Lịch sử: STGT Lịch sử các chế độ công xã nguyên thủy trên TG
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử: STGT Lịch sử các chế độ công xã nguyên thủy trên TG thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ CHẾ ÐỘ CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY TRÊN THẾ GIỚI
( Nguồn: http://www.camranhonline.org/forum/showthread.php?t=9431 ). I. SỰ XUẤT HIỆN CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI 1.Tác dụng của lao động trong quá trình biến hóa từ vượn đến người Căn cứ vào những thành tựu nghiên cứu của các ngành địa chất học, cổ sinh vật học và khảo cổ học, chúng ta biết rằng ở thời đại tối cổ, trên trái đất chưa có loài người. Sự xuất hiện loài người trên trái đất là, do sự tiến hóa của các giống động vật từ thấp lên cao. Bản thân loài người là một giống động vật cao cấp nhất. Chân lý ấy mãi đến thế kỷ XIX mới được nhà sinh vật học người Pháp Lamarck phát hiện ra. Tiếp theo đó, ở Anh lại có nhà sinh vật học nổi tiếng Darwin ông khẳng định rằng: người là do một loài vượn cổ biến hóa thành. Tổ tiên của loài người là một loài vượn ngày xưa đã sớm tuyệt chủng. Tác phẩm naỳ lúc mới ra đời bị nhiều người công kích kịch liệt. Lamarck và Darwin đã vạch ra một cách đúng đắn nguồn gốc loài người vẫn chưa giải quýêt một cách thỏa đáng vấn đề vươn tiến lên người như thế nào? Bởi vậy phải đợi đến F.Ăng-ghen, chúng ta mới có được câu trả lới. Ăng-ghen đã nêu cho chúng ta thấy động lực chân chính của sự biến hóa từ vượn đến người là lao động. Ông khẳng định: chính lao động đã sáng tạo ra bản thân con người. 2. Những bằng chứng khoa học về nguồn gốc của loài người Quá trình từ vượn tiến lên người phát sinh từ lúc nào? Ở nơi nào? Ðối với vấn đề này, các nhà nhân loại học và khảo cổ học chưa đi đến một kết luận thật dứt khoát, nhưng theo sự suy đoán chung thì như sau: Ba,bốn triệu năm về trước, ở miền rừng nhiệt đới châu Á và châu Phi, đã từng sinh sống một loài vượn cổ gọi là driopithèque, tổ tiên chung của loài người và loài vượn. Việc phát hiện ra xương hóa thạch của vượn driopithèque đã chứng minh một cách hùng hồn giả thuyết khoa học của Ða-uyn về nguồn gốc loài người là từ một loài vượn cổ mà ra, bởi vì lần đầu tiên nó cho ta một khái niệm cụ thể về hình dáng thực của loài vượn cổ, tổ tiên của loài người. Nhưng việc có ý nghĩa khoa học lớn hơn và gây hứng thú nhiều hơn đối với vấn đề tìm hiểu nguồn gốc loài người là việc phát hiện ở Nam Phi di cốt của một loài vượn cổ, gần với người hơn bất cứ loài vượn hình ngườinào màkhoa học đã biết đến, gọi là vượn Phương Nam (Australopithèque). Ðặc điểm chủ yếu của loài vượn cổ này đã biết đi hai chân theo tư thế thẳng đứng hoặc gần thẳng đứng, và đã biết dùng hai tay làm những động tác cầm nắm, vì loài vượn cao cấp này đã chuyển từ cuộc sống leo trèo trên cây đến cuộc sống trên mặt đất, và đang trong quá trình tách khỏi giới động vật. Các nhà khảo cổ học đã tiến hành khai quật, và tìm thấy ngày càng nhiều xương hóa thạch của nhiều giống loài vượn, tổ tiên trực tiếp của người hiện nay: người vượn Ja-va, người vượn Bắc-Kinh, người Heidelberg, người Néanderthal, người Cro-Magnon, người Sơn Ðỉnh Ðộng, v.v... II. BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY VÀ SỰ XUẤT HIỆN CHẾ ÐỘ THỊ TỘC 1.Bầy người nguyên thủy ở thời đại đồ đa cũ sơ kỳ Việc tìm được những di cốt hóa thạch của người Pithécanthropus cũng gọi là người vượn Ja-va phát triển cao hơn loài vượn Phương Nam là một thành tựu lớn của nền khoa học cuối thế kỷ XIX. Người vượn Ja-va, được coi là người nguyên thủy cổ nhất mà người ta được biết, là do một bác sĩ người Hà Lan tên là (E.Dubois) phát hiện, trên đảo Ja-va (Inđonesia) vào những năm 1891- 1893. Giống người vượn trung gian kế tiếp người Pithécanthropus là người Sinanthropus cũng gọi là người vượn Trung Quốc hay người vượn Bắc Kinh do nhà khảo cổ học người Trung Quốc Bùi Văn Trung phát hiện từ năm 1921 ở vùng Chu-khẩu-điếm, phía tây nam Bắc Kinh. Người Heiđelberg được phát hiện năm 1907 ở vùng Heiđelberg (Tây Ðức) cũng là một giống người vượn gần gũi với người Bắc Kinh và là một trong những giống người xưa nhất sống ở lục địa Châu Âu. Ở thời kỳ bầy người nguyên thủy, công cụ lao động tiêu biểu là những hòn đá cuội được ghè đẽo qua loa, hình dáng rất thô kệch, những mảnh tước tách từ hạch đá, những chiếc rìu tay hình bầu dục hoặc hình hạnh nhân. Kỹ thuật chế tác công cụ rất thô
( Nguồn: http://www.camranhonline.org/forum/showthread.php?t=9431 ). I. SỰ XUẤT HIỆN CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI 1.Tác dụng của lao động trong quá trình biến hóa từ vượn đến người Căn cứ vào những thành tựu nghiên cứu của các ngành địa chất học, cổ sinh vật học và khảo cổ học, chúng ta biết rằng ở thời đại tối cổ, trên trái đất chưa có loài người. Sự xuất hiện loài người trên trái đất là, do sự tiến hóa của các giống động vật từ thấp lên cao. Bản thân loài người là một giống động vật cao cấp nhất. Chân lý ấy mãi đến thế kỷ XIX mới được nhà sinh vật học người Pháp Lamarck phát hiện ra. Tiếp theo đó, ở Anh lại có nhà sinh vật học nổi tiếng Darwin ông khẳng định rằng: người là do một loài vượn cổ biến hóa thành. Tổ tiên của loài người là một loài vượn ngày xưa đã sớm tuyệt chủng. Tác phẩm naỳ lúc mới ra đời bị nhiều người công kích kịch liệt. Lamarck và Darwin đã vạch ra một cách đúng đắn nguồn gốc loài người vẫn chưa giải quýêt một cách thỏa đáng vấn đề vươn tiến lên người như thế nào? Bởi vậy phải đợi đến F.Ăng-ghen, chúng ta mới có được câu trả lới. Ăng-ghen đã nêu cho chúng ta thấy động lực chân chính của sự biến hóa từ vượn đến người là lao động. Ông khẳng định: chính lao động đã sáng tạo ra bản thân con người. 2. Những bằng chứng khoa học về nguồn gốc của loài người Quá trình từ vượn tiến lên người phát sinh từ lúc nào? Ở nơi nào? Ðối với vấn đề này, các nhà nhân loại học và khảo cổ học chưa đi đến một kết luận thật dứt khoát, nhưng theo sự suy đoán chung thì như sau: Ba,bốn triệu năm về trước, ở miền rừng nhiệt đới châu Á và châu Phi, đã từng sinh sống một loài vượn cổ gọi là driopithèque, tổ tiên chung của loài người và loài vượn. Việc phát hiện ra xương hóa thạch của vượn driopithèque đã chứng minh một cách hùng hồn giả thuyết khoa học của Ða-uyn về nguồn gốc loài người là từ một loài vượn cổ mà ra, bởi vì lần đầu tiên nó cho ta một khái niệm cụ thể về hình dáng thực của loài vượn cổ, tổ tiên của loài người. Nhưng việc có ý nghĩa khoa học lớn hơn và gây hứng thú nhiều hơn đối với vấn đề tìm hiểu nguồn gốc loài người là việc phát hiện ở Nam Phi di cốt của một loài vượn cổ, gần với người hơn bất cứ loài vượn hình ngườinào màkhoa học đã biết đến, gọi là vượn Phương Nam (Australopithèque). Ðặc điểm chủ yếu của loài vượn cổ này đã biết đi hai chân theo tư thế thẳng đứng hoặc gần thẳng đứng, và đã biết dùng hai tay làm những động tác cầm nắm, vì loài vượn cao cấp này đã chuyển từ cuộc sống leo trèo trên cây đến cuộc sống trên mặt đất, và đang trong quá trình tách khỏi giới động vật. Các nhà khảo cổ học đã tiến hành khai quật, và tìm thấy ngày càng nhiều xương hóa thạch của nhiều giống loài vượn, tổ tiên trực tiếp của người hiện nay: người vượn Ja-va, người vượn Bắc-Kinh, người Heidelberg, người Néanderthal, người Cro-Magnon, người Sơn Ðỉnh Ðộng, v.v... II. BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY VÀ SỰ XUẤT HIỆN CHẾ ÐỘ THỊ TỘC 1.Bầy người nguyên thủy ở thời đại đồ đa cũ sơ kỳ Việc tìm được những di cốt hóa thạch của người Pithécanthropus cũng gọi là người vượn Ja-va phát triển cao hơn loài vượn Phương Nam là một thành tựu lớn của nền khoa học cuối thế kỷ XIX. Người vượn Ja-va, được coi là người nguyên thủy cổ nhất mà người ta được biết, là do một bác sĩ người Hà Lan tên là (E.Dubois) phát hiện, trên đảo Ja-va (Inđonesia) vào những năm 1891- 1893. Giống người vượn trung gian kế tiếp người Pithécanthropus là người Sinanthropus cũng gọi là người vượn Trung Quốc hay người vượn Bắc Kinh do nhà khảo cổ học người Trung Quốc Bùi Văn Trung phát hiện từ năm 1921 ở vùng Chu-khẩu-điếm, phía tây nam Bắc Kinh. Người Heiđelberg được phát hiện năm 1907 ở vùng Heiđelberg (Tây Ðức) cũng là một giống người vượn gần gũi với người Bắc Kinh và là một trong những giống người xưa nhất sống ở lục địa Châu Âu. Ở thời kỳ bầy người nguyên thủy, công cụ lao động tiêu biểu là những hòn đá cuội được ghè đẽo qua loa, hình dáng rất thô kệch, những mảnh tước tách từ hạch đá, những chiếc rìu tay hình bầu dục hoặc hình hạnh nhân. Kỹ thuật chế tác công cụ rất thô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)