LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ - Riến sĩ BÙI QUANG XUÂN
Chia sẻ bởi Bùi Quang Xuân |
Ngày 18/03/2024 |
63
Chia sẻ tài liệu: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ - Riến sĩ BÙI QUANG XUÂN thuộc Lý luận chính trị
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ
VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ
BUI QUANG XUÂN
HỌC VIỆN CT_HC QUỐC GIA
ĐT 0913 183 168
MAIL. [email protected]
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ
SỰ phát triỂn lý luẬn quẢn trỊ hỌc
II. Các trưỜng phái lý luẬn quẢn lý
NhỮng phát triỂn gẦn đây trong lý luẬn quẢn lý
IV. TiẾn vào thỜi đẠi mỚi
SỰ phát triỂn lý luẬn quẢn trỊ hỌc
Lý luận quản trị học ở phương Tây đại thể kinh qua bốn giai đoạn phát triển:
Lý luận: “quản lý truyền thống”,
Lý luận “quản lý theo khoa học”,
Lý luận “quản lý hiện đại”
Lý luận “quản trị mới nhất”.
QUẢN LÝ TRUYỀN THỐNG
Lý luận này nẩy sinh từ cuối thế kỷ 17, thời kỳ công trường thủ công tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh.
Nhà kinh tế chính trị Anh W. Petty đã sáng lập lý luận phân công khi khảo sát công trường thủ công.
Năm 1776, Adam Smith đại biểu cho kinh tế chính trị học cổ điển Anh.
Năm 1886, Owen, người Mỹ, nhóm lên ngọn lửa “phong trào quản lý”
LÝ LUẬN QUẢN LÝ THEO KHOA HỌC.
Giai đoạn lý luận của việc xây dựng lý luận này đại thể bắt đầu từ cuối thế kỷ 19 đến những năm 40 của thế kỷ 20.
F. W. Taylor, kỹ sư người Mỹ là đại biểu đầu tiên của loại lý luận này.
Cùng với Taylor, H. L. Gantt và F. B. Gilbreth đã hợp thành một bộ ba đặt nền móng cho lý luận quản lý theo khoa học.
Fayol là người đầu tiên đề ra lý luận "quản lý chung”
3. LÝ LUẬN QUẢN LÝ HIỆN ĐẠI.
Giai đoạn lý luận này đại thể từ những năm 40 đến những năm 60 của thế kỷ 20.
Nếu giai đoạn 1, giai đoạn 2 của khoa học quản lý cho rằng xí nghiệp là một loại hệ thống kinh tế - kỹ thuật
Thì đến giai đoạn 3 lại cho rằng xí nghiệp là một loại hệ thống kỹ thuật - xã hội.
II. Các trưỜng phái lý luẬn quẢn lý
TS. BÙI QUANG XUÂN
HV CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
[email protected]
ĐT 0913 183 168
LÝ LUẬN QUẢN LÝ MỚI NHẤT.
Đây là giai đoạn thứ tư của sự phát triển của lý luận quản lý phương tây.
Lí luận này cho rằng xí nghiệp là một hệ thống tâm lý – xã hội đa nguyên chịu sự ảnh hưởng rất lớn của nhân tố kỹ thuật.
Giai đoạn lý luận "quản lý mới nhất" đại thể bắt đầu từ những năm 70;
Là một loại lý luận quản lý mới, sử dụng "lý thuyết hệ thống" tổng hợp khoa học quản lý và khoa học hành vi lại, trong đó kết hợp người, vật và môi trường lại tiến hành khảo sát toàn diện, phân tích hệ thống.
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
4 mốc quan trọng
Trước công nguyên : tư tưởng quản trị sơ khai, gắn liền với tư tưởng tôn giáo & triết học
Thế kỷ 14 : Sự phát triển của hoạt động thương mại thúc đẩy sự phát triển của quản trị
Thế kỷ 18 : Cuộc cách mạng công nghiệp là tiền đề xuất hiện lý thuyết QT
Thế kỷ 19 : Sự xuất hiện của nhà quản trị chuyên nghiệp đánh dấu sự ra đời của các lý thuyết quản trị
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Tư tưởng quản trị ra đời gắn liền với những điều kiện :
Kinh tế
Chính trị
Xã hội
Văn hoá
II. TRƯỜNG PHÁI QT CỔ ĐIỂN
1. Trường phái quản trị khoa học
2. Trường phái quản trị hành chính
II.1. Trường phái quản trị khoa học
* Frederick Winslow
Taylor (1856 – 1915)
Charles Babbage (1792 - 1871)
Federich W Taylor (1856 - 1915)
Vôï choàng Frank Gilbreth (1868 -1924) & Lillian Gilbreth (1878 -1972)
Henry Gantt
Phê phán cách quản lý cũ:
Thuê mướn chỉ dựa trên cơ sở ai đến trước thuê trước -> không dựa trên khả năng
Không có huấn luyện nhân viên mới
Làm việc theo thói quen -> không có phương pháp
Hầu hết việc và trách nhiệm được giao cho công nhân
Nhà quản lý làm việc bên người thợ -> quên hết trách nhiệm quản trị
Tư tưởng chủ yếu của ông thể hiện trong tác phẩm nổi tiếng “Những nguyên tắc trong quản trị học”
Tröôøng phaùi naøy höôùng ñeán Hieäu quaû QT thoâng qua vieäc taêng Naêng suaát lao ñoäng treân cô sôû cuûa hôïp lyù hoaù caùc böôùc coâng vieäc.
II.1. Tru?ng phi qu?n tr? khoa h?c
II.2 Trường phái quản trị hành chính (tổng quát)
Trường phái này hướng đến Hiệu quả QT thông qua việc tăng Năng suất lao động trên cơ sở phát triển những nguyên tắc quản trị chung cho cả một tổ chức
Các nhà quản trị tiêu biểu :
Henry Fayol (1814 - 1925)
Max Weber (1864 - 1920)
II.2. Trường phái quản trị hành chính
Henry Fayol
(1841-1925)
1. Là một nhà quản trị hành chính người Pháp
2. Xem công việc quản trị nằm trong 06 phạm trù:
3. Đưa ra 14 nguyên tắc quản trị tổng quát
1. Kỹ thuật chế tạo
2. Thương mại mua bán
3. Tài chính – kiểm soát tư bản
4. An ninh – bảo vệ công nhân và tài sản
5. Kế toán – thống kê
6. Hành chính
Phân chia công việc
Thẩm quyền và trách nhiệm
Kỷ luật
Thống nhất chỉ huy
Thống nhất điều khiển
Lợi ích cá nhân phụ thuộc lợi ích chung
Thù lao xứng đáng.
14. NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ TỔNG QUÁT
Tập trung và phân tán
Hệ thống quyền hành (tuyến xích lãnh đạo)
Trật tự.
Công bằng.
Ổn định nhiệm vụ.
Sáng kiến.
Tinh thần đoàn kết.
14. NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ TỔNG QUÁT
Max Weber
(1864-1920)
II.2. Trường phái quản trị hành chánh
1. Là một nhà xã hội học người Đức
2. Đưa ra khái niệm quan liêu bàn giấy:
Hệ thống chức vụ và nhiệm vụ được xác định rõ ràng,
Phân công phân nhiệm chính xác,
Mục tiêu riêng biệt, hệ thống quyền hành có tôn ti trật tự
Max Weber
(1864-1920)
II.2. Trường phái quản trị hành chánh
3. Chủ nghĩa quan liêu của Weber:
1. Phân công lao động với trách nhiệm và thẩm quyền được xác định rõ và được hợp pháp hóa
2. Các chức vụ được thiết lập theo hệ thống chỉ huy, mỗi chức vụ nằm dưới một chức vụ cao hơn
3. Nhân sự được tuyển dụng và thăng cấp qua thi cử, huấn luyện và kinh nghiệm
4. Hành vi hành chánh và các quyết định phải thành văn bản
5. Các nhà quản trị phải tuân thủ điều lệ và thủ tục
III. TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI
Trường phái này hướng đến Hiệu quả QT thông qua việc tăng Năng suất lao động trên cơ sở nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội của con người trong công việc
Các nhà quản trị tiêu biểu :
Robert Owen (1771-1858)
Hugo Munsterberg (1863-1916)
Elton Mayo (1880-1949)
Abraham Maslow (1908-1970)
Doulas Mc Gregor ( 1906-1964)
Robert Owen
(1771-1858)
1. Người Anh
2. Là người đầu tiên nói đến nhân lực trong quản trị
3. Chỉ trích các nhà công nghiệp phát triển máy móc nhưng lại không cải tiến được số phận của “máy móc người”
Hugo Munsterberg
(1863-1916)
1. Cha đẻ của ngành tâm lý học công nghiệp
2. Nhấn mạnh nghiên cứu tác phong của con người
3. NSLĐ sẽ cao hơn nếu công việc được giao phó phù hợp với tâm lý và kỹ năng của nhân viên
4. Đề nghị dùng trắc nghiệm tâm lý để chọn nhân viên và tìm hiểu tác phong con người => giao việc phù hợp
*Elton Mayo
(1880-1949)
1. Đưa ra nhận thức mới về yếu tố con người trong quản trị => Phong trào quan hệ con người Phong trào quản trị khoa học của Taylor
2. Ảnh hưởng tập thể đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra phong cách cá nhân
3. Nhà quản trị phải tìm cách thỏa mãn tâm lý và tinh thần của nhân viên
Abraham Maslow
(1908-1970)
1. Là người xây dựng thuyết nhu cầu con người
3. Quản trị phải căn cứ vào nhu cầu đang thực sự cần được thỏa mãn
2. Phát triển lý thuyết “Bậc thang nhu cầu”
Doulas Mc Gregor
(1906-1964)
1. Là người xây dựng thuyết XY
2. Theo ông có 02 loại người:
1. Người có bản chất X: là người không muốn làm việc => phải kiểm tra, đôn đốc gắt gao
2. Người có bản chất Y: là người ham thích làm việc => cần có các hình thức khuyến khích, động viên
IV. TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG
Trường phái quản trị định lượng hướng đến Hiệu quả QT thông qua ra quyết định du?ng với việc áp sở là lý thuyết quyết định, áp dụng thống kê và mô hình toán kinh tế với sự trợ giúp của máy tính điện tử trong việc.
Chú trọng vào các quyết định.
Dùng các mô hình toán học để giải quyết vấn đề.
Coi máy tính là công cụ cơ bản.
IV. Trường phái định lượng
Trường phái quản trị định lượng hướng đến Hiệu quả QT trên cơ sở p d?ng k? thu?t phn tích di?nh luo?ng(th?ng k, mơ hình tốn kinh t?, my vi tính) => Ra quy?t d?nh
Đặc trưng
1. Tập trung vào quá trình ra quyết định
2. Lựa chọn phải mang lợi ích kinh tế
3. Dùng mô hình toán học để giải quyết
4. Coi máy tính là công cụ cơ bản để giải quyết
Hướng tiếp cận
1. Quản trị khoa học
2. Quản trị tác nghiệp
3. Quản trị hệ thống thông tin
1. Khác với Taylor
2. Dùng phân tích toán học, công cụ thống kê và mô hình toán
3. Tổ chức và các mối quan hệ ngày càng tinh vi
Sử dụng phương pháp định lượng để tiên đoán, quản lý tồn kho
Chương trình máy tính tích hợp giúp thu thập thông tin, xử lý để hỗ trợ ra quyết định (chương trình, con người, dữ liệu)
V. CA?C TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ
1. Trường phái "Quá trình Quản trị"
Quan điểm của khảo hướng này được đề cập từ đầu thế 20 qua tư tưởng của Henri Fayol, nhưng thực sự chỉ phát triển mạnh và trở thành một phương pháp tiếp cận về quản trị từ năm 1960 do công của Harold Koontz.
Tư tưởng này cho rằng quản trị là một quá trình liên tục của các chức năng quản trị đó là hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát
Quá trình quản trị
Hoạch
định
Tổ
chức
Điều
khiển
Kiểm
tra
V. TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ
2. Trường phái "Ngẫu nhiên"
Lý thuyết này cho rằng kỹ thuật quản trị thích hợp cho một hoàn cảnh nhất định tuỳ thuộc vào bản chất và điều kiện của hoàn cảnh đó.
Trong quản trị luôn có sự tác động của những yếu tố ngẫu nhiên,vì thế không thể có một khuôn mẫu giải quyết cho tất cả các trường hợp mà phải linh hoạt vận dụng
2. Trường phái ngẫu nhiên
V. TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ
3. Trường phái "Quản trị hệ thống"
Coi tổ chức(doanh nghiệp) là một hệ thống và hoạt động của nó vận hành theo nguyên lý cơ bản của lý thuyết hệ thống. Giữa các bộ phận của DN cũng như giữa doanh nghiệp với môi trường có mối quan hệ tác động hữu cơ với nhau, bất kỳ một thay đổi dù nhỏ của hệ thống con cũng có ảnh hưỡng đến cả hệ thống và ngược lại.
3. Trường phái quản trị hệ thống
VI. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI
1. Lý thuyết Z
Lý thuyết Z được một giáo sư người Mỹ gốc Nhật Bản là giáo sư William Ouchi xây dựng trên cơ sở áp dụng cách quản lý của Nhật Bản vào các công ty Mỹ. Lý thuyết ra đời năm 1978, chú trọng đến quan hệ xã hội và yếu tố con người trong tổ chức
VI. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI
William Ouchi
VI. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI
2. Tiếp cận theo 7-yếu tố (7`S)
Cách tiếp cận này nhấn mạnh rằng trong quản trị cần phải phối hợp hài hoà 7 yếu tố quản trị có ảnh hưởng lên nhau, khi một yếu tố thay đổi kéo theo các yếu tố khác cũng bị ảnh hưởng
Mơ hình 7 y?u t? (7`s) c?a McKinsey
Strategy (chiến lược)
Structure (cơ cấu)
System (hệ thống)
Staffs (nhân viên)
Style (phong cách)
Skill (kỹ năng)
Shared values (giá trị chia sẻ)
Chiến lược (strategy):
Kế hoạch giúp gìn giữ và xây dựng các lợi thế cạnh tranh trước đối thủ
Cấu trúc (structure):
Chỉ ra cách thức tổ chức của công ty và hệ thống báo cáo liên cấp
Hệ thống (systems):
Bao gồm các hoạt động thường ngày cũng nhu quy trình mỗi nhân viên phải tham gia để thực hiện xong công việc
Giá trị được chia sẻ (shared values):
hay còn gọi là “những mục tiêu khác thường” bao gồm giá trị cốt lõi của công ty được minh chứng trnog văn hóa công ty và đạo đức làm việc chung.
Phong cách (style):
Phong cách của tầng lớp lãnh đạo là gì
Kỹ năng (skills):
các kỹ năng thực chất và năng lực của nhân viên
Nhân sự (staff):
Bao gồm nhân viên và khả năng của họ
Mô hình 7 yếu tố (7’s) của McKinsey
VI. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI
2. Tiếp cận theo 7-yếu tố (7`S)
Cách tiếp cận này nhấn mạnh rằng trong quản trị cần phải phối hợp hài hoà 7 yếu tố quản trị có ảnh hưởng lên nhau, khi một yếu tố thay đổi kéo theo các yếu tố khác cũng bị ảnh hưởng
Mơ hình 7 y?u t? (7`s) c?a McKinsey
Strategy (chiến lược)
Structure (cơ cấu)
System (hệ thống)
Staffs (nhân viên)
Style (phong cách)
Skill (kỹ năng)
Shared values (giá trị chia sẻ)
TiẾn vào thỜi đẠi mỚi
1. Xu thế tiếp cận gần nhau của từng trường phái.
Năm 1980, nhà quản trị học người Mỹ H. Koontz đã chỉ ra: Khu rừng lý luận quản lý còn um tùm hơn trước đây, trước chỉ có 6 trường phái nay có thêm nhiều trường phái mới.
Ông còn nêu thêm: Tuy khu rừng lý luận quản lý tiếp tục rậm rạp thêm và ngày càng um tùm thêm khó đi qua, nhưng đồng thời cũng tồn tại xu hướng tiếp cận gần nhau của các trường phái..
TiẾn vào thỜi đẠi mỚi
2. Tiến vào thời đại mới.
Tất cả lý luận nói trên đều đến với giới quản lý ở cuối thế kỷ 20. Trọng tâm của việc suy nghĩ lại là thời gian và quan hệ con người.
Tóm lại, cách tiếp cận “cam kết động” chỉ là một ví dụ để thay đổi bộ mặt của lý thuyết quản lý, nó chỉ cho chúng ta thấy quản lý là một bộ phận của xã hội toàn cầu hiện đại; nó cũng không phải là nguyên lý của lý luận quản lý.
Một khi cửa đã mở giữa tổ chức với thế giới rộng hơn thì dù sao nhiều tác động mới sẽ đến, mang theo những vấn đề về lý luận quản lý và các mối quan hệ.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Sự phát triển lý luận quản lý có thể chia thành mấy giai đoạn?
2. Nội dung chủ yếu của lý luận cổ điển là gì? Lý thuyết quan hệ con người đã bổ sung và phát triển những yếu tố nào đối với lý luận quản lý cổ điển.
3. Nội dung của trường phái quản lý chức năng có ưu điểm gì?
4. Vì sao lý luận của Barnard được đánh giá cao?
5. Những chủ đề gì đã nổi lên trong quản lý từ những năm 1990?
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
1. VÌ SAO NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỌC
VÌ SAO NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỌC
Với sự giúp đỡ của một số tổ chức nhân đạo quốc tế, một trung tâm y tế đã được xây dựng ở Việt Nam.
Đây là một trung tâm được trang bị các loại thiết bị y tế hiện đại, trong quá trình chuẩn bị cho sự hoạt động, một số cán bộ y tế đã được đi tu nghiệp ở nước ngoài về chuyên môn.
Nhưng theo yêu cầu của tổ chức nhân đạo cần phải có một đợt tập huấn ngắn cho toàn bộ các nhà quản trị và nhân viên của trung tâm y tế để quản lý.
VÌ SAO NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỌC
Một giáo sư nổi tiếng của Trường Đại học Kinh tế được mời tới hướng dẫn cho đợt tập huấn về quản lý này.
Ông đã giảng về lý thuyết quản lý, nhấn mạnh đến tầm quan trọng của quản lý trong tất cả các tổ chức, giới thiệu các công vụ và kỹ thuật quản lý, hướng dẫn các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.
Cuối đợt tập huấn, trong buổi trao đổi ý kiến, một người đã đứng dậy phát biểu ý kiến của chính mình.
VÌ SAO NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỌC
Ông nói: “Thưa Giáo sư, những điều Giáo sư nói rất thú vị, chứa đựng những kiến thức rộng lớn, có thể nói là rất bổ ích, nhưng nó chỉ áp dụng cho những công ty kinh doanh, những xí nghiệp sản xuất quốc doanh và tư nhân mà không thể áp dụng ở đây.
Chúng tôi là các bác sĩ, chúng tôi cứu những con người, cho nên chúng tôi không cần tới quản trị”.
VÌ SAO NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỌC
Lúc này, vị giáo sư kinh tế mới được biết rằng người phát biểu vừa rồi là một vị giáo sư bác sĩ đáng kính, là thầy của hầu hết các bác sĩ trẻ ở trung tâm.
Đồng thời vị bác sĩ đó vừa mới đảm nhận nhiệm vụ của một trưởng khoa trong trung tâm.
Khi vị giáo sư bác sĩ phát biểu xong, hầu hết các bác sĩ và y tá đều im lặng và không có ý kiến gì thêm.
THẢO LUẬN
1. Nếu bạn là ông giáo sư kinh tế, bạn sẽ giải thích như thế nào để ông bác sĩ kia đồng tình với ý kiến của bạn?
2. Bạn có nghĩ rằng một nhà khoa học lớn như vị giáo sư bác sĩ kia lại có thể phát biểu như vậy không? Hãy giải thích lý do vì sao ông giáo sư bác sĩ lại phát biểu như vậy?
3. Nếu quản trị thực sự quan trọng cho các tổ chức, thì lý do gì nó thường hay bị phủ nhận ở những tổ chức phi lợi nhuận?
VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ
BUI QUANG XUÂN
HỌC VIỆN CT_HC QUỐC GIA
ĐT 0913 183 168
MAIL. [email protected]
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ
SỰ phát triỂn lý luẬn quẢn trỊ hỌc
II. Các trưỜng phái lý luẬn quẢn lý
NhỮng phát triỂn gẦn đây trong lý luẬn quẢn lý
IV. TiẾn vào thỜi đẠi mỚi
SỰ phát triỂn lý luẬn quẢn trỊ hỌc
Lý luận quản trị học ở phương Tây đại thể kinh qua bốn giai đoạn phát triển:
Lý luận: “quản lý truyền thống”,
Lý luận “quản lý theo khoa học”,
Lý luận “quản lý hiện đại”
Lý luận “quản trị mới nhất”.
QUẢN LÝ TRUYỀN THỐNG
Lý luận này nẩy sinh từ cuối thế kỷ 17, thời kỳ công trường thủ công tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh.
Nhà kinh tế chính trị Anh W. Petty đã sáng lập lý luận phân công khi khảo sát công trường thủ công.
Năm 1776, Adam Smith đại biểu cho kinh tế chính trị học cổ điển Anh.
Năm 1886, Owen, người Mỹ, nhóm lên ngọn lửa “phong trào quản lý”
LÝ LUẬN QUẢN LÝ THEO KHOA HỌC.
Giai đoạn lý luận của việc xây dựng lý luận này đại thể bắt đầu từ cuối thế kỷ 19 đến những năm 40 của thế kỷ 20.
F. W. Taylor, kỹ sư người Mỹ là đại biểu đầu tiên của loại lý luận này.
Cùng với Taylor, H. L. Gantt và F. B. Gilbreth đã hợp thành một bộ ba đặt nền móng cho lý luận quản lý theo khoa học.
Fayol là người đầu tiên đề ra lý luận "quản lý chung”
3. LÝ LUẬN QUẢN LÝ HIỆN ĐẠI.
Giai đoạn lý luận này đại thể từ những năm 40 đến những năm 60 của thế kỷ 20.
Nếu giai đoạn 1, giai đoạn 2 của khoa học quản lý cho rằng xí nghiệp là một loại hệ thống kinh tế - kỹ thuật
Thì đến giai đoạn 3 lại cho rằng xí nghiệp là một loại hệ thống kỹ thuật - xã hội.
II. Các trưỜng phái lý luẬn quẢn lý
TS. BÙI QUANG XUÂN
HV CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
[email protected]
ĐT 0913 183 168
LÝ LUẬN QUẢN LÝ MỚI NHẤT.
Đây là giai đoạn thứ tư của sự phát triển của lý luận quản lý phương tây.
Lí luận này cho rằng xí nghiệp là một hệ thống tâm lý – xã hội đa nguyên chịu sự ảnh hưởng rất lớn của nhân tố kỹ thuật.
Giai đoạn lý luận "quản lý mới nhất" đại thể bắt đầu từ những năm 70;
Là một loại lý luận quản lý mới, sử dụng "lý thuyết hệ thống" tổng hợp khoa học quản lý và khoa học hành vi lại, trong đó kết hợp người, vật và môi trường lại tiến hành khảo sát toàn diện, phân tích hệ thống.
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
4 mốc quan trọng
Trước công nguyên : tư tưởng quản trị sơ khai, gắn liền với tư tưởng tôn giáo & triết học
Thế kỷ 14 : Sự phát triển của hoạt động thương mại thúc đẩy sự phát triển của quản trị
Thế kỷ 18 : Cuộc cách mạng công nghiệp là tiền đề xuất hiện lý thuyết QT
Thế kỷ 19 : Sự xuất hiện của nhà quản trị chuyên nghiệp đánh dấu sự ra đời của các lý thuyết quản trị
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Tư tưởng quản trị ra đời gắn liền với những điều kiện :
Kinh tế
Chính trị
Xã hội
Văn hoá
II. TRƯỜNG PHÁI QT CỔ ĐIỂN
1. Trường phái quản trị khoa học
2. Trường phái quản trị hành chính
II.1. Trường phái quản trị khoa học
* Frederick Winslow
Taylor (1856 – 1915)
Charles Babbage (1792 - 1871)
Federich W Taylor (1856 - 1915)
Vôï choàng Frank Gilbreth (1868 -1924) & Lillian Gilbreth (1878 -1972)
Henry Gantt
Phê phán cách quản lý cũ:
Thuê mướn chỉ dựa trên cơ sở ai đến trước thuê trước -> không dựa trên khả năng
Không có huấn luyện nhân viên mới
Làm việc theo thói quen -> không có phương pháp
Hầu hết việc và trách nhiệm được giao cho công nhân
Nhà quản lý làm việc bên người thợ -> quên hết trách nhiệm quản trị
Tư tưởng chủ yếu của ông thể hiện trong tác phẩm nổi tiếng “Những nguyên tắc trong quản trị học”
Tröôøng phaùi naøy höôùng ñeán Hieäu quaû QT thoâng qua vieäc taêng Naêng suaát lao ñoäng treân cô sôû cuûa hôïp lyù hoaù caùc böôùc coâng vieäc.
II.1. Tru?ng phi qu?n tr? khoa h?c
II.2 Trường phái quản trị hành chính (tổng quát)
Trường phái này hướng đến Hiệu quả QT thông qua việc tăng Năng suất lao động trên cơ sở phát triển những nguyên tắc quản trị chung cho cả một tổ chức
Các nhà quản trị tiêu biểu :
Henry Fayol (1814 - 1925)
Max Weber (1864 - 1920)
II.2. Trường phái quản trị hành chính
Henry Fayol
(1841-1925)
1. Là một nhà quản trị hành chính người Pháp
2. Xem công việc quản trị nằm trong 06 phạm trù:
3. Đưa ra 14 nguyên tắc quản trị tổng quát
1. Kỹ thuật chế tạo
2. Thương mại mua bán
3. Tài chính – kiểm soát tư bản
4. An ninh – bảo vệ công nhân và tài sản
5. Kế toán – thống kê
6. Hành chính
Phân chia công việc
Thẩm quyền và trách nhiệm
Kỷ luật
Thống nhất chỉ huy
Thống nhất điều khiển
Lợi ích cá nhân phụ thuộc lợi ích chung
Thù lao xứng đáng.
14. NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ TỔNG QUÁT
Tập trung và phân tán
Hệ thống quyền hành (tuyến xích lãnh đạo)
Trật tự.
Công bằng.
Ổn định nhiệm vụ.
Sáng kiến.
Tinh thần đoàn kết.
14. NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ TỔNG QUÁT
Max Weber
(1864-1920)
II.2. Trường phái quản trị hành chánh
1. Là một nhà xã hội học người Đức
2. Đưa ra khái niệm quan liêu bàn giấy:
Hệ thống chức vụ và nhiệm vụ được xác định rõ ràng,
Phân công phân nhiệm chính xác,
Mục tiêu riêng biệt, hệ thống quyền hành có tôn ti trật tự
Max Weber
(1864-1920)
II.2. Trường phái quản trị hành chánh
3. Chủ nghĩa quan liêu của Weber:
1. Phân công lao động với trách nhiệm và thẩm quyền được xác định rõ và được hợp pháp hóa
2. Các chức vụ được thiết lập theo hệ thống chỉ huy, mỗi chức vụ nằm dưới một chức vụ cao hơn
3. Nhân sự được tuyển dụng và thăng cấp qua thi cử, huấn luyện và kinh nghiệm
4. Hành vi hành chánh và các quyết định phải thành văn bản
5. Các nhà quản trị phải tuân thủ điều lệ và thủ tục
III. TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI
Trường phái này hướng đến Hiệu quả QT thông qua việc tăng Năng suất lao động trên cơ sở nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội của con người trong công việc
Các nhà quản trị tiêu biểu :
Robert Owen (1771-1858)
Hugo Munsterberg (1863-1916)
Elton Mayo (1880-1949)
Abraham Maslow (1908-1970)
Doulas Mc Gregor ( 1906-1964)
Robert Owen
(1771-1858)
1. Người Anh
2. Là người đầu tiên nói đến nhân lực trong quản trị
3. Chỉ trích các nhà công nghiệp phát triển máy móc nhưng lại không cải tiến được số phận của “máy móc người”
Hugo Munsterberg
(1863-1916)
1. Cha đẻ của ngành tâm lý học công nghiệp
2. Nhấn mạnh nghiên cứu tác phong của con người
3. NSLĐ sẽ cao hơn nếu công việc được giao phó phù hợp với tâm lý và kỹ năng của nhân viên
4. Đề nghị dùng trắc nghiệm tâm lý để chọn nhân viên và tìm hiểu tác phong con người => giao việc phù hợp
*Elton Mayo
(1880-1949)
1. Đưa ra nhận thức mới về yếu tố con người trong quản trị => Phong trào quan hệ con người Phong trào quản trị khoa học của Taylor
2. Ảnh hưởng tập thể đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra phong cách cá nhân
3. Nhà quản trị phải tìm cách thỏa mãn tâm lý và tinh thần của nhân viên
Abraham Maslow
(1908-1970)
1. Là người xây dựng thuyết nhu cầu con người
3. Quản trị phải căn cứ vào nhu cầu đang thực sự cần được thỏa mãn
2. Phát triển lý thuyết “Bậc thang nhu cầu”
Doulas Mc Gregor
(1906-1964)
1. Là người xây dựng thuyết XY
2. Theo ông có 02 loại người:
1. Người có bản chất X: là người không muốn làm việc => phải kiểm tra, đôn đốc gắt gao
2. Người có bản chất Y: là người ham thích làm việc => cần có các hình thức khuyến khích, động viên
IV. TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG
Trường phái quản trị định lượng hướng đến Hiệu quả QT thông qua ra quyết định du?ng với việc áp sở là lý thuyết quyết định, áp dụng thống kê và mô hình toán kinh tế với sự trợ giúp của máy tính điện tử trong việc.
Chú trọng vào các quyết định.
Dùng các mô hình toán học để giải quyết vấn đề.
Coi máy tính là công cụ cơ bản.
IV. Trường phái định lượng
Trường phái quản trị định lượng hướng đến Hiệu quả QT trên cơ sở p d?ng k? thu?t phn tích di?nh luo?ng(th?ng k, mơ hình tốn kinh t?, my vi tính) => Ra quy?t d?nh
Đặc trưng
1. Tập trung vào quá trình ra quyết định
2. Lựa chọn phải mang lợi ích kinh tế
3. Dùng mô hình toán học để giải quyết
4. Coi máy tính là công cụ cơ bản để giải quyết
Hướng tiếp cận
1. Quản trị khoa học
2. Quản trị tác nghiệp
3. Quản trị hệ thống thông tin
1. Khác với Taylor
2. Dùng phân tích toán học, công cụ thống kê và mô hình toán
3. Tổ chức và các mối quan hệ ngày càng tinh vi
Sử dụng phương pháp định lượng để tiên đoán, quản lý tồn kho
Chương trình máy tính tích hợp giúp thu thập thông tin, xử lý để hỗ trợ ra quyết định (chương trình, con người, dữ liệu)
V. CA?C TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ
1. Trường phái "Quá trình Quản trị"
Quan điểm của khảo hướng này được đề cập từ đầu thế 20 qua tư tưởng của Henri Fayol, nhưng thực sự chỉ phát triển mạnh và trở thành một phương pháp tiếp cận về quản trị từ năm 1960 do công của Harold Koontz.
Tư tưởng này cho rằng quản trị là một quá trình liên tục của các chức năng quản trị đó là hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát
Quá trình quản trị
Hoạch
định
Tổ
chức
Điều
khiển
Kiểm
tra
V. TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ
2. Trường phái "Ngẫu nhiên"
Lý thuyết này cho rằng kỹ thuật quản trị thích hợp cho một hoàn cảnh nhất định tuỳ thuộc vào bản chất và điều kiện của hoàn cảnh đó.
Trong quản trị luôn có sự tác động của những yếu tố ngẫu nhiên,vì thế không thể có một khuôn mẫu giải quyết cho tất cả các trường hợp mà phải linh hoạt vận dụng
2. Trường phái ngẫu nhiên
V. TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ
3. Trường phái "Quản trị hệ thống"
Coi tổ chức(doanh nghiệp) là một hệ thống và hoạt động của nó vận hành theo nguyên lý cơ bản của lý thuyết hệ thống. Giữa các bộ phận của DN cũng như giữa doanh nghiệp với môi trường có mối quan hệ tác động hữu cơ với nhau, bất kỳ một thay đổi dù nhỏ của hệ thống con cũng có ảnh hưỡng đến cả hệ thống và ngược lại.
3. Trường phái quản trị hệ thống
VI. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI
1. Lý thuyết Z
Lý thuyết Z được một giáo sư người Mỹ gốc Nhật Bản là giáo sư William Ouchi xây dựng trên cơ sở áp dụng cách quản lý của Nhật Bản vào các công ty Mỹ. Lý thuyết ra đời năm 1978, chú trọng đến quan hệ xã hội và yếu tố con người trong tổ chức
VI. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI
William Ouchi
VI. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI
2. Tiếp cận theo 7-yếu tố (7`S)
Cách tiếp cận này nhấn mạnh rằng trong quản trị cần phải phối hợp hài hoà 7 yếu tố quản trị có ảnh hưởng lên nhau, khi một yếu tố thay đổi kéo theo các yếu tố khác cũng bị ảnh hưởng
Mơ hình 7 y?u t? (7`s) c?a McKinsey
Strategy (chiến lược)
Structure (cơ cấu)
System (hệ thống)
Staffs (nhân viên)
Style (phong cách)
Skill (kỹ năng)
Shared values (giá trị chia sẻ)
Chiến lược (strategy):
Kế hoạch giúp gìn giữ và xây dựng các lợi thế cạnh tranh trước đối thủ
Cấu trúc (structure):
Chỉ ra cách thức tổ chức của công ty và hệ thống báo cáo liên cấp
Hệ thống (systems):
Bao gồm các hoạt động thường ngày cũng nhu quy trình mỗi nhân viên phải tham gia để thực hiện xong công việc
Giá trị được chia sẻ (shared values):
hay còn gọi là “những mục tiêu khác thường” bao gồm giá trị cốt lõi của công ty được minh chứng trnog văn hóa công ty và đạo đức làm việc chung.
Phong cách (style):
Phong cách của tầng lớp lãnh đạo là gì
Kỹ năng (skills):
các kỹ năng thực chất và năng lực của nhân viên
Nhân sự (staff):
Bao gồm nhân viên và khả năng của họ
Mô hình 7 yếu tố (7’s) của McKinsey
VI. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI
2. Tiếp cận theo 7-yếu tố (7`S)
Cách tiếp cận này nhấn mạnh rằng trong quản trị cần phải phối hợp hài hoà 7 yếu tố quản trị có ảnh hưởng lên nhau, khi một yếu tố thay đổi kéo theo các yếu tố khác cũng bị ảnh hưởng
Mơ hình 7 y?u t? (7`s) c?a McKinsey
Strategy (chiến lược)
Structure (cơ cấu)
System (hệ thống)
Staffs (nhân viên)
Style (phong cách)
Skill (kỹ năng)
Shared values (giá trị chia sẻ)
TiẾn vào thỜi đẠi mỚi
1. Xu thế tiếp cận gần nhau của từng trường phái.
Năm 1980, nhà quản trị học người Mỹ H. Koontz đã chỉ ra: Khu rừng lý luận quản lý còn um tùm hơn trước đây, trước chỉ có 6 trường phái nay có thêm nhiều trường phái mới.
Ông còn nêu thêm: Tuy khu rừng lý luận quản lý tiếp tục rậm rạp thêm và ngày càng um tùm thêm khó đi qua, nhưng đồng thời cũng tồn tại xu hướng tiếp cận gần nhau của các trường phái..
TiẾn vào thỜi đẠi mỚi
2. Tiến vào thời đại mới.
Tất cả lý luận nói trên đều đến với giới quản lý ở cuối thế kỷ 20. Trọng tâm của việc suy nghĩ lại là thời gian và quan hệ con người.
Tóm lại, cách tiếp cận “cam kết động” chỉ là một ví dụ để thay đổi bộ mặt của lý thuyết quản lý, nó chỉ cho chúng ta thấy quản lý là một bộ phận của xã hội toàn cầu hiện đại; nó cũng không phải là nguyên lý của lý luận quản lý.
Một khi cửa đã mở giữa tổ chức với thế giới rộng hơn thì dù sao nhiều tác động mới sẽ đến, mang theo những vấn đề về lý luận quản lý và các mối quan hệ.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Sự phát triển lý luận quản lý có thể chia thành mấy giai đoạn?
2. Nội dung chủ yếu của lý luận cổ điển là gì? Lý thuyết quan hệ con người đã bổ sung và phát triển những yếu tố nào đối với lý luận quản lý cổ điển.
3. Nội dung của trường phái quản lý chức năng có ưu điểm gì?
4. Vì sao lý luận của Barnard được đánh giá cao?
5. Những chủ đề gì đã nổi lên trong quản lý từ những năm 1990?
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
1. VÌ SAO NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỌC
VÌ SAO NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỌC
Với sự giúp đỡ của một số tổ chức nhân đạo quốc tế, một trung tâm y tế đã được xây dựng ở Việt Nam.
Đây là một trung tâm được trang bị các loại thiết bị y tế hiện đại, trong quá trình chuẩn bị cho sự hoạt động, một số cán bộ y tế đã được đi tu nghiệp ở nước ngoài về chuyên môn.
Nhưng theo yêu cầu của tổ chức nhân đạo cần phải có một đợt tập huấn ngắn cho toàn bộ các nhà quản trị và nhân viên của trung tâm y tế để quản lý.
VÌ SAO NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỌC
Một giáo sư nổi tiếng của Trường Đại học Kinh tế được mời tới hướng dẫn cho đợt tập huấn về quản lý này.
Ông đã giảng về lý thuyết quản lý, nhấn mạnh đến tầm quan trọng của quản lý trong tất cả các tổ chức, giới thiệu các công vụ và kỹ thuật quản lý, hướng dẫn các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.
Cuối đợt tập huấn, trong buổi trao đổi ý kiến, một người đã đứng dậy phát biểu ý kiến của chính mình.
VÌ SAO NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỌC
Ông nói: “Thưa Giáo sư, những điều Giáo sư nói rất thú vị, chứa đựng những kiến thức rộng lớn, có thể nói là rất bổ ích, nhưng nó chỉ áp dụng cho những công ty kinh doanh, những xí nghiệp sản xuất quốc doanh và tư nhân mà không thể áp dụng ở đây.
Chúng tôi là các bác sĩ, chúng tôi cứu những con người, cho nên chúng tôi không cần tới quản trị”.
VÌ SAO NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỌC
Lúc này, vị giáo sư kinh tế mới được biết rằng người phát biểu vừa rồi là một vị giáo sư bác sĩ đáng kính, là thầy của hầu hết các bác sĩ trẻ ở trung tâm.
Đồng thời vị bác sĩ đó vừa mới đảm nhận nhiệm vụ của một trưởng khoa trong trung tâm.
Khi vị giáo sư bác sĩ phát biểu xong, hầu hết các bác sĩ và y tá đều im lặng và không có ý kiến gì thêm.
THẢO LUẬN
1. Nếu bạn là ông giáo sư kinh tế, bạn sẽ giải thích như thế nào để ông bác sĩ kia đồng tình với ý kiến của bạn?
2. Bạn có nghĩ rằng một nhà khoa học lớn như vị giáo sư bác sĩ kia lại có thể phát biểu như vậy không? Hãy giải thích lý do vì sao ông giáo sư bác sĩ lại phát biểu như vậy?
3. Nếu quản trị thực sự quan trọng cho các tổ chức, thì lý do gì nó thường hay bị phủ nhận ở những tổ chức phi lợi nhuận?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Quang Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)