Lịch sử ngày QT thiếu nhi 1-6
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 03/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử ngày QT thiếu nhi 1-6 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Lịch sử
Ngày Quốc tế thiếu nhi
1/6
Quá khứ lịch sử
Vào rạng sáng ngày 1-6-1942, bọn phát xít Đức bao vây làng Li-đi-xơ (Tiệp Khắc), chúng bắt 173 người đàn ông, 196 người phụ nữ và trẻ em. Tại đây, chúng đã tàn sát dã man 66 người và đưa 104 em thiếu nhi vào trại tập trung, 88 em đã bị chết trong các phòng hơi độc, 9 em khác bị đưa đi làm tay sai cho bọn phát xít. Làng Li-đi-xơ không còn một bóng người. Hai năm sau, ngày 10-6-1944, bọn phát xít Đức lại bao vây thị trấn Ô-ra-đua (Pháp), chúng dồn 400 người vào nhà thờ, trong đó có nhiều phụ nữ và hơn 100 trẻ em, phóng hỏa đốt cháy một cách thảm thương.
Hit-le, trùm phat xit Đức
Ý nghĩa ngày 1/6
Sau khi phát xít Đức bị đánh bại, nhà nước Tiệp Khắc lúc bấy giờ đã cho xây dựng lại làng Li-đi-xơ và Đài tưởng niệm để ghi sâu tội ác của bọn phát xít. Tháng 12-1949, Liên hiệp Hội phụ nữ Á Phi họp ở Bắc Kinh (Trung Quốc) đã đề nghị và được Liên đoàn phụ nữ Dân chủ thế giới chọn ngày 1-6 hàng năm làm ngày Quốc tế Thiếu nhi,
Mục đích nhắc nhở nhân dân toàn thế giới nhớ đến vụ thảm sát Li-đi-xơ và Ô-ra-đua của bọn phát xít, và hành động để bảo vệ và chăm sóc trẻ em
1/6
Đài tưởng niệm nạn nhân Quốc Xã ở Lidice
Hòa bình & Hạnh phúc cho thiếu nhi
tháng 4 năm 1952 tại Viên ( thủ đô nước Áo) đã có cuộc họp quốc tế bảo vệ thiếu nhi. Hội nghị này đã yêu cầu tất cả Chính phủ các nước đặt ra những Pháp luật cho nước mình nhằm đảm bảo hạnh phúc cho các bà mẹ và trẻ em, đòi cấm dùng những phát minh khoa học vào mục đích chiến tranh. Đến năm 1955, Đại hội các bà mẹ của hầu hết các nước trên thế giới họp tại Matxacơva đã tố cáo bọn đế quốc âm mưu gây lại chiến tranh và kêu gọi các bà mẹ khắp năm châu xiết chặt thêm hàng ngũ đấu tranh cho một nền hoà bình bền vững trên đất nước.
Từ đó đến nay, những tổ chức phụ nữ thanh niên ở các nước đã lấy ngày 1 - 6 làm ngày biểu dương lực lượng đấu tranh chống các thế lực gây chiến tranh để bảo vệ hạnh phúc cho các bà mẹ và trẻ em trên thế giới.
Ở nước ta, từ sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, ngày 1- 6 đã được tổ chức hàng năm và trở thành ngày hội chăm sóc và bồi dưỡng thế hệ măng non cho Tổ Quốc. Nhà nước ta cũng ban hành Pháp lệnh về chăm sóc và bảo vệ thiếu niên, nhi đồng coi trách nhiệm vẻ vang ấy là của toàn dân.
Có nhiều ngày hội cho trẻ em khác nhau trên thế giới:
Tại Nhật Bản, từ năm 1948, 5-5 được chọn là ngày của trẻ em và cũng là ngày lễ quốc gia. Vào dịp này, theo truyền thông, các gia đình lại cùng nhau thả diều.
Ở Hungary, tổ chức Ngày Thiếu nhi không được cố định vào một thời điểm cụ thể nào, nhưng thường là vào tháng Năm, ngày đó đã trở thành một truyền thống tại đất nước này.
Ngày thiếu nhi Tại Ấn Độ
Người ta lấy ngày 14/11 - ngày sinh của ông Jawaharlal Nehru - thủ tướng đầu tiên của Ấn Độn để làm ngày tết thiếu nhi. Ông Jawaharlal Nehru, người nổi tiếng vì tình thương yêu trẻ em và thường được gọi bằng cái tên "Bác Nehru".
Ở vùng Trung và Nam Mỹ,
Ngày Thiếu nhi của mỗi quốc gia đều được tổ chức vào những thời điểm khác nhau.
Ở Argentina, đó là Chủ nhật thứ hai của tháng Tám,
ở Brazil là 12-10,
ở Chile là Chủ nhật đầu của tháng Tám,
ở Colombia là hai ngày cuối tuần của tháng Tư,
ở Peru là 14-10,
ở Mexico là 30-4,
ở Cuba là Chủ nhật thứ ba của tháng Bảy...
Ước mớ của thiếu nhi Việt Nam
Ước mớ của thiếu nhi Việt Nam
Ước mớ của thiếu nhi Việt Nam
Ngày Quốc tế thiếu nhi
1/6
Quá khứ lịch sử
Vào rạng sáng ngày 1-6-1942, bọn phát xít Đức bao vây làng Li-đi-xơ (Tiệp Khắc), chúng bắt 173 người đàn ông, 196 người phụ nữ và trẻ em. Tại đây, chúng đã tàn sát dã man 66 người và đưa 104 em thiếu nhi vào trại tập trung, 88 em đã bị chết trong các phòng hơi độc, 9 em khác bị đưa đi làm tay sai cho bọn phát xít. Làng Li-đi-xơ không còn một bóng người. Hai năm sau, ngày 10-6-1944, bọn phát xít Đức lại bao vây thị trấn Ô-ra-đua (Pháp), chúng dồn 400 người vào nhà thờ, trong đó có nhiều phụ nữ và hơn 100 trẻ em, phóng hỏa đốt cháy một cách thảm thương.
Hit-le, trùm phat xit Đức
Ý nghĩa ngày 1/6
Sau khi phát xít Đức bị đánh bại, nhà nước Tiệp Khắc lúc bấy giờ đã cho xây dựng lại làng Li-đi-xơ và Đài tưởng niệm để ghi sâu tội ác của bọn phát xít. Tháng 12-1949, Liên hiệp Hội phụ nữ Á Phi họp ở Bắc Kinh (Trung Quốc) đã đề nghị và được Liên đoàn phụ nữ Dân chủ thế giới chọn ngày 1-6 hàng năm làm ngày Quốc tế Thiếu nhi,
Mục đích nhắc nhở nhân dân toàn thế giới nhớ đến vụ thảm sát Li-đi-xơ và Ô-ra-đua của bọn phát xít, và hành động để bảo vệ và chăm sóc trẻ em
1/6
Đài tưởng niệm nạn nhân Quốc Xã ở Lidice
Hòa bình & Hạnh phúc cho thiếu nhi
tháng 4 năm 1952 tại Viên ( thủ đô nước Áo) đã có cuộc họp quốc tế bảo vệ thiếu nhi. Hội nghị này đã yêu cầu tất cả Chính phủ các nước đặt ra những Pháp luật cho nước mình nhằm đảm bảo hạnh phúc cho các bà mẹ và trẻ em, đòi cấm dùng những phát minh khoa học vào mục đích chiến tranh. Đến năm 1955, Đại hội các bà mẹ của hầu hết các nước trên thế giới họp tại Matxacơva đã tố cáo bọn đế quốc âm mưu gây lại chiến tranh và kêu gọi các bà mẹ khắp năm châu xiết chặt thêm hàng ngũ đấu tranh cho một nền hoà bình bền vững trên đất nước.
Từ đó đến nay, những tổ chức phụ nữ thanh niên ở các nước đã lấy ngày 1 - 6 làm ngày biểu dương lực lượng đấu tranh chống các thế lực gây chiến tranh để bảo vệ hạnh phúc cho các bà mẹ và trẻ em trên thế giới.
Ở nước ta, từ sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, ngày 1- 6 đã được tổ chức hàng năm và trở thành ngày hội chăm sóc và bồi dưỡng thế hệ măng non cho Tổ Quốc. Nhà nước ta cũng ban hành Pháp lệnh về chăm sóc và bảo vệ thiếu niên, nhi đồng coi trách nhiệm vẻ vang ấy là của toàn dân.
Có nhiều ngày hội cho trẻ em khác nhau trên thế giới:
Tại Nhật Bản, từ năm 1948, 5-5 được chọn là ngày của trẻ em và cũng là ngày lễ quốc gia. Vào dịp này, theo truyền thông, các gia đình lại cùng nhau thả diều.
Ở Hungary, tổ chức Ngày Thiếu nhi không được cố định vào một thời điểm cụ thể nào, nhưng thường là vào tháng Năm, ngày đó đã trở thành một truyền thống tại đất nước này.
Ngày thiếu nhi Tại Ấn Độ
Người ta lấy ngày 14/11 - ngày sinh của ông Jawaharlal Nehru - thủ tướng đầu tiên của Ấn Độn để làm ngày tết thiếu nhi. Ông Jawaharlal Nehru, người nổi tiếng vì tình thương yêu trẻ em và thường được gọi bằng cái tên "Bác Nehru".
Ở vùng Trung và Nam Mỹ,
Ngày Thiếu nhi của mỗi quốc gia đều được tổ chức vào những thời điểm khác nhau.
Ở Argentina, đó là Chủ nhật thứ hai của tháng Tám,
ở Brazil là 12-10,
ở Chile là Chủ nhật đầu của tháng Tám,
ở Colombia là hai ngày cuối tuần của tháng Tư,
ở Peru là 14-10,
ở Mexico là 30-4,
ở Cuba là Chủ nhật thứ ba của tháng Bảy...
Ước mớ của thiếu nhi Việt Nam
Ước mớ của thiếu nhi Việt Nam
Ước mớ của thiếu nhi Việt Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)