Lịch sử mở rộng lãnh thổ

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức An | Ngày 23/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Lịch sử mở rộng lãnh thổ thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:



“ Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt nam “

Hồ Chí Minh
F


Thăng long






1000 năm






Thăng long



Sài gòn


1000 năm






Thăng long



Sài gòn


1000 năm



300 năm


Thăng long

Huế

Sài gòn


1000 năm



300 năm


Thăng long

Huế

Sài gòn


1000 năm

700 năm

300 năm


Thăng long

Huế

Sài gòn


1000 năm

700 năm

300 năm
Lịch sử nam tiến
của dân tộc Việt

Cuối thế kỷ 10
Nhà Tiền Lê
(980-1009)
3 đời - 29 năm

Năm
980

Vua
Lê Đại Hành

Nước
Đại Cồ Việt

Kinh đô
Hoa Lư



Tình hình nguy hiểm của nước Đại Cồ Việt
trước đó 1 năm (979)

979

Trong nước: Đinh Tiên Hoàng bị ám sát
Triều đình Việt nghiêng ngả

Phía bắc: Nhà Tống đưa quân thủy bộ sang xâm lược

Phía nam: Chiêm Thành liên minh Tống đe dọa nước Việt từ phía nam

980
Phá Tống

980
Thập đạo tướng quân Lê Hoàn lên ngôi Đại Hành Hoàng đế (Lê Đại Hành)
Đường bộ: giết Hầu Nhân Bảo
Đường thủy: đại phá sông Bạch đằng

982
Sang Tống cầu hòa
Được Tống tấn phong

Tạm yên mặt bắc

982
Bình Chiêm




981
Sai sứ sang Chiêm giao hiếu
Chiêm bắt sứ giả Việt

982
Vua ngự giá cất đại quân nam chinh
Chém vua Chiêm Thành (Tỳ Mi Thuế)
San bằng kinh đô (Indrapura - Đồng Dương)
Chiêm thua, rời đô về nam (Đồ Bàn - Phật Thệ)
Không chiếm đất
Bắt chiều cống Đại Việt

Đầu Thế kỷ 11
Nhà Lý
(1010 – 1225)
9 đời - 215 năm


Lý Thái Tổ


Nhà


Nước
Đại Cồ Việt
Đại Việt

Kinh đô
Thăng Long

1044

Lý Thái Tông ngự giá nam chinh

cướp phá quốc đô Phật Thệ
giết chúa Xạ Đẩu
bắt người đem về nước

Không chiếm đất

1069

Lý Thánh Tông ngự giá cùng
Lý Thường Kiệt nam chinh

đánh mãi không thắng, đem quân về


Nguyên phi Ỷ Lan giúp việc nội trị yên bình

Vua thẹn, quay binh lại đánh

Bắt Chế Củ đưa về Thăng Long

Chế Củ dâng đất để được tha về

Chiếm đất 3 châu
của Chiêm, mở thêm

Tỉnh Quảng Bình
Bắc Quảng Trị

Nhà Trần
(1225 – 1400)
12 đời - 175 năm



Đầu Thế kỷ 14

nhà
Trần

Nước
Đại Việt

Kinh đô
Thăng Long

Phương bắc là
nhà Nguyên



Đại Việt cùng
Chiêm đoàn kết
giúp nhau chống
giặc Nguyên



1282 – Toa Đô chiếm Chiêm Thành
Nhà Trần từ chối cho Nguyên mượn đường
Việt đưa 2 vạn quân 500 chiến thuyền vào giúp Chiêm


Trần Nhân Tông

vị vua thứ ba của triều Trần
Trần Nhân Tông

giữ ngôi vua 16 năm (1278-1293)
có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Nguyên lần thứ hai năm 1285 và lần thứ ba năm 1288
"vua tôi đồng lòng, anh em hoà thuận, nước nhà chung sức"
xuất gia lên núi Yên Tử (Quảng Ninh), sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm
Tầm nhìn chiến lược


Tầm nhìn chiến lược
Thái Thượng Hoàng


Bắc:
tu trên núi Yên Tử

Nam:
ngao du địa thế
Chiêm Thành


Phố Trần Nhân Tông ở Hà nội

1301

Trần Nhân Tông sang thăm Chiêm
hứa gả con gái cho Chế Mân




1306
Huyền Trân Công chúa
về làm hoàng hậu Chiêm

Sính lễ cưới có
“Hai châu Ô, Lý vuông ngàn dặm”

Được đất không
bằng chiến tranh
mà bằng hữu
hảo


Hai châu Ô-Lý
đổi ra
châu Thuận-Hóa
của Đại Việt

Di dân Việt sang
Huyền Trân công chúa
con gái vua Trần Nhân Tông, em vua Trần Anh Tông
1306 làm Hoàng hậu Chiêm
1 năm sau Chế Mân chết
Đại Việt lập mưu cứu Huyền Trân về cùng hoàng tử
Trần Khắc Chung
Lên chùa



“ Có những vấn đề của phụ nữ
phải được giải quyết từ Quốc gia,

có những vấn đề của Quốc gia
phải giải quyết từ người phụ nữ "

Cuối nhà Trần

Đại Việt suy yếu
Chiêm mạnh, gây chiến và đòi đất


Chế Bồng Nga

Lên ngôi Vua Chiêm thành 1360
Đánh Đại Việt nhiều lần
“Vào nước Nam như vào chỗ không người”
3 lần làm cỏ kinh đô Thăng Long
Phục kích giết vua Trần (Dụê Tông) 1377

1390

Chế Bồng Nga đem quân sang Đại Việt
Trần Khát Chân giết Chế Bồng Nga ở Hưng Yên
Con của Chế Bồng Nga hàng phục Đại Việt
Chiêm Thành không dám đánh Đại Việt nữa


Phố Trần Khát Chân ở Hà nội

Thế kỷ 15
Nhà Hồ
(1400 – 1407)
3 đời – 7 năm

1400
Hồ Quí Ly lên ngôi

Đánh Chiêm Thành

Vua Ba Đích dâng 2 châu
Chiêm Động và Cổ Lũy

Đưa người Việt sang khai khẩn

Thời Hồ Quí Ly

1402 thêm
Quảng Nam - Quảng Ngãi

1407
Nhà Minh sang
xâm lược
Nhà Hồ đổ
Chiêm cướp lại đất

Thế kỷ 15
Nhà Lê
(1428 – 1527)
10 đời – 100 năm
Nhà Lê

1428
Lê Lợi
lên ngôi hoàng đế

Tên nước
Đại Việt
kinh đô
Đông Đô
phương bắc:
nhà Minh



Đời Lê
Chiêm liên tục ra quấy phá Đại Việt



Lê Thánh Tông
(1460 – 1497) Làm vua 38 năm, thọ 56 tuổi
“nước Nam ta, kể từ xưa tới nay, chưa bao giờ cường thịnh như vậy”
Cải cách hành chính
Chống tham nhũng
Phát triển sản xuất
Cải cách luật pháp
Vẽ địa đồ, Viết Sử ký
Mở mang việc học
Quân đội hùng mạnh
phố Lê Thánh Tông ở Hà nội

1470
Vua Chiêm (Trà Toàn) đem thủy binh ra đánh Hoá Châu (Huế)

Lê Thánh Tông
26 vạn quân cùng 500 chiến thuyền

Bao vây kinh đô Phật Thệ


Vua Lê
Bắt Trà Toàn
Lấy lại đất Quảng Nam - Quảng Ngãi
Chiếm thêm đất tới mũi Nạy

”Chiêm Thành quá thử, binh bại quốc vong”
Chia 3 phần còn lại của Chiêm
Bắt làm chư hầu, chiều cống Đại Việt

1470
Đời Lê

Đại Việt mở rộng

Chiêm Thành
suy yếu hoàn toàn
ìp
Xem lại
Giai đoạn mở rộng lãnh thổ

400 năm
từ 1069 nhà Lý
đến 1470 nhà Lê


Nhà Lý


Nhà Lý

1069

Quảng Bình
Quảng Trị


Nhà Trần

1306

Thừa Thiên - Huế


Nhà Lê

1470
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú Yên


Nhà Lê

1471
Sơn La
Tây Nghệ An


“ Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt nam “

Hồ Chí Minh
Lịch sử nam tiến
của dân tộc Việt


Phần tiếp theo

Giai đoạn các Chúa Nguyễn


“Từ thủa mang gươm đi mở nước
Ngàn năm thương nhớ đất Thăng long”
Xem lại
Giai đoạn mở rộng lãnh thổ

400 năm
từ 1069 nhà Lý
đến 1470 nhà Lê


Nhà Lý


Nhà Lý

1069

Quảng Bình
Quảng Trị


Nhà Trần

1306

Thừa Thiên - Huế


Nhà Lê

1470
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú Yên


Nhà Lê

1471
Sơn La
Tây Nghệ An


Phần lãnh thổ
phía nam Chiêm thành

Thế kỷ I - VI
Phù Nam

Thế kỷ VI - VIII
Chân Lạp
(Campuchia)

Thế kỷ IX – XIII

Thời kỳ cực thịnh của
Đế chế Khmer

Thời kỳ Angkor
Angkor Wat


Sau thời kỳ Angkor

Đế chế Khmer xuy yếu
nội bộ chia rẽ
bị Xiêm (Thái) xâm lược


Nước Việt sau nhà Lê
từ thế kỷ 16
(sau 1527)

Nam Triều - Bắc Triều
(65 năm, 1527 – 1592)

Nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê
Họ Nguyễn khởi nghĩa phù Lê
Quyền về họ Trịnh
Trinh Tùng thống lĩnh binh quyền
Nhà Mạc mất ngôi, về Cao Bằng


Giữa thế kỷ 16
(1558)
Nguyễn Hoàng
vào nam





Nguyễn Hoàng

bị Trịnh Kiểm đẩy vào nam

“Hoành sơn nhất dải
Vạn đại dung thân”

Dùng người tài
Dựng kế lâu dài

Ngoại giao Hoa Hồng

Ngọc Khoa
Ngọc Vạn
Nguyễn Thị Thương
Quá trình nhà Nguyễn mở đất phương nam
1558: Nguyễn Hoàng vào nam
Nguyễn Thương





Nguyễn Thị Thương
làm thứ phi Cham Pa
(Vua Pô Nít 1603-1613)

Được Vua yêu Dân quí
Đề xuất cải cách phong tục
Vua nghe theo

Ẩnh hưởng của
bà thứ phi nước Việt


Từ 1609 tới nay
Cúng tế tại đền thờ Vua (Pô Nít)
Người Chăm tới nay vẫn có 2 dòng phong tục (chôn cất, bàn thờ)
“sinh Đặng, tử Nguyễn”


1611

Sau hơn 50 năm (1611)

Chúa Nguyễn đánh Chiêm Thành mở đất
Lập phủ Phú Yên
Quá trình nhà Nguyễn mở đất phương nam
1558: Nguyễn Hoàng vào nam
Nguyễn Thương
1611: chiếm Phú Yên



Ngọc Vạn
về Chân lạp

1618

Chey Chetta II (Nạc Ông Thu 2)
lên làm vua Chân Lạp

Muốn tách khỏi ảnh hưởng của Xiêm
Dựa vào thế lực nhà Nguyễn bên Đại Việt

1620

Chey Chetta cầu hôn công nương Ngọc Vạn
Sãi vương (Nguyễn Phước Nguyên) đồng ý mà không đòi đất
Nhà Nguyễn đánh Xiêm giúp



Ngọc Vạn làm Hoàng hậu Chân Lạp

Đưa nhiều người thân Việt vào triều đình Chân Lạp
Mượn đất Sài gòn (Prey Nokor)
Đưa người Việt vào khai khẩn
Giúp đánh Xiêm
Quá trình nhà Nguyễn mở đất phương nam
1558: Nguyễn Hoàng vào nam
Nguyễn Thương
1611: chiếm Phú Yên
Ngọc Vạn
Dân Việt khai phá
mượn đất Sài gòn

Quá trình nhà Nguyễn mở đất phương nam
1558: Nguyễn Hoàng vào nam
Nguyễn Thương
1611: chiếm Phú Yên

Trịnh - Nguyễn phân tranh
Sông Gianh
45 năm (1627 – 1672) đánh nhau 7 lần

Trịnh - Nguyễn phân tranh

Sông Gianh
45 năm (1627 – 1672) đánh nhau 7 lần

1655



Chúa Nguyễn đánh Chiêm
Thành
mở đất Khánh Hòa
Quá trình nhà Nguyễn mở đất phương nam
1558: Nguyễn Hoàng vào nam
Nguyễn Thương
1611: chiếm Phú Yên
Ngọc Vạn
Dân Việt khai phá
1655: chiếm Khánh Hòa


1658
Chân lạp dâng Đồng Nai


1626 Nạc Ông Thu mất, Chân Lạp rối ren.

1658 Chân Lạp ‘phạm biên cảnh’, chúa Nguyễn đưa quân vào bắt vua Chân Lạp.
Vua Chân Lạp chịu thần phục, được tha về và dâng đất Nông Nại (Đồng Nai) để tạ ơn.
Quá trình nhà Nguyễn mở đất phương nam
1558: Nguyễn Hoàng vào nam
Nguyễn Thương
1611: chiếm Phú Yên
Ngọc Vạn
Dân Việt khai phá
1655: chiếm Khánh Hòa
1658: Chân lạp dâng Đồng Nai
Dân Việt lập cư


1649

Mãn châu chiếm Trung quốc lập nhà Thanh
Phản Thanh phục Minh
Người Tầu chạy sang tỵ nạn Chúa Nguyễn và Chân lạp
“Minh hương” cùng người Việt khai phá đất mới


Danh nghĩa đất vẫn thuộc Chân lạp
Thực sự người Việt khai phá và định cư

1693

Nhà Nguyễn chiếm nốt phần Chiêm Thành còn lại
Chiêm Thành bị xoá khỏi bản đồ
Quá trình nhà Nguyễn mở đất phương nam
1558: Nguyễn Hoàng vào nam
Nguyễn Thương
1611: chiếm Phú Yên
Ngọc Vạn
Dân Việt khai phá
1655: chiếm Khánh Hòa
1658: Chân lạp dâng Đồng Nai
Dân Việt lập cư
Dân Tầu tỵ nạn
1693: xóa sổ toàn bộ Chiêm Thành
Chân lạp danh nghĩa

1698

Chúa Nguyễn kiện toàn
guồng máy cai trị

lập xứ Sài Gòn
đặt phủ, lập huyện, dựng dinh
Đặt chức cai trị
Quá trình nhà Nguyễn mở đất phương nam
1558: Nguyễn Hoàng vào nam
Nguyễn Thương
1611: chiếm Phú Yên
Ngọc Vạn
Dân Việt khai phá
1655: chiếm Khánh Hòa
1658: Chân lạp dâng Đồng Nai
Dân Việt lập cư
Dân Tầu tỵ nạn
1693: xóa sổ toàn bộ Chiêm Thành
Chân lạp danh nghĩa
1698: Sài gòn, bổ nhiệm quan lại



1708
Mạc Cửu dâng Hà tiên

Lập nghiệp tại Chân lạp
Xiêm quấy phá
Dân nhiều Việt
Về nhà Nguyễn
Mạc đại gia làm tổng binh Hà Tiên

1739

Mạc Thiên Tứ
mở rộng lãnh thổ
nhà Nguyễn
Quá trình nhà Nguyễn mở đất phương nam
1558: Nguyễn Hoàng vào nam
Nguyễn Thương
1611: chiếm Phú Yên
Ngọc Vạn
Dân Việt khai phá
1655: chiếm Khánh Hòa
1658: Chân lạp dâng Đồng Nai
Dân Việt lập cư
Dân Tầu tỵ nạn
1693: xóa sổ toàn bộ Chiêm Thành
Chân lạp danh nghĩa
1698: Sài gòn, bổ nhiệm quan lại

1708: Mạc Cửu dâng Hà tiên

1739: Mạc Thiên Tứ dâng Cà mau



1750 – 1759


Chân lạp chia rẽ xuy yếu
Nhiều lần dâng đất
“xin lỗi”
“cám ơn”
“xin phong tước”
Quá trình nhà Nguyễn mở đất phương nam
1558: Nguyễn Hoàng vào nam
Nguyễn Thương
1611: chiếm Phú Yên
Ngọc Vạn
Dân Việt khai phá
1655: chiếm Khánh Hòa
1658: Chân lạp dâng Đồng Nai
Dân Việt lập cư
Dân Tầu tỵ nạn
1693: xóa sổ toàn bộ Chiêm Thành
Chân lạp danh nghĩa
1698: Sài gòn, bổ nhiệm quan lại

1708: Mạc Cửu dâng Hà tiên/Kiên giang

1739: Mạc Thiên Tứ dâng Cà mau/Bạc liêu

1750-57: Chân lạp dâng đồng bằng Cửu lg

1830
Vua Minh Mạng sát nhập
Tây nguyên vào Việt nam

1886
Pháp sát nhập
Lai châu Điện biên vào Việt nam


Kết thúc thời kỳ mở nước


Nước Việt nam trọn vẹn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)