Lịch sử phật giáo
Chia sẻ bởi Trương Ngọc Chiến |
Ngày 27/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử phật giáo thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Lịch sử Phật giáo
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Tượng đài bánh xe Pháp trên đỉnh đền Jokhan, Tây Tạng
Phật giáo là một tôn giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ thứ 6 TCN. Do đạo này được truyền đi trong một thời gian lâu dài và lan ra nhiều nơi cho nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của nó khá đa dạng về các bộ phái cũng như là các nghi thức và phương pháp tu học. Ngay từ buổi đầu, Thích Ca, người truyền đạo Phật, đã thiết lập được một giáo hội với các luật lệ hoạt động chặt chẽ của nó. Nhờ vào sự uyển chuyển của giáo pháp, đạo Phật có thể thích nghi với nhiều hoàn cảnh xã hội, con người và tập tục ở các thời kỳ khác nhau, nên ngày nay Phật giáo vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển ngay cả trong các nước có nền khoa học tiên tiến như Hoa Kỳ và Tây Âu.
Mục lục
[giấu]
1 Bối cảnh lịch sử Ấn Độ trước Phật giáo
2 Giai đoạn sơ khai và Giáo hội đầu tiên
2.1 Giai đoạn sơ khai
2.2 Tổ chức đầu tiên
3 Các Hội nghị kết tập kinh điển chính
3.1 Kết tập lần thứ I
3.2 Kết tập lần thứ II
3.3 Vua Asoka và Kết tập kinh điển lần thứ III
3.4 Kết tập lần thứ IV và các lần sau đó
4 Các bộ phái chính hiện nay
5 Về khái niệm Tiểu thừa
6 Nguyên do suy tàn của Phật giáo tại Ấn Độ
6.1 Sự phân hoá trong Phật giáo ở Ấn Độ
6.2 Phật giáo và quan hệ với Ấn giáo (Hindu)
6.3 Sự bành trướng có tính cách bạo động của Hồi giáo
7 Các di tích, di chỉ, và trung tâm Phật giáo quan trọng trong lịch sử
7.1 Ấn Độ
7.2 Sri Lanka (Tích Lan)
7.3 Nepal
7.4 Afghanistan (A Phú Hãn)
7.5 Tây Tạng
7.6 Miến Điện
7.7 Trung Hoa
7.8 Việt Nam
7.9 Triều Tiên
7.10 Thái Lan
7.11 Campuchia
7.12 Nhật Bản
8 Phật giáo ngày nay
9 Tóm tắt các diễn biến trong lịch sử Phật giáo
10 Đọc thêm
11 Tham khảo
11.1 Tiếng Việt
11.2 Tiếng Anh
[sửa]
Bối cảnh lịch sử Ấn Độ trước Phật giáo
Về địa lý, phía Bắc của Ấn Độ là dãy Hy Mã Lạp Sơn cao lớn và dài tạo nên một hàng rào cô lập các vùng bình nguyên của xứ này với các vùng còn lại. Để liên lạc với bên ngoài thì chỉ có con đường núi xuyên qua A Phú Hãn (Afghanistan). Nền văn hóa chính ngự trị thời bấy giờ là văn hóa Vệ Đà (Veda). Theo sử liệu hiện nay thì dân tộc Ấn (Veda) có chung tổ tiên với các dân tộc châu Âu là các bộ lạc du mục đã mở mang và xâm chiếm các vùng lãnh thổ Tây Bắc Ấn và lan rộng ra hầu hết bán đảo Ấn Độ khoảng 1000 năm trước Công Nguyên.
Văn hoá Vệ Đà nghiêng về thờ phụng nhiều thần thánh cũng như có các quan điểm thần bí về vũ trụ. Những sự phát triển về sau đã biến Veda thành một tôn giáo (đạo Bà La Môn) và phân hoá xã hội thành 4 giai cấp chính trong đó giai cấp Bà La Môn (hay tăng lữ) là giai cấp thống trị.
Tư tuởng luân hồi và cho rằng sinh vật có các vòng sinh tử thoát thai từ đạo Bà La Môn (hay sớm hơn từ tư tưởng Veda). Đạo này còn cho rằng tồn tại một bản chất của vạn vật đó là Brahman (hay Phạm Thiên). Do việc giai cấp tăng lữ được đề cao và được hưởng mọi ưu đãi bổng lộc trong xã hội đã tạo điều kiện cho việc phân hoá thành phần này ra rất nhiều hướng triết lý hay hành đạo khác nhau và đôi khi chống chọi phản bác nhau. Trong thời gian trưóc khi Thích Ca thành đạo đã có rất nhiều trường phái tu luyện. Các xu hướng triết lý cũng phân hoá mạnh như là các xu hướng khoái lạc, ngẫu nhiên, duy vật, hoài nghi mọi thứ, huyền bí ma thuật, khổ hạnh, tu đức hạnh, tụng kinh...
Chính sự phức tạp của xã hội, các tư tưởng về nhân sinh quan vũ trụ quan khá phong phú, và sự xuất hiện của các phương thức tu tập dị biệt nhau đã là một môi trường giúp cho Thích Ca từ đó tìm ra con đường riêng cho đạo Phật về sau.
[sửa]
Giai đoạn sơ khai và Giáo hội đầu tiên
[sửa]
Giai đoạn sơ khai
Mảnh tiền bằng bạc của dòng Shakya (Thích Ca) (600–500
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Tượng đài bánh xe Pháp trên đỉnh đền Jokhan, Tây Tạng
Phật giáo là một tôn giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ thứ 6 TCN. Do đạo này được truyền đi trong một thời gian lâu dài và lan ra nhiều nơi cho nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của nó khá đa dạng về các bộ phái cũng như là các nghi thức và phương pháp tu học. Ngay từ buổi đầu, Thích Ca, người truyền đạo Phật, đã thiết lập được một giáo hội với các luật lệ hoạt động chặt chẽ của nó. Nhờ vào sự uyển chuyển của giáo pháp, đạo Phật có thể thích nghi với nhiều hoàn cảnh xã hội, con người và tập tục ở các thời kỳ khác nhau, nên ngày nay Phật giáo vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển ngay cả trong các nước có nền khoa học tiên tiến như Hoa Kỳ và Tây Âu.
Mục lục
[giấu]
1 Bối cảnh lịch sử Ấn Độ trước Phật giáo
2 Giai đoạn sơ khai và Giáo hội đầu tiên
2.1 Giai đoạn sơ khai
2.2 Tổ chức đầu tiên
3 Các Hội nghị kết tập kinh điển chính
3.1 Kết tập lần thứ I
3.2 Kết tập lần thứ II
3.3 Vua Asoka và Kết tập kinh điển lần thứ III
3.4 Kết tập lần thứ IV và các lần sau đó
4 Các bộ phái chính hiện nay
5 Về khái niệm Tiểu thừa
6 Nguyên do suy tàn của Phật giáo tại Ấn Độ
6.1 Sự phân hoá trong Phật giáo ở Ấn Độ
6.2 Phật giáo và quan hệ với Ấn giáo (Hindu)
6.3 Sự bành trướng có tính cách bạo động của Hồi giáo
7 Các di tích, di chỉ, và trung tâm Phật giáo quan trọng trong lịch sử
7.1 Ấn Độ
7.2 Sri Lanka (Tích Lan)
7.3 Nepal
7.4 Afghanistan (A Phú Hãn)
7.5 Tây Tạng
7.6 Miến Điện
7.7 Trung Hoa
7.8 Việt Nam
7.9 Triều Tiên
7.10 Thái Lan
7.11 Campuchia
7.12 Nhật Bản
8 Phật giáo ngày nay
9 Tóm tắt các diễn biến trong lịch sử Phật giáo
10 Đọc thêm
11 Tham khảo
11.1 Tiếng Việt
11.2 Tiếng Anh
[sửa]
Bối cảnh lịch sử Ấn Độ trước Phật giáo
Về địa lý, phía Bắc của Ấn Độ là dãy Hy Mã Lạp Sơn cao lớn và dài tạo nên một hàng rào cô lập các vùng bình nguyên của xứ này với các vùng còn lại. Để liên lạc với bên ngoài thì chỉ có con đường núi xuyên qua A Phú Hãn (Afghanistan). Nền văn hóa chính ngự trị thời bấy giờ là văn hóa Vệ Đà (Veda). Theo sử liệu hiện nay thì dân tộc Ấn (Veda) có chung tổ tiên với các dân tộc châu Âu là các bộ lạc du mục đã mở mang và xâm chiếm các vùng lãnh thổ Tây Bắc Ấn và lan rộng ra hầu hết bán đảo Ấn Độ khoảng 1000 năm trước Công Nguyên.
Văn hoá Vệ Đà nghiêng về thờ phụng nhiều thần thánh cũng như có các quan điểm thần bí về vũ trụ. Những sự phát triển về sau đã biến Veda thành một tôn giáo (đạo Bà La Môn) và phân hoá xã hội thành 4 giai cấp chính trong đó giai cấp Bà La Môn (hay tăng lữ) là giai cấp thống trị.
Tư tuởng luân hồi và cho rằng sinh vật có các vòng sinh tử thoát thai từ đạo Bà La Môn (hay sớm hơn từ tư tưởng Veda). Đạo này còn cho rằng tồn tại một bản chất của vạn vật đó là Brahman (hay Phạm Thiên). Do việc giai cấp tăng lữ được đề cao và được hưởng mọi ưu đãi bổng lộc trong xã hội đã tạo điều kiện cho việc phân hoá thành phần này ra rất nhiều hướng triết lý hay hành đạo khác nhau và đôi khi chống chọi phản bác nhau. Trong thời gian trưóc khi Thích Ca thành đạo đã có rất nhiều trường phái tu luyện. Các xu hướng triết lý cũng phân hoá mạnh như là các xu hướng khoái lạc, ngẫu nhiên, duy vật, hoài nghi mọi thứ, huyền bí ma thuật, khổ hạnh, tu đức hạnh, tụng kinh...
Chính sự phức tạp của xã hội, các tư tưởng về nhân sinh quan vũ trụ quan khá phong phú, và sự xuất hiện của các phương thức tu tập dị biệt nhau đã là một môi trường giúp cho Thích Ca từ đó tìm ra con đường riêng cho đạo Phật về sau.
[sửa]
Giai đoạn sơ khai và Giáo hội đầu tiên
[sửa]
Giai đoạn sơ khai
Mảnh tiền bằng bạc của dòng Shakya (Thích Ca) (600–500
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Ngọc Chiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)