Lich su Sai Gon
Chia sẻ bởi Bồ Câu |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: lich su Sai Gon thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
ĐỀ TÀI LỊCH SỬ
Quá trình sáP nhập vùng đất Sài Gòn
vào lãnh thổ ĐẠI VIỆT
GIỚI THIỆU BẢN THÂN
H? v tn : TRÌNH NG?C CHUONG
Ngy sinh : 22.03.1993
Noi sinh : Thnh ph? H? Chí Minh
L?p : 10A5 tru?ng THPT HNG VUONG
D?a ch? : 932W5 Dồn Van Bo, P.10, Q.4
Di?n tho?i : 3 8264 912
Gi?i tính : Nam
S? thích : Du l?ch
Mo u?c : Ki su
NỘI DUNG
Giới thiệu đề tài
Vùng đất Sài Gòn sau gần một thế kỷ khai khẩn
Cuộc sống sung túc của những người khai hoang.
Dân làng mở đất trước, nhà nước đến cai trị sau
Tư liệu ảnh “Vùng đất Sài Gòn sau gần một thế kỷ khai khẩn”
Tư liệu ảnh “Cuộc sống sung túc của những người khai hoang”
Cuối thế kỷ XVII, Sài Gòn phát triển mạnh về kinh tế, văn hóa
Tư liệu ảnh “Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh”
Ý nghĩa lịch sử
Nguồn tư liệu.
Giới thiệu đề tài
Lịch sử hơn 300 của Thành phố Hồ Chí Minh kể từ năm 1698, khi chúa Nguyễn sai Nguyễn Hữu Cảnh kinh lý vào miền Nam. Khi Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định và hai huyện Phước Long, Tân Bình. Vùng Nam Bộ được sát nhập vào cương vực Việt Nam từ đó là một khoảng thời gian không ngừng nỗ lực xây dựng và phát triển của người Việt
Để hiểu rõ hơn quá trình khai khẩn của người Việt trên vùng đất phương Nam sau gần một thế kỷ khai phá, chúng ta cùng tìm hiểu “ Quá trình sát nhập vùng đấ Sài Gòn vào lãnh thổ Đại Việt”
Vùng đất Sài Gòn sau gần một thế kỷ khai khẩn
Sau gần một thế kỷ khai khẩn, người Việt đã biến vùng đát hoang sơ trước kia thành một nơi dân cư đông đúc, ruộng đồng trù phú, vườn tược xanh tươi.
Đầu thế kỷ XVI, ở Sài Gòn chỉ có khoảng một vạn người sinh sống, đến cuối thế kỷ, ở đây đã có khoảng 6 vạn người. Các xóm làng được dựng thêm, nhà cửa mọc lên san sát.
Các hoạt động sản xuất cũng diễn ra nhộn nhịp. Nghề chính của cư dân ở đây là nông nghiệp. Bên cạnh đó người dân còn làm các nghề thủ công như xay xát lúa gạo, rèn, dệt, làm đồ gốm…
Cuộc sống sung túc của những người khai hoang
Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống tinh thần của cư dân Sài Gòn cũng được cải thiện. Họ đã xây được nhà tường, nhà ngói, ăn những bữa cơm ngon với gạo, nếp trắng dẻo, thức ăn phong phú với tôm cá, rau đậu tươi non. Cứ sau mỗi vụ mùa, người dân đem gạo ra Phú Xuân (Huế) để đổi lấy hàng hóa, đồ tiêu dùng.
Đời sống tinh thần cũng trở nên phong phú, đa dạng. Bên cạnh tục thờ cúng tổ tiên đã có từ ngàn năm trước, người Sài Gòn (nói riêng) cũng như người Nam Bộ (nói chung) còn thờ cúng những người có công khai hoang, lập làng.
Việc giáo dục trong nhân dân được thực hiện. Tuy các chúa Nguyễn không mở trường nhưng các thầy đồ Sài Gòn lúc bấy giờ đã đứng ra tổ chức các lớp học tại gia để các con em dân dã biết được chữ thánh hiền. Do đời sống khấm khá, hội hè, đình đám cũng được tổ chức. Các trò chơi dân gian như đá gà, đá cá lia thia…được rất nhiểu người tham gia.
Tóm lại, cho đến cuối thế kỷ XVII, vùng đất Sài Gòn đã mang dáng dấp của một trung tâm kinh tế - văn hóa.
Dân làng mở đất trước, nhà nước đến cai trị sau
Khi người Việt, người Hoa đến dịnh cư tại Nam Bộ, nhất là vùng Sài Gòn, Bến Nghé khá đông, việc trồng trọt, cấy cày đã đạt được nhiều thành quả, chúa Nguyễn đã tìm cách thương lượng với vua Chân Lạp cho lập sở thuế ở đây vào năm 1623.
Năm 1679, chúa Nguyễn cho lập đồn dinh ở Sài Gòn, đặt các chức quan cai bộ, kí lục cai quản.
Năm 1698, chúa Nguyễn cử Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh đi kinh lược vùng đất Nam Bộ, đặt phủ Gia Định, lấy đất Sài Gòn làm huyện Tân Bình, cử quan đền cai trị.
Sau sự kiện này, vùng đất Sài Gòn – Gia Định xem như đã trở thành một đơn vị hành chính của nước ta.
Tư liệu ảnh “Vùng đất Sài Gòn sau gần một thế kỷ khai khẩn”
Qua quá trình khai phá, người Việt đã cải tạo vùng đất phương Nam thành đồng lúa, ruộng vườn xanh tốt. Các xóm làng được xây dựng. Dân cư ngày càng đông hơn
Tư liệu ảnh ““Cuộc sống sung túc của những người khai hoang”
Hình thành các chợ nổi, bến cảng là nơi mua bán trao đổi hàng hóa
Cuối thế kỷ XVII, Sài Gòn phát triển mạnh về kinh tế, văn hóa
Tư liệu ảnh “Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh”
Ngoài thờ Phật, người dân còn ghi nhớ công ơn các bậc hiền tài đã khai phá vùng đất mới
Ý nghĩa lịch sử
Qua sơ lược “ Quá trình sát nhập vùng đất Sài Gòn vào lãnh thổ Đại Việt” ta hiểu thêm về lịch sử hình thành của thành phố Hồ Chí Minh, có thêm nhiều kiến thức bổ ích về lịch sử vùng đất mà chúng ta đang sống, cảm thấy tự hào, yêu quý quê hương mình hơn và sống sao cho xứng đáng với công sức của các thế hệ cha anh đã không tiếc xương máu, bảo vệ và xây dựng thành phố quê hương mình.
Nguồn tư liệu
Website : www.lichsuvn.info
www.pbase.com
www.suutam.com
Tư liệu : 300 năm Sài Gòn _ Hồ Chí Minh
Lịch sử địa phương.
Quá trình sáP nhập vùng đất Sài Gòn
vào lãnh thổ ĐẠI VIỆT
GIỚI THIỆU BẢN THÂN
H? v tn : TRÌNH NG?C CHUONG
Ngy sinh : 22.03.1993
Noi sinh : Thnh ph? H? Chí Minh
L?p : 10A5 tru?ng THPT HNG VUONG
D?a ch? : 932W5 Dồn Van Bo, P.10, Q.4
Di?n tho?i : 3 8264 912
Gi?i tính : Nam
S? thích : Du l?ch
Mo u?c : Ki su
NỘI DUNG
Giới thiệu đề tài
Vùng đất Sài Gòn sau gần một thế kỷ khai khẩn
Cuộc sống sung túc của những người khai hoang.
Dân làng mở đất trước, nhà nước đến cai trị sau
Tư liệu ảnh “Vùng đất Sài Gòn sau gần một thế kỷ khai khẩn”
Tư liệu ảnh “Cuộc sống sung túc của những người khai hoang”
Cuối thế kỷ XVII, Sài Gòn phát triển mạnh về kinh tế, văn hóa
Tư liệu ảnh “Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh”
Ý nghĩa lịch sử
Nguồn tư liệu.
Giới thiệu đề tài
Lịch sử hơn 300 của Thành phố Hồ Chí Minh kể từ năm 1698, khi chúa Nguyễn sai Nguyễn Hữu Cảnh kinh lý vào miền Nam. Khi Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định và hai huyện Phước Long, Tân Bình. Vùng Nam Bộ được sát nhập vào cương vực Việt Nam từ đó là một khoảng thời gian không ngừng nỗ lực xây dựng và phát triển của người Việt
Để hiểu rõ hơn quá trình khai khẩn của người Việt trên vùng đất phương Nam sau gần một thế kỷ khai phá, chúng ta cùng tìm hiểu “ Quá trình sát nhập vùng đấ Sài Gòn vào lãnh thổ Đại Việt”
Vùng đất Sài Gòn sau gần một thế kỷ khai khẩn
Sau gần một thế kỷ khai khẩn, người Việt đã biến vùng đát hoang sơ trước kia thành một nơi dân cư đông đúc, ruộng đồng trù phú, vườn tược xanh tươi.
Đầu thế kỷ XVI, ở Sài Gòn chỉ có khoảng một vạn người sinh sống, đến cuối thế kỷ, ở đây đã có khoảng 6 vạn người. Các xóm làng được dựng thêm, nhà cửa mọc lên san sát.
Các hoạt động sản xuất cũng diễn ra nhộn nhịp. Nghề chính của cư dân ở đây là nông nghiệp. Bên cạnh đó người dân còn làm các nghề thủ công như xay xát lúa gạo, rèn, dệt, làm đồ gốm…
Cuộc sống sung túc của những người khai hoang
Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống tinh thần của cư dân Sài Gòn cũng được cải thiện. Họ đã xây được nhà tường, nhà ngói, ăn những bữa cơm ngon với gạo, nếp trắng dẻo, thức ăn phong phú với tôm cá, rau đậu tươi non. Cứ sau mỗi vụ mùa, người dân đem gạo ra Phú Xuân (Huế) để đổi lấy hàng hóa, đồ tiêu dùng.
Đời sống tinh thần cũng trở nên phong phú, đa dạng. Bên cạnh tục thờ cúng tổ tiên đã có từ ngàn năm trước, người Sài Gòn (nói riêng) cũng như người Nam Bộ (nói chung) còn thờ cúng những người có công khai hoang, lập làng.
Việc giáo dục trong nhân dân được thực hiện. Tuy các chúa Nguyễn không mở trường nhưng các thầy đồ Sài Gòn lúc bấy giờ đã đứng ra tổ chức các lớp học tại gia để các con em dân dã biết được chữ thánh hiền. Do đời sống khấm khá, hội hè, đình đám cũng được tổ chức. Các trò chơi dân gian như đá gà, đá cá lia thia…được rất nhiểu người tham gia.
Tóm lại, cho đến cuối thế kỷ XVII, vùng đất Sài Gòn đã mang dáng dấp của một trung tâm kinh tế - văn hóa.
Dân làng mở đất trước, nhà nước đến cai trị sau
Khi người Việt, người Hoa đến dịnh cư tại Nam Bộ, nhất là vùng Sài Gòn, Bến Nghé khá đông, việc trồng trọt, cấy cày đã đạt được nhiều thành quả, chúa Nguyễn đã tìm cách thương lượng với vua Chân Lạp cho lập sở thuế ở đây vào năm 1623.
Năm 1679, chúa Nguyễn cho lập đồn dinh ở Sài Gòn, đặt các chức quan cai bộ, kí lục cai quản.
Năm 1698, chúa Nguyễn cử Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh đi kinh lược vùng đất Nam Bộ, đặt phủ Gia Định, lấy đất Sài Gòn làm huyện Tân Bình, cử quan đền cai trị.
Sau sự kiện này, vùng đất Sài Gòn – Gia Định xem như đã trở thành một đơn vị hành chính của nước ta.
Tư liệu ảnh “Vùng đất Sài Gòn sau gần một thế kỷ khai khẩn”
Qua quá trình khai phá, người Việt đã cải tạo vùng đất phương Nam thành đồng lúa, ruộng vườn xanh tốt. Các xóm làng được xây dựng. Dân cư ngày càng đông hơn
Tư liệu ảnh ““Cuộc sống sung túc của những người khai hoang”
Hình thành các chợ nổi, bến cảng là nơi mua bán trao đổi hàng hóa
Cuối thế kỷ XVII, Sài Gòn phát triển mạnh về kinh tế, văn hóa
Tư liệu ảnh “Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh”
Ngoài thờ Phật, người dân còn ghi nhớ công ơn các bậc hiền tài đã khai phá vùng đất mới
Ý nghĩa lịch sử
Qua sơ lược “ Quá trình sát nhập vùng đất Sài Gòn vào lãnh thổ Đại Việt” ta hiểu thêm về lịch sử hình thành của thành phố Hồ Chí Minh, có thêm nhiều kiến thức bổ ích về lịch sử vùng đất mà chúng ta đang sống, cảm thấy tự hào, yêu quý quê hương mình hơn và sống sao cho xứng đáng với công sức của các thế hệ cha anh đã không tiếc xương máu, bảo vệ và xây dựng thành phố quê hương mình.
Nguồn tư liệu
Website : www.lichsuvn.info
www.pbase.com
www.suutam.com
Tư liệu : 300 năm Sài Gòn _ Hồ Chí Minh
Lịch sử địa phương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bồ Câu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)