Lịch sử: STGT Hiện vật của các thời kỳ lịch sử VN
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử: STGT Hiện vật của các thời kỳ lịch sử VN thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Việt Nam thời nguyên thủy & các thời kỳ LS
( Nguồn: http://diaoclongbien.com/Default.aspx?arid=35 ).
1. Những dấu vết đầu tiên
Bản đồ Việt Nam - các di tích Đá cũ và hóa thạch người.
Răng người hang
Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn).
Di tích cổ sinh Hang Hùm (Yên Bái).
Sơ đồ quá tiến hóa
từ vượn thành người.
Bộ não và các giai đoạn
phát triển của loài người.
2. Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam
2.1. Thời kỳ đồ đá cũ
Thời đại đồ đá cũ ở Việt Nam được chia làm hai thời kỳ là Sơ kỳ đá cũ và Hậu kỳ đá cũ:
2.1.1. Sơ kỳ đá cũ
Sơ kỳ đá cũ ở Việt Nam, cách ngày nay khoảng 300.000 năm; bao gồm các di tích như Hang Hùm, Thầm Ồn, Bình Lộc, Vườn Dũ, Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Quan Yên, Núi Đọ… Thời kỳ đồ đá cũ là thời kỳ đầu tiên, dài nhất của lịch sử nhân loại.
Toàn cảnh Núi Đọ (Thanh Hóa)
Toàn cảnh Quan Yên (Thanh Hóa)
Công cụ đá ở Núi Đọ
(Thanh Hóa)
Công cụ đá ở Quan Yên (Thanh Hóa)
Di vật đá ở Lung Leng
Mô hình chế tác công cụ đá
Mô hình sử dụng công cụ đá
2.1.2 Hậu kỳ đá cũ
Ở Việt Nam, Hậu kỳ đá cũ được xác lập bởi các di tích mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Nậm Tun, Kéo Lèng (Lạng Sơn), Thung Lang. Niên đại cách ngày nay từ 40.000 đến hơn 10.000 năm.
Công cụ đá ở hang Miệng Hổ
(Kỹ nghệ Ngườm mảnh tước
có tu chỉnh)
Địa tầng mái đá Ngườm
(Thái Nguyên)
Công cụ đá Sơn Vi (Sơn Vi, Lâm Thao, Phú Thọ; cách ngày nay khoảng 23.000 đến 11.000 năm): chặt rìa dọc, công cụ 1/4 viên cuội
Công cụ đá cuội Đồi Thông rìa lưỡi zíc zắc được ghè đẽo ở một đầu
2.2. Thời kỳ đồ đá mới
Sau văn hóa Sơn Vi, cư dân trên đất nước ta bước vào thời đại đồ đá mới với các văn hóa nổi tiếng như văn hóa Hòa Bình, văn hóa Bắc Sơn.
Thời kỳ đá mới ở Việt Nam cũng được chia làm hai giai đoạn: Sơ kỳ đá mới và Hậu kỳ đá mới.
Bản đồ các di tích thời đại Đá mới
Cảnh quan núi đá vôi miền Bắc - khu vực phân bố văn hóa Hòa Bình (Núi đá vôi Lạng Sơn)
2.2.1. Các di tích Sơ kỳ đá mới
Tiêu biểu là các văn hoá và các nhóm di tích: Hoà Bình, Bắc Sơn, Đa Bút, Quỳnh Văn, Cái Bèo...
2.2.1.1. Văn hóa Hòa Bình
Niên đại: 18.000 - 7.000 năm cách ngày nay. Phân bố: Từ vùng núi rừng Tây Bắc (Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu), Hà Giang, Ninh Bình đến miền trung (Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị).
Đoàn tham quan hang Đắng thuộc văn hóa Hòa Bình.
Hội nghị về văn hóa Hòa Bình.
Cảnh khai quật hang Con Moong.
Hang Ốc (Hòa Bình).
Công cụ sumatralithe.
Mô hình cảnh sinh hoạt của cư dân văn hóa Hòa Bình trong hang.
Trang sức bằng vỏ nhuyễn thể.
Dấu tích nghệ thuật hang Thượng Phú và hang Đồng Nội.
Hình khắc trên vách đá hang Đồng Nội.
2.2.1.2. Văn hóa Bắc Sơn
Có niên đại cách ngày nay khoảng 11.000 - 7.000 năm. Dân cư trú trong các khu vực núi đá vôi Bắc Sơn (Lạng Sơn, Thái Nguyên).
Công cụ đá và “dấu” Bắc Sơn.
Mảnh đồ gốm ở di tích Bắc Sơn.
Một số kiểu tra cán công cụ đá để tăng hiệu quả lao động.
2.2.1.3. Văn hóa Đa Bút
Văn hóa Đa Bút có niên đại khoảng 6.000 - 5.000 năm cách ngày nay, phân bố: huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hoá).
Di vật đá.
Di
( Nguồn: http://diaoclongbien.com/Default.aspx?arid=35 ).
1. Những dấu vết đầu tiên
Bản đồ Việt Nam - các di tích Đá cũ và hóa thạch người.
Răng người hang
Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn).
Di tích cổ sinh Hang Hùm (Yên Bái).
Sơ đồ quá tiến hóa
từ vượn thành người.
Bộ não và các giai đoạn
phát triển của loài người.
2. Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam
2.1. Thời kỳ đồ đá cũ
Thời đại đồ đá cũ ở Việt Nam được chia làm hai thời kỳ là Sơ kỳ đá cũ và Hậu kỳ đá cũ:
2.1.1. Sơ kỳ đá cũ
Sơ kỳ đá cũ ở Việt Nam, cách ngày nay khoảng 300.000 năm; bao gồm các di tích như Hang Hùm, Thầm Ồn, Bình Lộc, Vườn Dũ, Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Quan Yên, Núi Đọ… Thời kỳ đồ đá cũ là thời kỳ đầu tiên, dài nhất của lịch sử nhân loại.
Toàn cảnh Núi Đọ (Thanh Hóa)
Toàn cảnh Quan Yên (Thanh Hóa)
Công cụ đá ở Núi Đọ
(Thanh Hóa)
Công cụ đá ở Quan Yên (Thanh Hóa)
Di vật đá ở Lung Leng
Mô hình chế tác công cụ đá
Mô hình sử dụng công cụ đá
2.1.2 Hậu kỳ đá cũ
Ở Việt Nam, Hậu kỳ đá cũ được xác lập bởi các di tích mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Nậm Tun, Kéo Lèng (Lạng Sơn), Thung Lang. Niên đại cách ngày nay từ 40.000 đến hơn 10.000 năm.
Công cụ đá ở hang Miệng Hổ
(Kỹ nghệ Ngườm mảnh tước
có tu chỉnh)
Địa tầng mái đá Ngườm
(Thái Nguyên)
Công cụ đá Sơn Vi (Sơn Vi, Lâm Thao, Phú Thọ; cách ngày nay khoảng 23.000 đến 11.000 năm): chặt rìa dọc, công cụ 1/4 viên cuội
Công cụ đá cuội Đồi Thông rìa lưỡi zíc zắc được ghè đẽo ở một đầu
2.2. Thời kỳ đồ đá mới
Sau văn hóa Sơn Vi, cư dân trên đất nước ta bước vào thời đại đồ đá mới với các văn hóa nổi tiếng như văn hóa Hòa Bình, văn hóa Bắc Sơn.
Thời kỳ đá mới ở Việt Nam cũng được chia làm hai giai đoạn: Sơ kỳ đá mới và Hậu kỳ đá mới.
Bản đồ các di tích thời đại Đá mới
Cảnh quan núi đá vôi miền Bắc - khu vực phân bố văn hóa Hòa Bình (Núi đá vôi Lạng Sơn)
2.2.1. Các di tích Sơ kỳ đá mới
Tiêu biểu là các văn hoá và các nhóm di tích: Hoà Bình, Bắc Sơn, Đa Bút, Quỳnh Văn, Cái Bèo...
2.2.1.1. Văn hóa Hòa Bình
Niên đại: 18.000 - 7.000 năm cách ngày nay. Phân bố: Từ vùng núi rừng Tây Bắc (Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu), Hà Giang, Ninh Bình đến miền trung (Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị).
Đoàn tham quan hang Đắng thuộc văn hóa Hòa Bình.
Hội nghị về văn hóa Hòa Bình.
Cảnh khai quật hang Con Moong.
Hang Ốc (Hòa Bình).
Công cụ sumatralithe.
Mô hình cảnh sinh hoạt của cư dân văn hóa Hòa Bình trong hang.
Trang sức bằng vỏ nhuyễn thể.
Dấu tích nghệ thuật hang Thượng Phú và hang Đồng Nội.
Hình khắc trên vách đá hang Đồng Nội.
2.2.1.2. Văn hóa Bắc Sơn
Có niên đại cách ngày nay khoảng 11.000 - 7.000 năm. Dân cư trú trong các khu vực núi đá vôi Bắc Sơn (Lạng Sơn, Thái Nguyên).
Công cụ đá và “dấu” Bắc Sơn.
Mảnh đồ gốm ở di tích Bắc Sơn.
Một số kiểu tra cán công cụ đá để tăng hiệu quả lao động.
2.2.1.3. Văn hóa Đa Bút
Văn hóa Đa Bút có niên đại khoảng 6.000 - 5.000 năm cách ngày nay, phân bố: huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hoá).
Di vật đá.
Di
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)