làm bí thư chi bộ và trực tiếp chỉ huy; vũ khí gồm: 3 súng, dao găm, súng kíp,.....Lực lượng du kích phát triển mạnh,....
Thời kỳ này Bác Hồ, đ/c Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp,...biên soạn một số tài liệu chính trị quân sự làm tài liệu huấn luyện du kích, tự vệ.
Cuối 1941, Bác Hồ chỉ thị tổ chức Đội vũ trang ở Cao Bằng, gồm 12 đ/c do đ/c Lê Quảng Ba chỉ huy. Đội có nhiệm vụ bảo vệ cơ quan lãnh đạo của Đảng, giữ vững đường giao thông, tuyên truyền và giúp việc huấn luyện tự vệ và tự vệ chiến đấu.
Nhật hất cẳng Pháp, trước tình hình đó, từ 25- 27/2/1943, BTVTW Đảng họp quyết định củng cố và phát triển mặt trận Việt minh, đồng thời ra sức chỉ thị khởi nghĩa; ra chỉ thị trong đó có yêu cầu:....phải tổ chức và củng cố các đội tự vệ và tiểu đội du kích, đồng thời phải huấn luyện quân sự cho những tổ chức ấy.
ST Tóm tắt Lịch sử lực lượng vũ trang Việt nam và
lực lượng vũ trang Thanh hóa.
Ngày 25/2/1944, trung đội cứu quốc quân thứ 3 được thành lập ở Khuổi kịch, châu Sơn Dương(Tuyên Quang). Đội gồm các chiến sĩ cứu quốc quân hoạt động ở Nam Đại Từ, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Vĩnh Yên.
Giữa năm 1944, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến mau lẹ: Hồng quân Liên Xô chuyển sang phản công thắng lợi trên nhiều mặt trận. Ngày 10/8/1944, Trung ương Đảng kêu gọi "Sắm vũ khí, đuổi thù chung". Các tổ chức quần chúng trong Mặt trận Việt minh nhiệt hưởng ứng và góp tiền vào quĩ mua súng. Không khí chuẩn bị khởi nghĩa sôi sục khắp nơi. Cuối năm 1944, nhân dân vùng Cao-Bắc-Lạng sẵn sàng hưởng ứng khởi nghĩa.
Tháng 10/1944, sau một thời gian ở nước ngoài, Chủ tịch Hồ Chí Minh về nước chỉ thị hoãn cuộc khởi nghĩa Cao-Bắc-Lạng. Người nói: "Thời kỳ cách mạng hòa bình phát triển đã qua, nhưng thời kỳ toàn dân khởi nghĩa chưa tới.Cuộc đấu tranh bây giờ phải từ hình thức chính trị tiến lên hình thức quân sự. Song hiện nay, chính trị còn trọng hơn quân sự. Phải tìm ra một hình thức thích hợp thì mới có thể đẩy phong trào tiến lên".
Để đáp ứng yêu cầu đó, mùa Đông năm 1944, Bác Hồ chỉ thị thành lập Đội Việt nam tuyên truyền giải phóng quân.Chỉ thị như sau:
" Tên: Đội Việt nam tuyên truyền giải phóng quân, nghĩa là chính trị trọng hơn quân sự. Nó là đội tuyên truyền. Vì muốn hành động có kết quả về quân sự, nguyên tắc chính là nguyên tắc tập trung lực lượng, cho nên, theo chỉ thị mới của đoàn thể sẽ chọn lọc trong hàng ngũ những đội du kích Cao- Bắc- Lạng số cán bộ và đội viên kiên quyết, hăng hái nhất và sẽ tập trung một phần lớn vũ khí để lập ra đội quân chủ lực".
ST Tóm tắt Lịch sử lực lượng vũ trang Việt nam và
lực lượng vũ trang Thanh hóa.
Chấp hành chỉ thị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, sau một thời gian gấp rút chuẩn bị, ngày 22/12/1944, đội Việt nam tuyên truyền giải phóng quân(VNTTGPQ) được thành lập tại một khu rừng giữa hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo, thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Đ/c Võ nguyên Giáp được Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh uỷ nhiệm tổ chức lãnh đạo và chỉ huy, đã tuyên bố thành lập Đội VN tuyên truyền giải phóng quân và vạch rõ nhiệm vụ của đội đối với tổ quốc. Dưới lá cờ đỏ sao vàng năm cánh, toàn đội đã long trọng tuyên đọc mười lời thề danh dự. Đội gồm 34 người( với 31 nam, 3 nữ) biên chế thành 3 tiểu đội do đ/c Võ Nguyên Giáp làm chỉ huy chung; đ/c Hoàng Sâm làm đội trưởng và đ/c Xích Thắng(tức Dương Mạc Thạch) làm chính trị viên. Đội có chi bộ Đảng lãnh đạo. Đội chỉ có 34 người với 34 khẩu súng các loại, nhưng đó là những chiến sĩ kiên quyết dũng cảm đã được chọn lựa kỹ càng trong đội du kích Cao- Bắc- Lạng và trong số người đi học quân sự ở nước ngoài về, hầu hết đã trãi qua chiến đấu và ít nhiều đều có hiểu biết về kỹ thuật và kinh nghiệm quân sự.......Sau lễ thành lập, toàn đội đã ăn một bữa cơm nhạt, không rau, không muối để tượng trưng cho tinh thần chịu đựng gian khổ của người chiến sĩ cách mạng.
Chấp hành chỉ thị của Đảng "Phải đánh thắng trận đầu", ngay sau ngày thành lập, đội VNTTGPQ đã mưu trí, táo bạo giả làm quân địch bất ngờ đột nhập vào đồn Phai Khắt(17 giờ chiều ngày 24/12/1944) và liền ngay sáng hôm sau( 7giờ sáng ngày 25/12/1944) đột nhập đồn Nà Ngần cách đó 15 Km, tiêu diệt gọn hai đồn địch, giết chết 2 tên đồn trưởng, bắt sống toàn bộ binh lính địch trong hai đồn, thu toàn bộ vũ khí, quân trang, quân dụng. Sau đó đội dã đánh thắng nhiều trận khác ở Cao Bằng, Nà ngần,.tạo ra được một khu vực có cơ sở cách mạng rộng lớn từ vùng rừng núi Hòa An giáp tỉnh Cao Bằng cho đến các châu Nguyên Bình, Ngân Sơn và vùng phụ cận các triền núi, góp phần tích cực vào việc củng cố và mở rộng khu căn cứ Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng sơn và đã cổ vũ nhân dân ta càng thêm tin tưởng con đường khởi nghĩa vũ trang của Đảng là tất thắng. Với ý nghĩa và chiến công trên, ngày 22/12/1944 được chọn làm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. Năm 1990, theo Nghị quyết 02 của Bộ chính trị( khóa VI): Ngày 22/12 hàng năm trở thành ngày hội Quốc phòng toàn dân.
ST Tóm tắt Lịch sử lực lượng vũ trang Việt nam và
lực lượng vũ trang Thanh hóa.
Hưởng ứng bức thư gửi đồng bào Nam bộ ngày 29/9/1945 của chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều nam, nữ TN đã ghi tên xung phong tình nguyện vào đội quân Nam tiến. Chính quyền CM thị xã TH đã lựa chọn được 40 TN nam, nữ có đủ sức khoẻ và tinh thần hăng hái gia nhập giải phóng quân trong phong trào Nam tiến thuộc ba đại đội của quân khu ba lên đường vào Nam chiến đấu(từ 23/9/1945-8/1/1946). 40 người con em TH đã chiến đấu rất dũng cảm, ngoan cường tại các tỉnh Nam bộ.
ở Thanh hóa, từ tháng 7/1930 dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh TH, TN tỉnh ta đã đi đầu trong đấu tranh chống bọn thực dân, phong kiến: chống bắt phu, bắt lính, sưu cao, thuế nặng,.xung kích trong các phong trào đánh giặc bảo vệ cán bộ CM,.
Những chiến khu CM Đa ngọc(Yên định), Cẩm bào(Vĩnh lộc), Ngọc Trạo(Thạch Thành), Quang Trung,.là những nơi tựu trung những TN ưu tú sẵn sàng chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước.
Thanh niên TH, dưới sự lãnh đạo của Đảng, cỗ vũ động viên của Đoàn đã xung kích trong khởi nghĩa giành chính quyền(từ 17-23/8/1945); đi đầu là TN ở: Hoằng hoá, TPTH, Thiệu hoá, Yên định, Hậu lộc, Hà trung, Thạch thành, Thọ xuân, Vĩnh lộc, Đông sơn,.
Để làm nên CM tháng 8 thành công ở tỉnh nhà , biết bao người con ưu tú của TH đã dũng cảm vượt qua mọi hy sinh gian khổ, chiến đấu quên mình vì quê hương, tổ quốc; tiêu biểu như; Phạm Văn Hinh, Nguyễn Đức Tẻo, Hoàng Văn Môn, Hoàng Văn Tước(ở chiến khu Ngọc Trạo), Ngô Ngọc Vũ(Thiệu hoá),.và nhiều chiến sĩ trên các mặt trận chiến đấu với giặc trên chiến tuyến thầm lặng như nữ anh hùng liệt sĩ Nguyễn Thị Lợi,.
CM tháng tám thành công, TN còn là lực lượng quan trọng bảo vệ chính quyền và giữ gìn an ninh chính trị và trật tự XH, như: lực lượng TNXP của thị xã TH gồm 200 người; mỗi làng đều có 1 trung đội tự vệ. Chi đội chủ lực đầu tiên của tỉnh TH được thành lập gồm 1500 chiến sĩ mang tên chi đội Đinh Công Tráng- là lực lượng quan trọng bảo vệ chính quyền CM và giữ gìn an ninh chính trị và trật tự XH.
Anh hùng liệt sĩ chống Pháp Nguyễn Thị Lợi ( A.ST)
Anh hùng liệt sĩ chống Pháp Tô Vĩnh Diện ( A.ST)
Anh hùng chống LLVT chống Pháp Trần Đức ( A.ST)
Anh hùng LLVT chống Pháp Lò Văn Bường ( A.ST)
Anh hùng LLVT chống Pháp Trương Công Man ( A.ST)
ST Tóm tắt Lịch sử lực lượng vũ trang Việt nam và
lực lượng vũ trang Thanh hóa.
Trong kháng chiến chống Pháp, toàn tỉnh đã có 56.792 TN tham gia bộ đội, 18.920 TN tham gia lực lượng TNXP, 291.508 TN tham gia lực lượng dân công tiếp vận phục vụ các chiến dịch lớn,.là một trong những tỉnh đóng góp sức người, sức của nhiều nhất để cùng cả nước làm nên chiến thắng Điện biên lừng lẫy địa cầu".
Tuổi trẻ TH đã góp phần cùng nhân dân trong tỉnh nhận hai lá cờ "Phục vụ tiền tuyến khá nhất" do TW Đảng và Chính phủ tặng hàng trăm huân, huy chương các loại; có 5 TN là anh hùng lực lượng vũ trang, đó là: Tô Vĩnh Diện( xã Nông Trường- Triệu sơn);Trương Công Man(người dân tộc Thái- Cẩm Phong, Cẩm Thuỷ); Lò Văn Bường( xã Thanh Cao- Thường Xuân);Lê Công Khai(Hoằng Phú-Hoằng Hoá); Trần Đức(Hải Lĩnh, Tỉnh Gia).
Tuổi trẻ tỉnh Thanh đã phát huy truyền thống đấu tranh cách mạng vẻ vang của quê hưương, noi gưương các anh hùng LLVT thời chống Pháp: Tô Vĩnh Diện (Triệu Sơn), Trưương Công Man (Cẩm Thuỷ), Lò Văn Bưường (Thưường Xuân), Lê Công Khai (Hoằng Hoá), Trần Đức (Tĩnh Gia),.Đặc biệt là anh hùng thời đại chống Mỹ Lê Mã Lưương với câu nói nổi tiếng đã trở thành lẽ sống của lớp TN ngày ấy "Cuộc đời đẹp nhất là cuộc đời trên trận tuyến đánh quân thù". Từ năm 1969 đến 1972, ở nhiều cơ quan, trưường học, địa phưương,..TN đã đến trụ sở Uỷ ban, đến ban chỉ huy quân sự huyện tình nguyện xin đi bộ đội bằng đưược để vào Nam trực tiếp cầm súng chiến đấu với đế quốc Mỹ (có ngưười đã viết đơn gia nhập quân đội bằng cả máu của mình). Với ý chí " Xẻ dọc Trưường sơn đi cứu nưước", trong 4 năm đó đã có hơn 52.000 TN Thanh Hóa lên đưường chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Đầu năm 1975 Thanh hoá đã tiếp tục huy động hơn 20 ngàn ĐVTN nhập ngũ và tổ chức huấn luyện cấp tốc bổ sung cho chiến trường miền Nam 21 tiểu đoàn. Qua chiến đấu họ đã trở thành những anh hùng, dũng sĩ,..lập nên nhiều chiến công xuất sắc góp phần quan trọng làm nên Đại thắng mùa xuân 4/1975.
TN Thanh Hoá vào Nam chiến đấu( A.ST).
Anh hùng Lê Mã Lương ( A.ST)
Anh hùng Vũ Trung Thướng ( A.ST)
Trung đội trưởng dân quân Nam Ngạn Nguyễn Thị Hằng ( A.ST)
Anh Hùng LLVT Ngô Thị Tuyển ( A.ST)
ST Tóm tắt Lịch sử lực lượng vũ trang Việt nam và
lực lượng vũ trang Thanh hóa.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nưước (21 năm), cùng với tuổi trẻ cả nưước 195.853 TN TH đã lên đưường nhập ngũ, 40.000 TN tham gia lực lưượng TNXP và 100.000 TNXP cơ sở phục vụ giao thông vận tải và chiến đấu tại chỗ. Những dũng sĩ đất Lam Sơn lại phát huy truyền thống cha anh xông pha trên khắp các chiến trưường đánh Mỹ, là những ngưười "Biết đi tới và làm nên thắng trận" đã lập nên những chiến công xuất sắc, nổi bật những tấm gưương chói ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Tuổi trẻ Thanh Hóa đã cùng nhân dân toàn tỉnh vinh dự hai lần đưược BCH Trung ưương Đảng tặng cờ luân lưưu "Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lưược", có 84 ngưười đưược tặng danh hiệu Anh hùng lực lưượng vũ trang, trong đó hơn 70% là TN (59 đ/c); tiêu biểu là các anh hùng, dũng sĩ: Lê Mã Lưương (Nông Cống), Lê Xuân Sinh (Triệu Sơn), Vũ Trung Thưướng (TX Bỉm Sơn), Mai Ngọc Thoảng (Thạch Thành), Lưương Văn Xuân (Bá Thưước), Lê Trần Mẫn (Hoằng Hoá), Trần Đức Thái, Nguyễn Tố Hải (Thiệu Yên); anh hùng liệt sĩ Cao Xuân Thắng, Vũ Phi Trừ (Quảng xương),.Trong đó có nhiều đồng chí trực tiếp tham gia "Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử".
Trong chiến đấu chống bọn phản động bành trướng Trung quốc xâm lược, tấm gương chiến đấu của anh hùng liệt sĩ Lê Đình Chinh- đã đi vào lịch sử như trang chói lọi mở đầu cho khí phách anh hùng của thế hệ TN mới: thế hệ thứ tư, xây dựng và bảo vệ tổ quốc VN XHCN.
Anh hùng liệt sĩ Lê Đình Chinh ( A.ST)
ST Tóm tắt Lịch sử lực lượng vũ trang Việt nam và
lực lượng vũ trang Thanh hóa.
Khi Trường Sa- hải đảo yêu dấu của tổ quốc bị lấn chiếm, noi gương anh hùng Lê Mã Lương, anh hùng Vũ Phi Trừ (Quảng xương),... tuổi trẻ TH đã xung kích tham gia chiến đấu giữ trọn hải phận thiêng liêng của tổ quốc. Phong trào "Vì Trường Sa" đã dấy lên trong toàn tỉnh khiến cho kẻ thù phải chùn bước trước ý chí "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" của một dân tộc anh hùng.
Trong 68 năm chiến đấu, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (1944 - 2012), toàn tỉnh Thanh Hoá có gần 50 vạn thanh niên tham gia bộ đội, gần 6 vạn thanh niên gia nhập TNXP. Trong số 84 anh hùng lực lượng vũ trang Thanh Hoá có 59 đồng chí là ĐVTN, trong đó có những ĐVTN là điển hình tiêu biểu cho các thời kỳ cách mạng, như: Tô Vĩnh Diện, Lê Mã Lương, Lê Đình Chinh,............
Giờ đây, với lực lượng chủ lực trẻ, những năm qua Đoàn BCH QS tỉnh TH đã đi đầu trong hơn một triệu TN Thanh Hoá tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng nỗ lực vượt lên nhiều khó khăn thử thách xung kích bảo vệ tổ quốc, tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng, lập nên nhiều thành tích xuất sắc chào mừng kỷ niệm 68 năm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, 23 năm ngày quốc phòng toàn dân 22/12./.
(Tr?n Việt Thao- VPTĐTH- sưu tầm, biên soạn).
ST Tóm tắt Lịch sử lực lượng vũ trang Việt nam và
lực lượng vũ trang Thanh hóa. ( A.ST)
ST Tóm tắt Lịch sử lực lượng vũ trang Việt nam và
lực lượng vũ trang Thanh hóa. ( A.ST)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)