LỊCH SỬ NGÀY 8.3 & TẬP HỌP CÁC TRÒ CHƠI TRONG SINH HOẠT TẬP THỂ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Tâm |
Ngày 19/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: LỊCH SỬ NGÀY 8.3 & TẬP HỌP CÁC TRÒ CHƠI TRONG SINH HOẠT TẬP THỂ thuộc Tiếng Anh 9
Nội dung tài liệu:
Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập thể
1. Trò chơi “Tập làm người Ấn Độ”
+ Trước tiên người quản trò giới thiệu cho mọi người biết về sự khác biệt giữa người Ấn độ và các nơi khác: khi đồng ý thì bạn sẽ nói “đồng ý” và gật đầu, còn ngược lại thì nói “không đồng ý” và lắc đầu. Nhưng người ấn độ sẽ nói “đồng ý” và lắc đâù – “không đồng ý” và gật đầu. + Giao luật chơi rõ ràng trước là người chơi phải trả lời sự thật, trả lời bằng tiếng và hành động cùng một lúc => tất nhiên theo người Ấn Độ. + Quản trò bắt đầu trò chơi với những câu nói vui và bất chợt hỏi 1 người trong nhóm nào đó, hỏi các nhóm cùng lúc hoặc nhóm nào đó để trả lời.
2. Trò chơi “Tiếng hát từ trái tim”
+ Quản trò bắt một bài hát mà tất cả mọi người thuộc nhất. Giới thiệu luật chơi: khi quản trò xòe bàn tay có nghĩa là mọi người hát rõ và to, nhưng khi quản trò nắm bàn tay lại thì mọi người vẫn hát nhưng không được phát ra tiếng (kể cả uh, à, ì .. cũng không được), không được nhấp môi … nói chung là hát bằng con tim thôi. Khi quản trò mở tay ở lúc nào thì người chơi phải hát tiếp tục bái hát ở lúc đó + Vd, (Xòe tay)Anh em ta về (nắm tay)cùng nhau ta (xòe tay)sum họp này … 12345 => không được phát ra âm thanh lúc đến khúc hát “cùng nhau ta” + Các bạn có thể nâng cấp bằng cách chỉ tay về nhóm nào nhóm đó thực hiện, hoặc chơi bằng 2 tay với mỗi tay mỗi bên.
3. Trò chơi “Câu hát – đứt đuôi”
+ Quản trò bắt một bài hát phổ biến hoặc một bài hát mới nhưng ngắn và hướng dẫn cho mọi người thuộc. Thông báo cách chơi: Bài hát có bao nhiêu câu sẽ thực hiện bấy nhiêu lần, sau mỗi lần hát hết bài sẽ tăng mức độ lên cao hơn nữa. Ở mỗi mức độ sẽ bỏ từng chữ một ở cuối câu hát. + Vd, Bài hát “Cả nhà thương nhau” L1: Ba thương con thì con giống mẹ, mẹ thương con thì con giống ba, cả nhà ta cùng thương yêu nhau, xa là nhớ gặp nhau là cười. L2: Ba thương con thì con giống…, mẹ thương con thì con giống…, cả nhà ta cùng thương yêu…, xa là nhớ gặp nhau là…. L3: bỏ 2 chữ cuối mỗi câu, cứ như vậy đội nào hát lâu hơn sẽ thắng …
4. Trò chơi “Câu hò quê hương”
+ Ở mỗi miền có một câu hò đặc trưng riêng như: - Hò ho ơ … Trên trời có đám mấy xanh … Ở giữa mây trắng … hò ho ơ … ở giữa mây trắng … xung quanh mây vàng … - Hò lơ hó lơ lắng tai nghe tiếng ai đang hò lờ … hò lơ hó lơ … Trên trời có đám mây xanh … a li mà hò lờ … ở giữa mây trắng … a li hò lơ … xung quanh mây vàng … Hò lơ hó lơ lắng tai nghe tiếng ai đang hò lờ … hò lơ hó lơ - Trời mưa… dô ta … thì mặc trời mưa… dô ta … nhưng mà mưa quá … dô ta … thì ta đi dù … dô hò dô hò là hò dô ta dô ta + Tùy theo từng cách hò mà bạn yêu cầu các nhóm hát đối nhau.
5. Trò chơi “Giao lưu 3 miền”
+ Ở mỗi miền có một cách gọi khác nhau nên đây là trò chơi giúp cho các miền được gần lại với nhau, cũng là cách cho người chơi hiểu hơn về các miền. + Cách hô như sau: “Ở quê tôi, cái … gọi là … cái …” + Hai đội hô cho đến khi bất phân thắng bại thì thôi + Vd, ở quê tôi cái muỗng gọi là cái môi ở quê tôi con heo gọi là con lợn + Chú ý là cách gọi địa phương chứ không phải giọng nói địa phương như “hà nội” gọi là “hà lội” là không chấp nhận
6. Trò chơi “Bà Ba – Bác Bảy”
+ Trò chơi đấu hai bên. Mỗi bên được chọn 1 tên: Bác Bảy hoặc bà Ba + Cách hô: “Bà ba b… Bác bảy” – “Bác bảy b… bà ba” + Vd, “Bà ba bợ bác bảy” -> trả lời lại “bác bảy binh bà ba” + Chú ý phải chèn vào chữ có vần b ở đầu để hợp câu
7. Trò chơi “Lục Vân Tiên”
+ Trò chơi đấu 2 bên. Mỗi bên chọn hướng đi ra hoặc đi vô(có thể đổi đi vào tùy miền) + Cách hô: “Vân Tiên cõng mẹ đi
1. Trò chơi “Tập làm người Ấn Độ”
+ Trước tiên người quản trò giới thiệu cho mọi người biết về sự khác biệt giữa người Ấn độ và các nơi khác: khi đồng ý thì bạn sẽ nói “đồng ý” và gật đầu, còn ngược lại thì nói “không đồng ý” và lắc đầu. Nhưng người ấn độ sẽ nói “đồng ý” và lắc đâù – “không đồng ý” và gật đầu. + Giao luật chơi rõ ràng trước là người chơi phải trả lời sự thật, trả lời bằng tiếng và hành động cùng một lúc => tất nhiên theo người Ấn Độ. + Quản trò bắt đầu trò chơi với những câu nói vui và bất chợt hỏi 1 người trong nhóm nào đó, hỏi các nhóm cùng lúc hoặc nhóm nào đó để trả lời.
2. Trò chơi “Tiếng hát từ trái tim”
+ Quản trò bắt một bài hát mà tất cả mọi người thuộc nhất. Giới thiệu luật chơi: khi quản trò xòe bàn tay có nghĩa là mọi người hát rõ và to, nhưng khi quản trò nắm bàn tay lại thì mọi người vẫn hát nhưng không được phát ra tiếng (kể cả uh, à, ì .. cũng không được), không được nhấp môi … nói chung là hát bằng con tim thôi. Khi quản trò mở tay ở lúc nào thì người chơi phải hát tiếp tục bái hát ở lúc đó + Vd, (Xòe tay)Anh em ta về (nắm tay)cùng nhau ta (xòe tay)sum họp này … 12345 => không được phát ra âm thanh lúc đến khúc hát “cùng nhau ta” + Các bạn có thể nâng cấp bằng cách chỉ tay về nhóm nào nhóm đó thực hiện, hoặc chơi bằng 2 tay với mỗi tay mỗi bên.
3. Trò chơi “Câu hát – đứt đuôi”
+ Quản trò bắt một bài hát phổ biến hoặc một bài hát mới nhưng ngắn và hướng dẫn cho mọi người thuộc. Thông báo cách chơi: Bài hát có bao nhiêu câu sẽ thực hiện bấy nhiêu lần, sau mỗi lần hát hết bài sẽ tăng mức độ lên cao hơn nữa. Ở mỗi mức độ sẽ bỏ từng chữ một ở cuối câu hát. + Vd, Bài hát “Cả nhà thương nhau” L1: Ba thương con thì con giống mẹ, mẹ thương con thì con giống ba, cả nhà ta cùng thương yêu nhau, xa là nhớ gặp nhau là cười. L2: Ba thương con thì con giống…, mẹ thương con thì con giống…, cả nhà ta cùng thương yêu…, xa là nhớ gặp nhau là…. L3: bỏ 2 chữ cuối mỗi câu, cứ như vậy đội nào hát lâu hơn sẽ thắng …
4. Trò chơi “Câu hò quê hương”
+ Ở mỗi miền có một câu hò đặc trưng riêng như: - Hò ho ơ … Trên trời có đám mấy xanh … Ở giữa mây trắng … hò ho ơ … ở giữa mây trắng … xung quanh mây vàng … - Hò lơ hó lơ lắng tai nghe tiếng ai đang hò lờ … hò lơ hó lơ … Trên trời có đám mây xanh … a li mà hò lờ … ở giữa mây trắng … a li hò lơ … xung quanh mây vàng … Hò lơ hó lơ lắng tai nghe tiếng ai đang hò lờ … hò lơ hó lơ - Trời mưa… dô ta … thì mặc trời mưa… dô ta … nhưng mà mưa quá … dô ta … thì ta đi dù … dô hò dô hò là hò dô ta dô ta + Tùy theo từng cách hò mà bạn yêu cầu các nhóm hát đối nhau.
5. Trò chơi “Giao lưu 3 miền”
+ Ở mỗi miền có một cách gọi khác nhau nên đây là trò chơi giúp cho các miền được gần lại với nhau, cũng là cách cho người chơi hiểu hơn về các miền. + Cách hô như sau: “Ở quê tôi, cái … gọi là … cái …” + Hai đội hô cho đến khi bất phân thắng bại thì thôi + Vd, ở quê tôi cái muỗng gọi là cái môi ở quê tôi con heo gọi là con lợn + Chú ý là cách gọi địa phương chứ không phải giọng nói địa phương như “hà nội” gọi là “hà lội” là không chấp nhận
6. Trò chơi “Bà Ba – Bác Bảy”
+ Trò chơi đấu hai bên. Mỗi bên được chọn 1 tên: Bác Bảy hoặc bà Ba + Cách hô: “Bà ba b… Bác bảy” – “Bác bảy b… bà ba” + Vd, “Bà ba bợ bác bảy” -> trả lời lại “bác bảy binh bà ba” + Chú ý phải chèn vào chữ có vần b ở đầu để hợp câu
7. Trò chơi “Lục Vân Tiên”
+ Trò chơi đấu 2 bên. Mỗi bên chọn hướng đi ra hoặc đi vô(có thể đổi đi vào tùy miền) + Cách hô: “Vân Tiên cõng mẹ đi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)