Lich su the gioi 4
Chia sẻ bởi Nguyễn Hùng Dũng |
Ngày 15/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: lich su the gioi 4 thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
3. Ý nghĩa:
Lật đổ CĐPK chuyên chế lâu đời, thiết lập nên nền cộng hòa, mở đường cho CNTB phát triển.
Đánh dấu sự thắng lợi quan trọng của CNTB, của tư tưởng dân chủ đối với nền chuyên chế phong kiến ở châu Âu; và có ý nghĩa quốc tế lớn lao, vì thế người ta gọi là Đại cách mạng Pháp.
- Cuộc cách mạng TS triệt để nhất thời cận đại.
Chương II: Cách mạng công nghiệp và sự xác lập chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới
I. Cách mạng công nghiệp ở Anh cuối thế kỷ XVIII
1. Tiền đề
- CMTS Anh mở đường cho sự phát triển mạnh mẽ của LLSX TBCN dẫn đến sự phát triển lớn lao về công nghiệp.
- Sự phát triển của nông nghiệp đã thúc đẩy và tạo điều kiện cho sự bùng nổ trong lĩnh vực công nghiệp (cung cấp lương thực thực phẩm và nguyên liệu cho công nghiệp).
- Lực lượng lao động cho các nhà máy, xí nghiệp ngày càng đông đảo vì hiện tượng rào đất cướp ruộng, cũng như nhu cầu tìm kiếm việc làm của đông đảo nông dân ở các thành phố.
- Quá trình xâm chiếm thuộc địa và buôn bán nô lệ cho phép nước Anh có đủ điều kiện để tiến hành cuộc CMCN.
2. Bước đầu của cuộc CMCN
Thực chất đó là cuộc cách mạng về kỹ thuật: từ lao động thủ công sang lao động cơ giới
3. Hệ quả
- Sản lượng CN và chất lượng sản phẩm tăng lên một cách nhanh chóng.
- Biến đổi sâu sắc mọi mặt của nước Anh, biến Anh trở thành một nước công nghiệp với nhiều trung tâm công nghiệp mới như Manchester, Liverpool, Birminham…
- Biến Anh trở thành công xưởng thế giới vào giữa thế kỷ XIX.
- Tạo ra sự thắng thế cho GCTS đối với tầng lớp quý tộc mới, GCVS sống tập trung và ngày càng đông đảo, bị bóc lột nặng nề.
II. THẮNG LỢI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ
1. Sự thống nhất nước Đức, Italia vào nửa sau thế kỷ XIX
2. Nội chiến Mỹ 1861 -1865
3. Cải cách nông nô ở Nga 1861
II. Thắng lợi của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mĩ giữa thế kỷ XIX
Hình ảnh biếm hoạ về sự xâm lược của thực dân Anh
Abraham Lincoln
(1809 –1865)
Người đã Ban bố
sách lệnh giải phóng
nô lệ
Chương III: Sự ra đời của giai cấp vô sản và phong trào công nhân thời cận đại
I. Giai cấp vô sản: tình hình và đặc điểm
II. Những trào lưu xã hội chủ nghĩa nửa đầu thế kỷ XIX
III. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
1. Hoạt động của Mác và Ăngghen
- Các Mác (1818 – 1883), người Đức gốc Do Thái, đạt học vị tiến sĩ triết học năm 23 tuổi. Ban đầu ông hoạt động trong lĩnh vực báo chí, thường xuyên có mối quan hệ với các nhà triết học và phong trào công nhân. Năm 1842, gặp Ăngghen tại Anh và hai người trở trở thành đôi bạn vĩ đại và cảm động.
- F.Ăngghen (1820 – 1895)
- Các tác phẩm tiêu biểu:
+ Gia đình thần thánh
+ Tình cảnh giai cấp công nhân Anh
+ Hệ tư tưởng Đức
+ Tuyên ngôn Đảng cộng sản
Các Mác và Ăngghen đã khai sinh chủ nghĩa Mác và
là hai vị lãnh tụ xuất chúng của giai cấp công nhân
2. Những vấn đề cơ bản trong
Tuyên ngôn Đảng cộng sản
Tuyên ngôn đề cập đên quy luật phát triển của CNTB và đánh giá cao vai trò kinh tế chính trị của GCTS. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của sức sản xuất làm cho mâu thuẫn nội tại trong lòng nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ngày càng trở nên gay gắt, GCTS tỏ ra bất lực, GCVS trở thành lực lượng đại diện cho phương thức sx mới và có sứ mệnh lãnh đạo cuộc đấu tranh chống GCTS nhằm thiết lập chế độ xã hội mới.
Tuyên ngôn đề cập đến sứ mệnh vĩ đại của GCVS:
+ GCVS có liên hệ chặt chẽ với hình thức sx tiên tiến, gắn liền và lớn mạnh với nền sx đại cơ khí.
+ Mục đích lật đổ sự thống trị của GCTS là phù hợp với quy luật phát triển của xã hội.
+ GCVS là giai cấp cách mạng nhất, triệt để nhất trong cuộc đấu tranh chống GCTS.
+ GCVS là đội ngũ đông đảo, hung manh, tập trung, có tính tổ chức kỷ luật cao.
+ GCVS đấu tranh nhằm giải phóng cho tất cả các giai tầng khác chứ không riêng gì giai cấp mình.
IV. Quốc tế thứ nhất (1864 – 1876)
(xem tài liệu tr.231)
V. Công xã Pa ri 1871
* Nguyên nhân:
- Mâu thuẫn giữa GCVS với GCTS Pháp
- Sự thất bại của Pháp trong cuộc chiến tranh Pháp – Phổ (1870 – 1871)
Tổ chức bộ máy nhà nước và
các chính sách của công xã
* Ý nghĩa của công xã Pari
- Cuộc cách mạng đầu tiên của GCVS. Công xã đã xây dựng được một mô hình nhà nước dựa trên cơ sở dân chủ vô sản và hoạt động vì lợi ích của nhân dân.
- Thúc đẩy phong trào cách mạng châu Âu phát triển.
- Bổ sung lí luận vào học thuyết Mác, làm giàu them kho tang lí luận của chủ nghĩa Mác.
- Bài thơ của Ôgien Pôchie đã trở thành lời của bài Quốc tế ca nổi tiếng.
VI. Quốc tế thứ hai
Chương IV: Các nước tư bản trong những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và chiến tranh thế giới thứ nhất
I. Các nước tư bản chủ nghĩa từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa (Xem tài liêu tr.254)
II. Quan hệ quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
1. Sự thay đổi vị trí giữa các cường quốc tư bản chủ nghĩa và quan hệ quốc tế trong những năm cuối thế kỷ XIX.
Tỉ trọng công nghiệp của một số nước đế quốc/tỉ trọng công nghiệp thế giới năm 1900:
Mỹ: 31 %
Anh: 18 %
Pháp: 7 %
* Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyển sang chủ nghĩa đế quốc với các đặc trưng cơ bản sau:
1. Tích tụ sản xuất và các tổ chức độc quyền
2. Tư bản tài chính và đầu cơ tài chính
3. Xuất khẩu tư bản
4. Sự phân chia Thế giới về kinh tế
5. Sự phân chia Thế giới về lãnh thổ.
* Quan hệ quốc tế:
Sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các nước đế quốc “già” (Pháp, Anh, Tây Ban Nha) và “trẻ” (Đức, Mỹ, Nhật) dẫn đến những tranh chấp quốc tế về thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc. Tiêu điểm của các mâu thuẫn đó là đã nổ ra các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên:
- Chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha (1898), Mỹ dần dần biến “châu Mỹ thành của người Mỹ, chiếm Philippin, xâm nhập Trung quốc…
- Chiến tranh Trung – Nhật (1894-1895) và Chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905), Nhật mở rộng ảnh hưởng của mình tại khu vực châu Á dưới khẩu hiệu “Châu Á của người châu Á”.
- Đức giành thằng lợi trong ba cuộc chiến tranh vương triều (Đan Mạch 1864, Áo 1866, Pháp 1871). Sau đó Đức thành lập các liên minh “Tam hoàng đế” và đồng minh Đức – Áo – Hung (1879) để chống lại và tranh giành ảnh hưởng với phe Anh và Pháp, Nga ở châu Âu.
2. Quan hệ quốc tế đầu thế kỷ XX và những dấu hiệu dẫn đến chiến tranh thế giới lần I
- Đức đẩy mạnh việc sử dụng sức mạnh quân sự, gây ra hai cuộc khủng hoảng Ma rốc (1905-1906, 1911) nhằm giành ảnh hưởng ở châu Phi.
- Hai cuộc chiến tranh Balkan làm cho mâu thuẫn giữa hai khối Đức – Áo – Hung và Anh, Pháp, Nga càng thêm quyết liệt, tình hình thế giới căng thẳng, báo hiệu chiến tranh thế giới sắp bùng nổ.
III. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
Chiến tranh nổ ra là do sự tranh giành quyền lợi, ảnh hưởng và thuộc địa của hai phe đế quốc Đức – Áo – Hung và Anh – Pháp – Nga.
* Duyên cớ dẫn đến bùng nổ chiến chiến tranh là sự kiện thái tử Áo bị ám sát tại Sarajevo (Bosnia – Herzegovina) bởi một tổ chức yêu nước Serbia.
Hậu quả:
- Phe liên minh bị thất bại, nặng nề nhất là đế quốc Đức
- Cả hai bên tham chiến đều bị thiệt hại nặng nề (8.5 triệu người chết, hàng chục triệu người mất tích và bị thương...). Các nước tham chiến đều trở thành con nợ của Mỹ.
- Nhân dân các nước thuộc địa cũng phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của cuộc chiến này.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng tháng 10 Nga nổ ra và giành thắng lợi.
Chương V: Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ thời cận đại
I. Nhật Bản
Nhật hoàng Minh Trị
Sự bành trướng của Nhật cuối XIX đầu XX
II. Trung Quốc
III. Ấn Độ
Lược đồ Ấn Độ thời cận đại
Chương VI: Đông Nam Á thời cận đại
Sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây và phong trào đấu tranh chống xâm lược của nhân dân các nước Đông Nam Á
* Quá trình xâm lược...
- Bồ Đào Nha (1511)
- Tây Ban Nha (1521)
- Hà Lan (1595)
- Anh (1612)
- Pháp (1662)
- Mỹ (1889)
Quá trình đấu tranh...
Indonesia: Phong trào do Surapatty lãnh đạo (1683-1719)
Campuchia: Hoàng thân Pucumpô lãnh đạo
Philippin: Phong trào do Jose Rizal, Bonifacio lãnh đạo…
Miến Điện: Phong trào Tha Kin
Việt Nam: Các phtrào theo ý thức hệ phong kiến:…, trào theo ý thức hệ tư sản:
Lật đổ CĐPK chuyên chế lâu đời, thiết lập nên nền cộng hòa, mở đường cho CNTB phát triển.
Đánh dấu sự thắng lợi quan trọng của CNTB, của tư tưởng dân chủ đối với nền chuyên chế phong kiến ở châu Âu; và có ý nghĩa quốc tế lớn lao, vì thế người ta gọi là Đại cách mạng Pháp.
- Cuộc cách mạng TS triệt để nhất thời cận đại.
Chương II: Cách mạng công nghiệp và sự xác lập chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới
I. Cách mạng công nghiệp ở Anh cuối thế kỷ XVIII
1. Tiền đề
- CMTS Anh mở đường cho sự phát triển mạnh mẽ của LLSX TBCN dẫn đến sự phát triển lớn lao về công nghiệp.
- Sự phát triển của nông nghiệp đã thúc đẩy và tạo điều kiện cho sự bùng nổ trong lĩnh vực công nghiệp (cung cấp lương thực thực phẩm và nguyên liệu cho công nghiệp).
- Lực lượng lao động cho các nhà máy, xí nghiệp ngày càng đông đảo vì hiện tượng rào đất cướp ruộng, cũng như nhu cầu tìm kiếm việc làm của đông đảo nông dân ở các thành phố.
- Quá trình xâm chiếm thuộc địa và buôn bán nô lệ cho phép nước Anh có đủ điều kiện để tiến hành cuộc CMCN.
2. Bước đầu của cuộc CMCN
Thực chất đó là cuộc cách mạng về kỹ thuật: từ lao động thủ công sang lao động cơ giới
3. Hệ quả
- Sản lượng CN và chất lượng sản phẩm tăng lên một cách nhanh chóng.
- Biến đổi sâu sắc mọi mặt của nước Anh, biến Anh trở thành một nước công nghiệp với nhiều trung tâm công nghiệp mới như Manchester, Liverpool, Birminham…
- Biến Anh trở thành công xưởng thế giới vào giữa thế kỷ XIX.
- Tạo ra sự thắng thế cho GCTS đối với tầng lớp quý tộc mới, GCVS sống tập trung và ngày càng đông đảo, bị bóc lột nặng nề.
II. THẮNG LỢI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ
1. Sự thống nhất nước Đức, Italia vào nửa sau thế kỷ XIX
2. Nội chiến Mỹ 1861 -1865
3. Cải cách nông nô ở Nga 1861
II. Thắng lợi của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mĩ giữa thế kỷ XIX
Hình ảnh biếm hoạ về sự xâm lược của thực dân Anh
Abraham Lincoln
(1809 –1865)
Người đã Ban bố
sách lệnh giải phóng
nô lệ
Chương III: Sự ra đời của giai cấp vô sản và phong trào công nhân thời cận đại
I. Giai cấp vô sản: tình hình và đặc điểm
II. Những trào lưu xã hội chủ nghĩa nửa đầu thế kỷ XIX
III. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
1. Hoạt động của Mác và Ăngghen
- Các Mác (1818 – 1883), người Đức gốc Do Thái, đạt học vị tiến sĩ triết học năm 23 tuổi. Ban đầu ông hoạt động trong lĩnh vực báo chí, thường xuyên có mối quan hệ với các nhà triết học và phong trào công nhân. Năm 1842, gặp Ăngghen tại Anh và hai người trở trở thành đôi bạn vĩ đại và cảm động.
- F.Ăngghen (1820 – 1895)
- Các tác phẩm tiêu biểu:
+ Gia đình thần thánh
+ Tình cảnh giai cấp công nhân Anh
+ Hệ tư tưởng Đức
+ Tuyên ngôn Đảng cộng sản
Các Mác và Ăngghen đã khai sinh chủ nghĩa Mác và
là hai vị lãnh tụ xuất chúng của giai cấp công nhân
2. Những vấn đề cơ bản trong
Tuyên ngôn Đảng cộng sản
Tuyên ngôn đề cập đên quy luật phát triển của CNTB và đánh giá cao vai trò kinh tế chính trị của GCTS. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của sức sản xuất làm cho mâu thuẫn nội tại trong lòng nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ngày càng trở nên gay gắt, GCTS tỏ ra bất lực, GCVS trở thành lực lượng đại diện cho phương thức sx mới và có sứ mệnh lãnh đạo cuộc đấu tranh chống GCTS nhằm thiết lập chế độ xã hội mới.
Tuyên ngôn đề cập đến sứ mệnh vĩ đại của GCVS:
+ GCVS có liên hệ chặt chẽ với hình thức sx tiên tiến, gắn liền và lớn mạnh với nền sx đại cơ khí.
+ Mục đích lật đổ sự thống trị của GCTS là phù hợp với quy luật phát triển của xã hội.
+ GCVS là giai cấp cách mạng nhất, triệt để nhất trong cuộc đấu tranh chống GCTS.
+ GCVS là đội ngũ đông đảo, hung manh, tập trung, có tính tổ chức kỷ luật cao.
+ GCVS đấu tranh nhằm giải phóng cho tất cả các giai tầng khác chứ không riêng gì giai cấp mình.
IV. Quốc tế thứ nhất (1864 – 1876)
(xem tài liệu tr.231)
V. Công xã Pa ri 1871
* Nguyên nhân:
- Mâu thuẫn giữa GCVS với GCTS Pháp
- Sự thất bại của Pháp trong cuộc chiến tranh Pháp – Phổ (1870 – 1871)
Tổ chức bộ máy nhà nước và
các chính sách của công xã
* Ý nghĩa của công xã Pari
- Cuộc cách mạng đầu tiên của GCVS. Công xã đã xây dựng được một mô hình nhà nước dựa trên cơ sở dân chủ vô sản và hoạt động vì lợi ích của nhân dân.
- Thúc đẩy phong trào cách mạng châu Âu phát triển.
- Bổ sung lí luận vào học thuyết Mác, làm giàu them kho tang lí luận của chủ nghĩa Mác.
- Bài thơ của Ôgien Pôchie đã trở thành lời của bài Quốc tế ca nổi tiếng.
VI. Quốc tế thứ hai
Chương IV: Các nước tư bản trong những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và chiến tranh thế giới thứ nhất
I. Các nước tư bản chủ nghĩa từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa (Xem tài liêu tr.254)
II. Quan hệ quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
1. Sự thay đổi vị trí giữa các cường quốc tư bản chủ nghĩa và quan hệ quốc tế trong những năm cuối thế kỷ XIX.
Tỉ trọng công nghiệp của một số nước đế quốc/tỉ trọng công nghiệp thế giới năm 1900:
Mỹ: 31 %
Anh: 18 %
Pháp: 7 %
* Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyển sang chủ nghĩa đế quốc với các đặc trưng cơ bản sau:
1. Tích tụ sản xuất và các tổ chức độc quyền
2. Tư bản tài chính và đầu cơ tài chính
3. Xuất khẩu tư bản
4. Sự phân chia Thế giới về kinh tế
5. Sự phân chia Thế giới về lãnh thổ.
* Quan hệ quốc tế:
Sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các nước đế quốc “già” (Pháp, Anh, Tây Ban Nha) và “trẻ” (Đức, Mỹ, Nhật) dẫn đến những tranh chấp quốc tế về thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc. Tiêu điểm của các mâu thuẫn đó là đã nổ ra các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên:
- Chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha (1898), Mỹ dần dần biến “châu Mỹ thành của người Mỹ, chiếm Philippin, xâm nhập Trung quốc…
- Chiến tranh Trung – Nhật (1894-1895) và Chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905), Nhật mở rộng ảnh hưởng của mình tại khu vực châu Á dưới khẩu hiệu “Châu Á của người châu Á”.
- Đức giành thằng lợi trong ba cuộc chiến tranh vương triều (Đan Mạch 1864, Áo 1866, Pháp 1871). Sau đó Đức thành lập các liên minh “Tam hoàng đế” và đồng minh Đức – Áo – Hung (1879) để chống lại và tranh giành ảnh hưởng với phe Anh và Pháp, Nga ở châu Âu.
2. Quan hệ quốc tế đầu thế kỷ XX và những dấu hiệu dẫn đến chiến tranh thế giới lần I
- Đức đẩy mạnh việc sử dụng sức mạnh quân sự, gây ra hai cuộc khủng hoảng Ma rốc (1905-1906, 1911) nhằm giành ảnh hưởng ở châu Phi.
- Hai cuộc chiến tranh Balkan làm cho mâu thuẫn giữa hai khối Đức – Áo – Hung và Anh, Pháp, Nga càng thêm quyết liệt, tình hình thế giới căng thẳng, báo hiệu chiến tranh thế giới sắp bùng nổ.
III. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
Chiến tranh nổ ra là do sự tranh giành quyền lợi, ảnh hưởng và thuộc địa của hai phe đế quốc Đức – Áo – Hung và Anh – Pháp – Nga.
* Duyên cớ dẫn đến bùng nổ chiến chiến tranh là sự kiện thái tử Áo bị ám sát tại Sarajevo (Bosnia – Herzegovina) bởi một tổ chức yêu nước Serbia.
Hậu quả:
- Phe liên minh bị thất bại, nặng nề nhất là đế quốc Đức
- Cả hai bên tham chiến đều bị thiệt hại nặng nề (8.5 triệu người chết, hàng chục triệu người mất tích và bị thương...). Các nước tham chiến đều trở thành con nợ của Mỹ.
- Nhân dân các nước thuộc địa cũng phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của cuộc chiến này.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng tháng 10 Nga nổ ra và giành thắng lợi.
Chương V: Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ thời cận đại
I. Nhật Bản
Nhật hoàng Minh Trị
Sự bành trướng của Nhật cuối XIX đầu XX
II. Trung Quốc
III. Ấn Độ
Lược đồ Ấn Độ thời cận đại
Chương VI: Đông Nam Á thời cận đại
Sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây và phong trào đấu tranh chống xâm lược của nhân dân các nước Đông Nam Á
* Quá trình xâm lược...
- Bồ Đào Nha (1511)
- Tây Ban Nha (1521)
- Hà Lan (1595)
- Anh (1612)
- Pháp (1662)
- Mỹ (1889)
Quá trình đấu tranh...
Indonesia: Phong trào do Surapatty lãnh đạo (1683-1719)
Campuchia: Hoàng thân Pucumpô lãnh đạo
Philippin: Phong trào do Jose Rizal, Bonifacio lãnh đạo…
Miến Điện: Phong trào Tha Kin
Việt Nam: Các phtrào theo ý thức hệ phong kiến:…, trào theo ý thức hệ tư sản:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hùng Dũng
Dung lượng: 4,85MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)