Lịch sử: Tìm hiểu về Hồ Quý Ly

Chia sẻ bởi Trần Việt Thao | Ngày 11/05/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: Lịch sử: Tìm hiểu về Hồ Quý Ly thuộc Giáo dục đặc biệt

Nội dung tài liệu:

Tìm hiểu về Nhà Hồ, Hồ Quý Ly & thành Nhà hồ.

(Ảnh tường thành phía Đông- Thành nhà Hồ- nguồn:http://tamnhin.net/Vanhoa/12460/Hinh-anh--Di-san-van-hoa-the-gioi-Thanh-nha-Ho.html ).
Nhà Hồ
( Bách khoa toàn thư mở Wikipedia- http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_H%E1%BB%93 ).
Bước tới: menu, tìm kiếm
Loạt bài Lịch sử Việt Nam


Thời tiền sử

Hồng Bàng

An Dương Vương

Bắc thuộc lần I (207 TCN - 40)    Nhà Triệu (207 - 111 TCN)

Hai Bà Trưng (40 - 43)

Bắc thuộc lần II (43 - 541)    Khởi nghĩa Bà Triệu

Nhà Tiền Lý và Triệu Việt Vương (541 - 602)

Bắc thuộc lần III (602 - 905)    Mai Hắc Đế    Phùng Hưng

Tự chủ (905 - 938)    Họ Khúc    Dương Đình Nghệ    Kiều Công Tiễn

Nhà Ngô (938 - 967)    Loạn 12 sứ quân

Nhà Đinh (968 - 980)

Nhà Tiền Lê (980 - 1009)

Nhà Lý (1009 - 1225)

Nhà Trần (1225 - 1400)

Nhà Hồ (1400 - 1407)

Bắc thuộc lần IV (1407 - 1427)    Nhà Hậu Trần    Khởi nghĩa Lam Sơn

Nhà Hậu Lê (1428 - 1788)

   Lê sơ

   Lê    trung    hưng
Nhà Mạc


Trịnh-Nguyễn phân tranh



Nhà Tây Sơn (1778 - 1802)

Nhà Nguyễn (1802 - 1945)    Pháp thuộc (1887 - 1945)    Đế quốc Việt Nam (1945)

Chiến tranh Đông Dương (1945 - 1975)    Việt Nam Dân chủ Cộng hòa    Quốc gia Việt Nam    Việt Nam Cộng hòa    Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976)

Niên biểu lịch sử Việt Nam







Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝 (Hồ Triều)) là triều đại phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm. Quốc hiệu Đại Việt đã đổi thành Đại Ngu năm 1400.
Thành lập
Nhà Hồ do Hồ Quý Ly, một đại quý tộc và đại thần nhà Trần thành lập. Từ năm 1371, Hồ Quý Ly, khi đó mang họ Lê, được tham gia triều chính nhà Trần, được vua Trần Dụ Tông cho làm Trưởng cục Chi hậu. Sau, vua Trần Nghệ Tông đưa ông lên làm Khu mật đại sứ, lại gả em gái là công chúa Huy Ninh.
Nhà Trần, sau biến cố Dương Nhật Lễ, cái chết của Trần Duệ Tông và sự cướp phá của Chiêm Thành, ngày càng suy sụp. Thời hậu kỳ nhà Trần, mọi việc chính sự do thượng hoàng Trần Nghệ Tông quyết định. Trần Nghệ Tông lại rất trọng dụng Hồ Quý Ly nên khi về già thường ủy thác mọi việc cho Quý Ly quyết định. Dần dần binh quyền của Quý Ly ngày một lớn, Nghệ Tông tuổi cao sức yếu cũng không kìm chế nổi.
Năm 1394 Trần Nghệ Tông mất, Hồ Quý Ly được phong làm Phụ chính Thái sư nhiếp chính, tước Trung tuyên Vệ quốc Đại vương, nắm trọn quyền hành trong nước.
Sau khi bức vua Trần dời đô từ Thăng Long vào Thanh Hóa và giết hàng loạt quần thần trung thành với nhà Trần, tháng 2 năm Canh Thìn 1400, Hồ Quý Ly truất ngôi của cháu ngoại là Trần Thiếu Đế, tự lên làm vua lấy quốc hiệu là Đại Ngu, lập nên nhà Hồ.
Kinh tế-xã hội
Xem thêm bài: Hồ Quý Ly


Đầu phượng bằng gốm dùng để trang trí mái cung điện thời Hồ.
Tiền giấy được phát hành lần đầu tiên năm 1396 dưới thời vua Trần Thuận Tông, tuy nhiên người quyết định khi đó có lẽ là Hồ Quý Ly. Sau này, trong thời đại của mình, nhà Hồ đã có một số cải cách về hành chính, kinh tế, xã hội như: làm sổ hộ tịch, hạn chế gia nô, lập kho dự trữ thóc gạo, định lại quan chế và hình luật, thuế và tô ruộng, di dân khẩn hoang, lập cơ quan chăm sóc y tế v.v Tuy nhiên, các cải cách của nhà Hồ hầu như không giành được thành công, do những thủ đoạn mà Hồ Quý Ly đã làm để lên ngôi khiến dân chúng xa lánh nhà Hồ.
Hành chính
Dưới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)