Lịch sử ôn tập HK II
Chia sẻ bởi Chi Chii |
Ngày 26/04/2019 |
100
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử ôn tập HK II thuộc Địa lý 11
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ 11
(Phần câu hỏi nâng cao)
NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG? (Bài 21)
Nguyên nhân thất bại:
+ Các cuộc khởi nghĩa nổ ra nhiều nhưng lẻ tẻ, không có sự liên kết, thống nhất.
+ Giai cấp lãnh đạo chưa phải giai cấp tiên tiến, đường lối lãnh đạo còn nhiều thiếu sót.
+ Chênh lệch lực lượng, vũ khí, trang bị kém hơn so với Pháp.
Ý nghĩa lịch sử:
+ Cho thấy tinh thần đấu tranh, tinh thần yêu nước, lòng đoàn kết của dân tộc.
+ Mở đường cho những cuộc cách mạng, kháng chiến sau này, để lại nhiều bài học kinh nghiệm.
+ Giáng đòn chí mạng, làm giảm tốc độ xâm lược của Pháp.
+ Thấy được tài năng của các thủ lĩnh, đặc biệt là quá trình tự chế tạo súng theo phương pháp thủ công trong khởi nghĩa Hương Khê.
+ Nhận thấy sự bế tắc trong con đường cứu nước của nhân dân ta, sự thất bại của hệ tư tưởng phong kiến, đòi hỏi một khuynh hướng mới do giai cấp tiên tiến lãnh đạo.
TẠI SAO KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ LÀ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU NHẤT PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG? (Bài 21)
Đây là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn, địa bàn rộng (Các tỉnh Thanh- Nghệ- Tĩnh, Quảng Bình,…).
Thời gian kéo dài lâu nhất, tồn tại hơn 10 năm( 1885- 1896) cùng với các cuộc khởi nghĩa khác như Bãi Sậy( 1883- 1892), Ba Đình( 1996- 1887).
Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân yêu nước.
Huy động được sự ủng hộ và tiềm năng to lớn của nhân dân.
Chế tạo được loại vũ khí tối tân: súng trường theo mẫu Pháp.
Có tổ chức tương đối chặt chẽ, hệ thống phòng tuyến liên hoàn, dày đặc.
Lập nhiều chiến công với các trận đánh quyết liệt từ 1888- 1896: trận Trường Lưu (5/ 1890), trận tập kích thị xã Hà Tĩnh (8/ 1892), trận phục kích ở vùng núi Vụ Quang(10/ 1894), gây cho địch nhiều tổn thất.
Về quân sự, lãnh đạo tài tình, biết sử dụng những phương pháp tác chiến linh hoạt (biết dựa vào địa hình hiểm chở ở vùng miền núi), chủ đông, sáng tạo trong quá trình chuẩn bị và giao chiến với quân địch.
Khởi nghĩa Hương Khê thất bại cũng là mốc đánh dấu kết thúc phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.
ĐẶC ĐIỂM CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG? (Bài 21)
Đặc điểm nổi bật:
+ Giai đoạn 1 (1885- 1888): Phong trào phát triển theo chiều rộng.
+ Giai đoạn 2 (1888- 1896): Phong trào phát triển theo chiều sâu và quy tụ thành những trung tâm khởi nghĩa lớn với các cuộc khởi nghĩa kinh điển.
Căn cứ: Địa hình núi cao, rừng sâu, đầm lầy mang tính cố thủ, biệt lập.
Phạm vi hoạt động: diễn ra trên phạm vi cả nước, chủ yếu ở Trung, Bắc Kì, về sau chuyển về vùng trung du, miền núi.
Quy mô: rộng lớn.
Mục đích: phò vua cứu nước, đánh Pháp, giành lại độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền đất nước, lập lại chế độ phong kiến.
Lãnh đạo: Triều đình( Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết), các văn thân, sĩ phu yêu nước ( Phan Đình Phùng, Cao Thắng,…).
Lực lượng tham gia: các văn thân, sĩ phu yêu nước và quần chúng nhân dân ( dân tộc Kinh, dân tộc thiểu số).
Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang.
Kết quả: Phong trào kéo dài hơn 10 năm, cuối cùng đã thất bại nhưng cũng gây cho địch nhiều thiệt hại.
Tính chất: Là phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX, diễn ra theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
SO SÁNH PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ? (Bài 21)
Giống nhau:
+ Cả hai đều là khởi nghĩa vũ trang, chống lại thực dân Pháp, đều kéo dài nhưng vẫn thất bại.
+ Lực lượng: đông đảo quần chúng nhân dân yêu nước đặc biệt là nông dân.
+ Kết quả: Tuy thất bại nhưng cũng đã làn tổn hại đến địch.
+ Ý nghĩa: Thể hiên tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc cao.
+ Phong trào Cần Vương là phong trào theo ý thức hệ phong kiến, khởi nghĩa Yên Thế là phong trào tự phát nhưng vẫn bị chi phối bởi ý thức hệ phong kiến.
Khác nhau:
Nội dung
Phong trào Cần Vương
Khởi nghĩa Yên Thế
Thời gian
Từ 1885 đến 1896( 10 năm).
Từ 1884 đến
(Phần câu hỏi nâng cao)
NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG? (Bài 21)
Nguyên nhân thất bại:
+ Các cuộc khởi nghĩa nổ ra nhiều nhưng lẻ tẻ, không có sự liên kết, thống nhất.
+ Giai cấp lãnh đạo chưa phải giai cấp tiên tiến, đường lối lãnh đạo còn nhiều thiếu sót.
+ Chênh lệch lực lượng, vũ khí, trang bị kém hơn so với Pháp.
Ý nghĩa lịch sử:
+ Cho thấy tinh thần đấu tranh, tinh thần yêu nước, lòng đoàn kết của dân tộc.
+ Mở đường cho những cuộc cách mạng, kháng chiến sau này, để lại nhiều bài học kinh nghiệm.
+ Giáng đòn chí mạng, làm giảm tốc độ xâm lược của Pháp.
+ Thấy được tài năng của các thủ lĩnh, đặc biệt là quá trình tự chế tạo súng theo phương pháp thủ công trong khởi nghĩa Hương Khê.
+ Nhận thấy sự bế tắc trong con đường cứu nước của nhân dân ta, sự thất bại của hệ tư tưởng phong kiến, đòi hỏi một khuynh hướng mới do giai cấp tiên tiến lãnh đạo.
TẠI SAO KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ LÀ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU NHẤT PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG? (Bài 21)
Đây là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn, địa bàn rộng (Các tỉnh Thanh- Nghệ- Tĩnh, Quảng Bình,…).
Thời gian kéo dài lâu nhất, tồn tại hơn 10 năm( 1885- 1896) cùng với các cuộc khởi nghĩa khác như Bãi Sậy( 1883- 1892), Ba Đình( 1996- 1887).
Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân yêu nước.
Huy động được sự ủng hộ và tiềm năng to lớn của nhân dân.
Chế tạo được loại vũ khí tối tân: súng trường theo mẫu Pháp.
Có tổ chức tương đối chặt chẽ, hệ thống phòng tuyến liên hoàn, dày đặc.
Lập nhiều chiến công với các trận đánh quyết liệt từ 1888- 1896: trận Trường Lưu (5/ 1890), trận tập kích thị xã Hà Tĩnh (8/ 1892), trận phục kích ở vùng núi Vụ Quang(10/ 1894), gây cho địch nhiều tổn thất.
Về quân sự, lãnh đạo tài tình, biết sử dụng những phương pháp tác chiến linh hoạt (biết dựa vào địa hình hiểm chở ở vùng miền núi), chủ đông, sáng tạo trong quá trình chuẩn bị và giao chiến với quân địch.
Khởi nghĩa Hương Khê thất bại cũng là mốc đánh dấu kết thúc phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.
ĐẶC ĐIỂM CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG? (Bài 21)
Đặc điểm nổi bật:
+ Giai đoạn 1 (1885- 1888): Phong trào phát triển theo chiều rộng.
+ Giai đoạn 2 (1888- 1896): Phong trào phát triển theo chiều sâu và quy tụ thành những trung tâm khởi nghĩa lớn với các cuộc khởi nghĩa kinh điển.
Căn cứ: Địa hình núi cao, rừng sâu, đầm lầy mang tính cố thủ, biệt lập.
Phạm vi hoạt động: diễn ra trên phạm vi cả nước, chủ yếu ở Trung, Bắc Kì, về sau chuyển về vùng trung du, miền núi.
Quy mô: rộng lớn.
Mục đích: phò vua cứu nước, đánh Pháp, giành lại độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền đất nước, lập lại chế độ phong kiến.
Lãnh đạo: Triều đình( Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết), các văn thân, sĩ phu yêu nước ( Phan Đình Phùng, Cao Thắng,…).
Lực lượng tham gia: các văn thân, sĩ phu yêu nước và quần chúng nhân dân ( dân tộc Kinh, dân tộc thiểu số).
Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang.
Kết quả: Phong trào kéo dài hơn 10 năm, cuối cùng đã thất bại nhưng cũng gây cho địch nhiều thiệt hại.
Tính chất: Là phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX, diễn ra theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
SO SÁNH PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ? (Bài 21)
Giống nhau:
+ Cả hai đều là khởi nghĩa vũ trang, chống lại thực dân Pháp, đều kéo dài nhưng vẫn thất bại.
+ Lực lượng: đông đảo quần chúng nhân dân yêu nước đặc biệt là nông dân.
+ Kết quả: Tuy thất bại nhưng cũng đã làn tổn hại đến địch.
+ Ý nghĩa: Thể hiên tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc cao.
+ Phong trào Cần Vương là phong trào theo ý thức hệ phong kiến, khởi nghĩa Yên Thế là phong trào tự phát nhưng vẫn bị chi phối bởi ý thức hệ phong kiến.
Khác nhau:
Nội dung
Phong trào Cần Vương
Khởi nghĩa Yên Thế
Thời gian
Từ 1885 đến 1896( 10 năm).
Từ 1884 đến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chi Chii
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)