Lịch sử nước ta buổi đầu dựng nước

Chia sẻ bởi Đỗ Quang Khải | Ngày 29/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: lịch sử nước ta buổi đầu dựng nước thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

~~ NHÓM 1 ~~
GVBM:
Bộ môn: Lịch sử nhà nước pháp luật
KHOA LUẬT - ĐHQGHN
Lịch sử nhà nước pháp luật
(Phần lịch sử Việt Nam)
NỘI DUNG
P1. Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc
F. NVTB: An
Dương Vương
B. Tổ chức xã hội
C. Sự hình thành nhà nước và hệ thống tổ chức chính quyền
D. Tình hình pháp luật
E. Nhà nước Âu Lạc ra đời
A. Trạng thái kinh tế
A. Trạng thái kinh tế
Giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên
Giai đoạn văn hóa Đông Sơn
Kinh tế Hùng Vương đã có sự phát triển mạnh mẽ với quy mô kinh tế đa dạng tạo nên những thay đổi cơ bản trong toàn bộ kết cấu xã hội.
Rìu đồng và thuổng đồng Đông Sơn
Rìu đá Phùng Nguyên
B. Tổ chức xã hội
Quan hệ mẫu hệ chuyển sang Quan hệ phụ hệ
Công xã nông thôn ra đời
Giai đoạn cuối:
3 tầng lớp xã hội
Là tiền đề cho sự ra đời của nhà nước
đầu tiên trong lịch sử VN
XH Hùng Vương đã hình thành và có mâu thuẫn giữa 2 tầng lớp: Thống trị và Bị trị
C. Sự hình thành nhà nước và hệ thống tổ chức chính quyền
* Sự hình thành nhà nước
** Hệ thống tổ chức chính quyền
* Sự hình thành nhà nước
Sự phát triển của sức sản xuất
Nhân tố thủy lợi và tự vệ
Xã hội đã phát triển đến mức các tổ chức liên minh không còn đủ sức để duy trì trật tự an ninh xã hội nữa, cần có một tổ chức khác thay thế, dẫn đến sự hình thành nhà nước

** Hệ thống tổ chức chính quyền
Vua Hùng
Lạc hầu
Lạc hầu
Lạc tướng (Bộ)
Lạc tướng (Bộ)
Lạc tướng (Bộ)
Bồ chính (Kẻ, chiềng, chạ - làng)
D. Tình hình pháp luật
Pháp luật không thành văn
Nội dung pháp luật
Tập quán pháp
Luật khẩu truyền
Lệ làng
Tập quán chính trị
QH Hôn nhân gia đình
QH tài sản
QH sở hữu ruộng đất
Hình phạt
E. Nhà nước Âu Lạc ra đời
241 TCN, nhà Tần chiếm xâm lược nước ta
Lạc Việt – Âu Việt liên kết chặt chẽ với nhau
Cuộc chiến kéo dài 5, 6 năm
Vai trò và uy tín của Thục Phán (An Dương Vương)
Nhận xét
Thời kỳ Hùng Vương – An Dương Vương với sự ra đời của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc, đánh dấu sự phát triển nhảy vọt về mọi mặt của tiến trình lịch sử dân tộc. Nhà nước sơ khai đầu tiên ở VN thành lập.
An Dương Vương là ai???
6. NVTB: An Dương Vương (Thế kỉ III TCN)
F. NVTB: An Dương Vương (Thế kỉ III TCN)
Cuộc đời và sự nghiệp
257 TCN, ADV lập quốc (Âu Lạc)
ADV chống quân Tần
ADV xây thành Cổ Loa
Mắc kế thông gia và sụp đổ
P2. Nhà nước và pháp luật thời kì đấu tranh giành độc lập
A. Tổ chức nhà nước
B. Tình hình pháp luật
A. Tổ chức nhà nước
a, Chính quyền đô hộ (179 TCN – 39 SCN)
b, Chính quyền tự chủ Hai Bà Trưng (40 - 43)
c, Chính quyền đô hộ từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế (43 đến trước thế kỉ VI)
d, Chính quyền tự chủ thời Lí Bí và nước Vạn Xuân (554 – 602)
e, Chính quyền đô hộ Tùy – Đường
a, Chính quyền đô hộ (179 TCN – 39 SCN)
Từ 179 TCN đến trước 111 TCN
Đặt ra chức quan võ và một số quân điền trí
Sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt
Chia Âu Lạc thành 2 quận
Mỗi quận có một viên quan cai trị
Bóc lột, thu cống nạp
ĐVHC nhỏ nhất: Cấp quận
Nhìn chung cơ sở xã hội của Âu Lạc chưa bị động chạm đến bao nhiêu
a, Chính quyền đô hộ (179 TCN – 39 SCN)
Từ 111TCN
đến 39
106 TCN, nhà Hán đặt Giao Chỉ bộ, trụ sở ở Mê Linh



Siết chặt chính sách đô hộ từ sau Công nguyên
Tổ chức cai trị nhà Đông Hán có phần khít chặt hơn
Với ý thức dân tộc, nhân dân ta đã đứng dậy đấu tranh, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
Tổ chức hành chính và
bộ máy quan lại
Bộ
Quận
Huyện
Lạc tướng
Đô úy
Thứ sử
Người Hán
Người Việt
b, Chính quyền tự chủ thời Hai Bà Trưng (40 – 43)

b, Chính quyền tự chủ thời Hai Bà Trưng (40 – 43)
Tiểu sử
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Nguyên nhân
Diễn biến
Kết quả
Ý nghĩa
Sau khởi nghĩa
Những chiến công
Một số đền thờ
Hai Bà Trưng trên cả nước


- Đất nước chịu ách đô hộ của nhà Hán.
Thái thú Tô Định giết Thi Sách (chồng Trưng Trắc)
=> Nỗi oán hận trỗi dậy (Đền nợ nước, trả thù nhà)
Nguyên nhân
Diễn biến
Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dưng cờ khởi nghĩa trên cửa sông Hát Môn.
- Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, đánh chiếm Cổ Loa.
- Nghĩa quân đánh chiếm thành Luy Lâu, bao vây dinh của thái thú Tô Định
- Thái thú Tô Định sợ hãi cải trang bỏ trốn về nước.
Kết quả
- Trong vòng chưa đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.
TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ HAI BÀ TRƯNG
Sau khởi nghĩa
Ban hành chính sách giảm thuế
Cuộc chiến chống quân xâm lược thất bại
Năm 42, quân xâm lược quay trở lại
Trưng Trắc lên ngôi
c, Chính quyền đô hộ từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế (43 đến trước thế kỉ VI)
Đông Hán lại cai trị nước ta
Thế kỉ VI, nhà Lương chia nước ta thành 6 châu
Năm 471, nhà Tống lập ra Việt Châu
Thời Nam Bắc triều: Giao Châu bị chia thành 8 quận, 53 huyện
Thời nhà Ngô: Giao Châu bị thu hẹp còn 4 quận
Mục đích của việc điều chỉnh hành chính là kiềm chế, kiểm soát nhân dân thuộc địa, đàn áp các cuộc đấu tranh của dân ta
Đông Hán lại cai trị nước ta
Đẩy mạnh nô dịch, bóc lột, đồng hóa
Chế độ quân huyện tăng cường
Thay đổi các chức quan
Chia lại dân cư theo khu vực
Năm 103 đổi Giao Chỉ bộ thành Giao Châu
d, Chính quyền tự chủ Lí Bí và nước Vạn Xuân (554 -602)
Lí Nam Đế (503 – 548)
Mùa xuân 544, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa và giành thắng lợi
2-544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế)
Về chính quyền, Lý Bí đặt trăm quan
7-545, nhà Lương “chinh phục” Giao Châu, Lý Bí thua lớn
10-546, Lý Bí kéo quân ra hồ Điển Triệt nhưng thua lớn
548, Lý Nam Đế mất. Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương) đã đấu tranh và giành chiến thắng (552)
555, Lý Thiên Bảo qua đời, Lý Phật Tử cướp ngôi
Ở TQ, nhà Tùy thay nhà Trần, cuộc khởi nghĩa của Lý Phật Tử thất bại
e, Chính quyền đô hộ Tùy – Đường
Nước ta dưới ách đô hộ nhà Tùy
Cha con Lý Uyên đánh đuổi nhà Tùy lập ra nhà Đường
Nước ta dưới ách đô hộ nhà Tùy

Năm 607, nước ta bị chia thành 6 quận
Rời Giao Chỉ từ Long Biên về Tống Bình
Danh nghĩa >< Thực tế
Cha con Lý Uyên đánh đuổi nhà Tùy lập ra nhà Đường (568)
Nhà Đường bãi bỏ các quận thời nhà Tùy
Ở miền núi, đặt các châu “Ky mi”
Các huyện chia thành hương và xã
An Nam chia thành 12 quận, 59 huyện
622 lập Giao Châu đô hộ phủ
679 đổi thành An Nam đô hộ phủ
Lực lượng quân đội là công cụ quan trọng
An Nam được coi là “trọng tấn” trong việc bóc lột
Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra tiến tới giành chính quyền tự chủ vào cuối thế kỷ IX, đầu thế kỷ X
B. Tình hình pháp luật
Giai đoạn đầu, việc áp dụng pháp luật còn hạn chế
Pháp luật thành văn của nhà Hán được thi hành
Thực hiện chính sách mềm dẻo
Các luồng tư tưởng tôn giáo lớn thâm nhập
Pháp luật nhà Hán
Áp dụng xã hội phong kiến thời Đường
Pháp luật thời này không có gì đặc sắc, chủ yếu mang tính đàn áp, đồng hóa và khống chế nhân dân
1. Nhà họ Khúc và nhà Ngô
2. Nhà Đinh và Tiền Lê
1.1. Nhà họ Khúc
1.2. Chính quyền Dương Đình Nghệ
1.3. Triều đại Nhà Ngô
2.1. Triều đại nhà Đinh
2.2. Triều đại nhà
Tiền Lê
3. NVTB: Thái hậu Dương Vân Nga
P3. Nhà nước, pháp luật thời kỳ độc lập
tự chủ
1. Nhà họ Khúc và nhà Ngô
1.1. Nhà họ Khúc
Trải qua 3 đời
Thời gian tồn tại
Khúc Hạo
Khúc Thừa Dụ
Khúc Thừa Mỹ
1. Nhà họ Khúc và nhà Ngô
1.1.Nhà họ Khúc
Khúc Thừa Dụ
Là người mở đầu cho chính sách “Ngoại giao khôn khéo”
Mang danh chức của nhà Đường nhưng thực chất đã xây dựng chính quyền tự chủ
1. Nhà họ Khúc và nhà Ngô
1.1. Nhà họ Khúc
Khúc Hạo
Chính trị
Pháp luật
Bãi bỏ bộ máy thời Đường
Các cấp hành chính: Lộ, phủ, châu, giáp, xã
Đường lối chính trị: Thân dân
Sửa đổi thuế và lao dịch
Nhà cải cách hành chính đầu tiên
Chính quyền tự chủ được củng cố từng bước
1. Nhà họ Khúc và nhà Ngô
1.1. Nhà họ Khúc
Khúc Thừa Mỹ
Về đối nội
Về đối ngoại
1.2. Chính quyền Dương Đình Nghệ
Dương Đình Nghệ là ai?
Ngô Quyền là ai?
1.3. Triều đại nhà Ngô
Khi Dương Ðình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết hại và vua Nam Hán là Lưu Cung cho con là Vạn Vương Hoằng Tháo đem quân sang xâm lược nước ta, Ngô Quyền đã nhanh chóng tập hợp lực lượng để trừ nội phản, diệt ngoại xâm.
Năm 938, Ngô Quyền bắt giết
Kiều Công Tiễn
12/938, chiến thuyền của giặc bị
rơi vào trận địa mai phục của Ngô Quyền.
Hoằng Tháo bị giết.
Quân Nam Hán thất trận.
Chiến thắng Bạch Đằng
1.3. Triều đại nhà Ngô
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Sau chiến thắng sông Bạch Đằng, Ngô Quyền xưng vương, bãi chức tiết độ sứ, đóng đô ở Cổ Loa (Hà Nội).
Ðể củng cố trật tự chiều chính, Ngô Quyền đặt ra các chức quan văn võ, quy định nghi lễ trong triều.
Ðáng tiếc, thời gian trị vì của Ngô Quyền quá ngắn ngủi, chỉ được 6 năm (939-944) thì mất, thọ 47 tuổi.
1.3. Triều đại nhà Ngô
Thời Ngô, các vua xưng vương nhưng chưa có quốc hiệu, vẫn gọi theo tên thời thuộc Đường là Tĩnh Hải quân.
Kinh đô nhà Ngô đóng tại Cổ Loa (Hà Nội)
Bộ máy nhà nước thời nhà Ngô vẫn còn giản đơn, hoạt động chưa được thể chế hóa, việc lựa chọn quan lại chưa có chế độ rõ rằng, pháp luật chưa thành văn.


Chính quyền trung ương
Sử gia Ngô Sĩ Liên ghi chép trong Đại Việt sử ký toàn thư:
«Tiền Ngô [Vương] nổi lên không chỉ có công chiến thắng mà thôi, việc đặt trăm quan, chế định triều nghi phẩm phục, có thể thấy được quy mô của bậc đế vương.»
1.3. Triều đại nhà Ngô
Lãnh thổ nhà Ngô quản lý bao gồm 8 châu
Bốn châu: Thang, Chi, Vũ Nga và Vũ An thuộc về nước Nam Hán
Chính quyền địa phương
8 châu
Giao châu
Lục châu
Phong châu
Trường châu
Ái châu
Diễn châu
Phúc Lộc châu
Hoan châu
1.3. Triều đại nhà Ngô
Nhà Ngô vẫn phỏng theo bộ máy của chính quyền Trung Hoa trước đây.
Những người đứng đầu các châu là thứ sử.
Các đơn vị bên dưới kế thừa từ thời Tự chủ: gồm có giáp, xã.
Đứng đầu giáp là Quản giáp và Phó tư giáp, đứng đầu xã là 2 người lệnh trưởng, chính và tá.
1.3. Triều đại nhà Ngô
Năm 944, Ngô Quyền mất
Các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy
Loạn 12 sứ quân
Trước yêu cầu cần sớm chấm dứt tình trạng cát cứ, Đinh Bộ Lĩnh đã đứng lên đánh bại các quân đối địch, thống nhất đất nước lập ra nhà Đinh.
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, đặt Quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.

2. Triều đại nhà Đinh và Tiền Lê
2.1. Triều đại nhà Đinh
- Nhà sư được coi trọng, lấy đạo Phật làm quốc giáo
- Năm 971, bắt đầu quy định cấp bậc văn võ tăng đạo
Tuy tổ chức bộ máy ở triều đình nhà Đinh chỉ được phản ánh sơ lược, nhưng qua đó cũng cho thấy có hai ngạch quan văn và võ, đã có sự phân công rõ ràng ở các lĩnh vực chính trị, quân sự, luật pháp, tôn giáo…được hoàn thiện, phát triển hơn triều Ngô.
Tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước
2.1. Triều đại nhà Đinh
Năm 974 Đinh Tiên Hoàng tổ chức lại quân đội trong cả nước.
Tổ chức quân đội thành 10 đạo, mỗi đạo 10 quân, mỗi quân 10 lữ, mỗi lữ 10 tốt, mỗi tốt 10 ngũ, mỗi ngũ 10 người. Tổng chỉ huy quân đội là Thập đạo tướng quân điện tiền chỉ huy sứ Lê Hoàn.
Nhà Đinh - Tiền Lê rất chú trọng xây dựng quân đội. Ở kinh thành có một đạo cấm quân gồm khoảng 3000 người
Chế độ “ngụ binh ư nông”
Quân sự
2.1. Triều đại nhà Đinh
Nhà Đinh dùng những hình phạt khốc liệt như đặt vạc lớn ở sân triều, nuôi hổ dữ trong cũi và quy định: ai có tội sẽ bị bỏ vào vạc nấu hay cho hổ ăn.
TÓM LẠI:
Pháp luật
Thực chất nhà nước thời kỳ này vẫn mang dáng dấp của một cái làng lớn, chủ yếu giải quyết tính đại diện của nhà nước về quân sự. Làng xã với tính chất tự quản mạnh vẫn thể hiện rõ nét tính độc lập của mình trong quan hệ với chính quyền trung ương.
2.1. Triều đại nhà Đinh
a.Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
2.2. TRIỀU ĐẠI TIỀN LÊ
Tổ chức bộ máy nhà nước
Chính quyền trung ương
Chính quyền địa phương
Binh chế
b. Chính quyền trung ương
Như vậy, so với triều Đinh, triều Tiền Lê có thêm nhiều chức quan mới và mô phỏng rõ nét hơn quan chế nhà Tống
2.2. TRIỀU ĐẠI TIỀN LÊ
b. Chính quyền trung ương
ĐINH
ĐẠO
GIÁP


LỘ
PHỦ
CHÂU
HƯƠNG
2.2. TRIỀU ĐẠI TIỀN LÊ
Năm 1002, định quân ngũ, phân tướng hiệu làm 2 ban văn, võ, tổ chức quân cấm vệ
Lê Hoàn và các đời vua sau tiếp tục củng cố và tăng cường thêm quân đội thường trực, đặt ngạch thân binh, tuyển lính túc vệ quân đóng ở kinh thành
Ngoài quân đội của nhà vua còn có quân đội của các vương hầu quý tộc
c. Binh chế
2.2. TRIỀU ĐẠI TIỀN LÊ
2.VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
3.TÌNH HÌNH PHÁP LUẬT
Theo Đại Việt sử ký toàn thư, năm 1002 Lê Hoàn bắt đầu định luật lệ.
Trong giai đoạn này, pháp luật dưới hình thức tục lệ còn rất phổ biến và đóng vai trò quan trọng. Nhất là trong lĩnh vực hôn nhân gia đình và các quan hệ dân sự.
=> Tính chất đàn áp khắc nghiệt cao độ là đặc điểm của hình pháp trong thời kỳ này, điều đó thể hiện rõ trong các hình phạt dưới triều Đinh và Tiền Lê. Các triều đại này coi hình phạt là sự tiếp tục và hỗ trợ cho cuộc đấu tranh quân sự chống lại những tàn dư của nạn cát cứ diễn ra trước đó.
3.Thái hậu Dương Vân Nga (952-1000???)
Tượng thái hậu Dương Vân Nga
Thân thế
Cuộc đời
3.Thái hậu Dương Vân Nga (952-1000???)
Thân thế
Là Hoàng hậu của 2 vị Hoàng đế
Giả thiết về thân thế
Xuất gia vào những năm cuối đời
3.Thái hậu Dương Vân Nga (952-1000???)
Cuộc đời
Hoàng hậu, Thái hậu triều Đinh
Hoàng hậu triều Lê
Quyết định chuyển giao quyền lực mang nhiều tranh cãi
Thể hiện lựa chọn và quyết định chính trị sáng suốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Quang Khải
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)