Lich su lop 5

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan Hương | Ngày 15/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: lich su lop 5 thuộc Lịch sử 5

Nội dung tài liệu:

Bồi dưỡng giáo viên dạy
Lịch sử tiểu học

năm học 2010 - 2011

Nội dung:
- Kĩ năng tích hợp kiến thức LS Hà Nội khi dạy học LS dân tộc
Giải đáp một số thắc mắc khi dạy học LS lớp 4,5.
Cấu trúc bài học LS ( cách xác định đề mục trong một bài dạy, lựa chọn kiến thức….)
Cách trình bày bảng khi dạy một bài LS.
Cách khai thác kiến thức từ kênh hình (bản đồ, tranh ảnh……)
Giới thiệu một số tư liệu, hình ảnh phục vụ dạy học LS ở tiểu học.

Cấu trúc một bài học lịch sử gồm mấy phần và là những phần nào?
Cấu trúc bài học lịch sư
Đầu bài.
Các tiểu mục (đề mục)
Các nội dung cơ bản của bài học
Ví dụ

Chiến thằng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
Ngô Quyền chuẩn bị đánh giặc như thế nào?
Quân Nam Hán kéo sang xâm lược nước ta theo
đường sông Bạch Đằng. Ngô Quyền dùng kế chôn
cọc gỗ đầu nhọn xuống những nơi hiểm yếu trên
sông và mai phục hai bên bờ.

2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
Lợi dụng thủy triều, NQ cho quân ra khiêu chiến và nhử giặc vào sâu trong bãi cọc ngầm rồi đánh tan quân xâm lược.
Ngô Quyền lên ngôi vua, mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta.
Bài “Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40”

Vì sao Hai Bà Trưng phát cờ khởi nghĩa?
- Oán hận với chính sách cai trị của nhà Hán.
Thi Sách (chồng bà) bị nhà Hán giết hại.

2. khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Mùa xuân năm 40, Hai Bà phất cờ khởi nghĩa ở
Hát Môn. Nghĩa quân chiếm Mê linh, cổ Loa, Luy
Lâu. Quân Hán sợ hãi bỏ chạy. KN thắng lợi sau hơn
1 tháng.
Sau hơn hai thế kỉ bị thế lực phương Bắc xâm
chiếm, lần đầu tiên chúng ta giành độc lập.
Thảo luận
Dựa vào những yếu tố nào để xác định các đề mục ?
Cách xác định các tiểu mục

Dựa vào nội dung của bài.

Dựa vào phần ghi nhớ.

Dựa vào câu hỏi cuối bài
VD
Ghi nhớ bài Chiến thằng Bạch Đằng……
Quân Nam Hán kéo sang xâm lược nước ta.
Ngô Quyền chỉ huy nhân dân ta, lợi dụng thủy
triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào
bãi cọc và đánh tan quân xâm lược (năm 938)
Ngô Quyền lên ngôi vua đã kết thúc hoàn toàn
ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu
cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta.
Ghi nhớ bài KN Hai Bà Trưng
“Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán, Hai Bà
Trưng đã phất cờ khởi nghĩa, được nhân dân
khắp nơi hưởng ứng. Không đầy một tháng, khởi
nghĩa đã thành công.
Sau hơn hai thế kỉ bị thế lực phương Bắc xâm
chiếm, lần đầu tiên chúng ta giành độc lập.”
Câu hỏi cuối bài KN Hai Bà Trưng
Em hãy kể lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
(KN nổ ra trong hoàn cảnh nào? Bắt đầu từ đâu và diễn ra như thế nào? Nêu kết quả cuộc khởi nghĩa.)
Em hãy nêu một số tên phố, tên đường, đền thờ hoặc một địa danh nào đó nhắc tới khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Câu hỏi cuối bài Chiến thằng Bạch Đằng……
Em hãy tường thuật trận quân ta đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào?
Những yêu cầu khi xác định tiểu mục bài học
Xác định rõ mục tiêu bài học ( KT , KN,TĐ)
Đọc kĩ nội dung của bài.
Phác thảo cấu trúc bài (hình dung những nội dung nào gắn với đề mục nào cho hợp lí)
Hướng dẫn xây dựng đề mục 1 số bài
Bài Nước Văn Lang
1. Nước Văn Lang ra đời như thế nào?
2. Đời sống của người Lạc Việt


Bài Nước Âu Lạc
Hoàn cảnh nước Âu Lạc ra đời
Thành tựu của người Âu Lạc
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần
Bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
1. Các chính sách của nhà Hán
2. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Bài Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
NQ chuẩn bị đánh giặc như thế nào?
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Bài Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Tình hình nước ta cuối triều Ngô
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân

Bài Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhât (981)
1. Tình hình nước ta cuối triều Đinh
2. Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhât

Bài Nhà Lý rời đô ra Thăng Long
Sự thành lập nhà Lý
Nhà Lý rời đô ra Thăng Long

Bài: Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai
Âm mưu xâm lược của nhà Tống
Nhà Lý tổ chức kháng chiến chống Tống

Bài Nhà Hậu Lê và việc quản lý đất nước
Nhà Hậu Lê với việc quản lý đất nước
Các chính sách về giáo dục, văn hóa và khoa học thời Hậu Lê

Bài Nhà máy thủy điện Hòa Bình
Không khí xây dựng nhà máy thủy điện HB
Vai trò của nhà máy thủy điện HB
Cách trình bày bảng một bài học lịch sử
Đầu bài
Nội dung bài
- Đề mục.
- Nội dung ghi nhớ.
Lưu ý
- Không nên thoát li phấn, bảng.
- Không quá lạm dụng máy chiếu.
- Chỉ nên dùng máy với các việc sau:
+ Giới thiệu kênh hình.
+ Đưa ra các yêu cầu (câu hỏi, “lệnh”…)
+ Câu trích minh họa
+ Có thể chốt lại 1 số ý chính của bài
Ví dụ bài KN Hai Bà Trưng
Xem hình ảnh và đặt câu hỏi gợi ý bài học

Ghi đầu bài: KN HBT.
Đề mục:
1. vì sao HBT phất cờ KN?
- Oán hận chính sách cai trị của nhà Hán.
Thi Sách (chồng bà) bị nhà Hán giết hại.

2. khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Giới thiệu hình ảnh

Ghi bảng
Mùa xuân năm 40, Hai Bà phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn. Nghĩa quân chiếm Mê linh, cổ Loa, Luy Lâu. Quân Hán sợ hãi bỏ chạy. KN thắng lợi.
Sau hơn hai thế kỉ bị thế lực phương Bắc xâm chiếm, lần đầu tiên nước ta giành độc lập.

Xem hình đền thờ HBT

Dự giờ bài nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
Yêu cầu c?n thi?t khi xây d?ng nh� máy(GV gi?ng)
- Ng�y 6. 11 chính th?c kh?i cụng xõy d?ng nh� mỏy DHB.
- Nh� mỏy XD trong 12 nam
2. Tinh th?n lao d?ng kh?n truong, dung c?m trờn cụng tru?ng xõy d?ng nh� mỏy th?y di?n Hũa Bỡnh
TLN: - Khụng khớ l�m vi?c khi xõy d?ng nh� mỏy th? hi?n nhu th? n�o?
- ? V�o th?i gian n�o dũng di?n du?c hũa v�o m?ng lu?i di?n qu?c gia ?
3. Dúng gúp l?n lao c?a nh� mỏy th?y di?n Hũa bỡnh
- ? Hỡnh 1 trong SGK núi gỡ?
- QS hỡnh trong SGK v� núi v? tỏc d?ng c?a nh� mỏy TDHB
4. B�i h?c (cho HS d?c ph?n ghi nh?)
Gợi ý tiến trình dạy bài: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
1. Gi?i thi?u m?t s? hình ảnh về nhà máy thuỷ điện HB.
1. Không khí xây dựng nhà máy:
HĐ 1: GV giới thiệu
- Hoàn cảnh XĐ nhà máy (Sự cần thiết).
- Vị trí NMTĐHB. (chỉ trên BĐ)
HĐ 2: Đọc SGK, QS hình và hoàn thành phiếu bài tập




- Các nhóm báo cáo kết quả làm việc
- Làm viêc chung cả lớp
Giới thiệu, phân tích hình ảnh trong SGK (không khí LĐ khẩn trương và tinh thàn đoàn kết giữa CNVN vàchuyên gia LX)
2. Vai trò của nhà máy
HĐ 3:Thảo luận cả lớp
- ? NM có đóng góp gì trong công cuộc XD đất nước?
(GV phân tích, kết luận về vai trò NMTĐ và liên hệ thực tế - kết hợp với giới thiệu một số hình ảnh về NMTĐHB)
- ? Kể tên 1 số NM mà em biết.
HĐ 4: Trò chơi tiếp sức
Chuẩn bị:
- 2 tờ giấy khổ lớn (hoặc bảng phụ), trên đó có ghi các thông tin









*Một số thẻ từ có ghi”
- Ngày 6/6/1979 - 1994
- 8 tổ máy hoạt động - 3 vạn ngườivà hàng nghìn xe cơ giới
- Công nhân VN và chuyên gia LX - Hạn chế lũ lụt
- cung cấp nước - Cung cấp điện

* Tổ chức chơi
- Chia 2 đội chơi
- Phát mỗi đội 1 bộ thẻ từ
- Chủ trò phát lệnh và các đội lần lượt cử người đôi mình gắn thẻ từ lên bảng yêu cầu, đội nào nhanh và chính xs là đội thắng cuộc

HS ghi: Nhà máy thủy điện Hòa Bình
Không khí xây dựng nhà máy
- Ngày 6. 6. 1979NMTĐHB được khởi công XD
- CNVN và CGLX hăng say LĐ. Cả nước sẵn sàng chi viện cho HB
- Năm 1994 NM hoàn thành. 8 tổ máy phát điện.

2. Đóng góp (vai trò) của NMTĐHB
- Đây là NMTĐ lớn nhất khu vực ĐNÁ
- Cung cấp điện cho cả nước; chống lũ lụt, hạn hán

Phuong phỏp khai thỏc kờnh hỡnh trong d?y h?c
L?ch s? ? ti?u h?c
Nhiệm vụ: TLN với yêu cầu sau:
Thế nào là kênh hình?
Ý nghĩa của việc khai thác kênh hình
Những yêu cầu khi hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ kênh hình.
Các bước tiến hành khi hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ kênh hình.

Ý nghĩa của việc khai thác kiến thức
từ kênh hình
Giúp HS nhớ kĩ, hiểu sâu những hình ảnh và kiến thức lịch sử mà học sinh thu nhận được.

Góp phần tạo biểu tượng và khái niệm lịch sử, phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng, tư duy ngôn ngữ của HS

Phát huy tính tích cực, chủ động và óc tư duy, sáng tạo của học sinh, đồng thời rèn cho các em tính tự tin trong học tập
Học tập đa giác quan
Kết quả học tập của học sinh tỉ lệ với số giác quan các em sử dụng
% các giác quan sử dụng trong học tập
Thị giác: 75 % Thính giác: 12%
Xúc giác: 6 % Khứu giác: 4 % Vị giác: 3%
HỌC TẬP QUA “LÀM”
(Vai trò)



Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu


Ta nghe - Ta sẽ quên
Ta nhìn - Ta sẽ nhớ
Ta làm - Ta sẽ học được
Nh?ng yêu c?u khi hu?ng d?n HS khai thác ki?n th?c t? kênh hình
* Yờu c?u d?i v?i GV
N?m ch?c n?i dung c?n khai thỏc t? kờnh hỡnh
Giao nhi?m v? rừ r�ng.
Cú h? th?ng cõu h?i g?i m? v� d?n d?t HS.
K?p th?i d?ng viờn, khuy?n khớch HS.

* D?i v?i HS
Du?c rốn luy?n ki nang khai thỏc ki?n th?c t? kờnh hỡnh.
Hi?u du?c yờu c?u c?a GV.
Tớch c?c, ch? d?ng tỡm tũi v� khỏm phỏ ki?n th?c m?i trờn co s? GV d?n d?t
Cách sử dụng kênh hình trong dạy học LS
* Làm nhiệm vụ minh họa
- QS kết hợp với diễn giải của GV
QS là phụ, kiến thức được áp đặt bởi GV, hs không cần tích cực động não.
VD: Hình ải Chi Lăng, không khí lao động của công nhân VN và chuyên gia Liên Xô…

Sử dụng kênh hình như một nguồn tri thức
HS tự phát hiện ra kiến thức thông qua quan sát và sự hướng dẫn của GV. Do được định hướng nếu HS quan sát tích cực hơn, vừa quan sát vừa động não suy nghĩ.
Quan sát kết hợp với hỏi – đáp.
VD: Chiến thắng Chi Lăng…..
Giới thiệu một số hình ảnh phục vụ giảng dạy
Bài: Nước Văn Lang



Lưỡi cày và liềm bằng đồng


Đồ gốm



Trang phục

Dao găm
Bài Nước Âu Lạc






Mũi tên đồng Cổ Loa



Đền thờ An Dương Vương (Cổ Loa, HN)
Bài Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
























Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân











Đền thờ vua Đền thờ vua Đinh ở Hoa Lư Lư












































Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai (1075-1077)










Phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
Nhà Trần và việc đắp đê
Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông












Cọc gỗ Bạch Đằng

Tướng sĩ một lòng Sát Thát
Chiến thắng Chi Lăng
Ải Chi Lăng Tượng đài chiến thắng Chi Lăng
Lược đồ chiến thắng chi Lăng Đền thờ vua Lê (HN)
Thành thị ở TK XVI -XVII
Thăng Long xưa













Hồ gươm xưa
Hội An






Chợ Đồng xuân
Phố Huế












Hội An
Nhà Nguyễn thành lập
Lính cận vệ thời Nguyễn Vệ binh nhà Nguyễn
Bình tây đại nguyên soái Trương Định










Đền thờ Bình tây đại nguyên soái Trương Định tại Sơn Tịnh, Quảng Ngãi
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Bến cảng nhà Rồng
Cách mạng mùa thu
Mít tinh tại nhà hát lớn Hà Nội
Chiếm phủ khâm sai
Nhà hát lớn HN ngày nay
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
Thà hi sinh tất cả….
Chiến sỹ chiến đấu bảo vệ thủ đô
Chiến lũy đầu phố hàng Bồ
Chiến thắng Điện biên phủ
Hầm Đờ cát
Tập đoàn cứ điểm của Pháp XD ở ĐBP
Đợt 1 của chiến dịch
Đợt 2
Đợt 3
Tượng đài chiến sĩ Điện Biên
Nước nhà bị chia cắt
Sông Bến Hải
Cầu Hiền Lương
Đồng khởi (hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu)
Tích hợp lịch sử Hà Nội với lịch sử dân tộc
Mục đích:
- Gắn kiến thức LS địa phương với LS dân tộc.
- HS hiểu sâu hơn nơi mình đang sinh sống.
- Nhận thức rõ vai trò của thủ đô đối với cả nước.
- Gắn với sự kiện 1000 năm Thăng Long Hà Nội
Phương pháp:
Tích hợp sự kiện LS của HN với các bài học cụ thể
Ví dụ
Lớp 4: bài Nước Âu Lạc  gắn với việc xây dựng thành Cổ Loa nên có câu ca dao:
Ai về qua huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương
Cổ Loa thành ốc khác thường
Trải bao năm tháng dấu thành còn đây


Cổ loa là một trong những khu di tích LS và là điểm du lịch.
Lễ hội tổ chức vào ngày 6 tháng giêng- câu ca:
“Chết thì bỏ con bỏ cháu,
sống không bỏ mồng sáu tháng giêng”

G













Giếng Ngọc
Bài Nhà Lý rời đô ra Thăng long
Giới thiệu:
- Kinh thành Thăng long được giới hạn bởi 3 con sông: Nhị hà, Tô Lịch và Kim Ngưu
Nhị hà quanh bắc sang Đông
Kim Ngưu, Tô Lịch là sông bên này
Cách xây dựng thành: 3 vòng thành: Vòng trong được gọi là Cấm thành (Long thành); vòng 2 là Hoàng thành; vòng 3 là thành Đại La hoặc La thành  Liên hệ với Hoang thành Thăng Long – một di tích LS đang được bảo tồn
Vai trò của Hà Nội trong sự nghiệp phát triển đất nước










Hoàng thành Thăng long



Cổng thành phía Cửa Bắc
Lễ khaimạc 1000 năm Thăng long – Hà Nội
Bà Tổng giám đốc UNESCO Irina Bokova (thứ hai từ trái qua) nhận hoa từ lãnh đạo Hà Nội sau khi đã trao quyết định công nhận Hoàng Thành Thăng Long là di sản văn hóa thế giới
Bài :Chùa nhà Lý:
Gắn với sự tôn trọng tín ngưỡng của người dân.
Liên hệ với một số công trình kiến trúc được XD dưới triều Lý ở HN: Chùa Một cột, đền Hai Bà, Đền Bạch mã, đền Linh Lang
Văn Miếu nhìn từ trên xuống
Trong số hàng nghìn di tích lịch sử của Hà Nội, thì Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một di tích gắn liền với sự thành lập kinh đô Thăng Long dưới triều Lý, đã có lịch sử gần nghìn năm, với quy mô khang trang bề thế nhất, tiêu biểu cho Hà Nội và cũng là nơi được coi là biểu tượng cho văn hóa lịch sử Việt Nam.
Văn Miếu trước đây
Bài Ba lần khángchiến chống quân Nguyên – Mông

Liên hệ với truyền thuyết Bà chúa kho
Đình làng Giảng võ thờ thành hoàng làng là Bà Chúa kho
Trong đình có câu thơ
“ Tài chính sung quân, khổn nội mệnh văn thiên sử chiếu
Âm mưu năng thái lỗ, quốc trung danh chấn thần quyên”

(Giữ gìn tiến bạc đủ nuôi quân, chiếu thiên tử vời tận nơi khuê khốn
Đã thác hồn trung còn đuổi giặc, tiếng thần thiêng vang dậy áng quần thoa)
Bài Trường học thời Hậu Lê Gắn với Văn Miếu Quốc tử giám

Giới thiệu Văm Miếu - trường ĐH đầu tiên của nước ta  Ý nghĩa của việc đào tạo nhân tài.
Văn Miếu được xây dựng từ “tháng 8 năm Canh Tuất 1070) tức
năm Thần Vũ thứ hai đời Lý Thánh Tông, đắp tượng Chu Công,
Khổng Tử và Tứ phối vẽ tranh tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa
cúng tế. Hoàng thái tử đến đấy học.”
Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử giám, có thể coi đây là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam
Sang thời Hậu Lê, Nho giáo rất thịnh hành. Vào năm 1484, Lê
Thánh Tông cho dựng bia của những người thi đỗ tiến sĩ từ khóa
thi 1442 trở đi.
Năm 1762, Lê Hiển Tông cho sửa lại là Quốc Tử Giám - cơ sở đào tạo và giáo dục cao cấp của triều đình. Năm 1785 đổi thành nhà Thái học
Liên hệ thực tế hàng năm Bộ GD & ĐT làm lế tôn vinh các thủ khoa và các nhà khoa học tại đây
Là nơi giới thiệu với khách quốc tế truyền thống văn hóa của người VN.
- Trách nhiệm của HS HN là bảo vệ những di tích văn hóa của thủ đô

Bài Quang Trung đại phá quân Thanh

- Giới thiệu trận Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa gắn với các địa danh Hà Nội

- Giới thiệu di tích lịch sử: Gò Đống Đa và lễ hội Gò Đống Đa hàng năm

Hà Nội tổ chức 221 năm chiến thằng Ngọc hồi – Đống Đa







Lớp 5: Bài: Xã hội Việt Nam cuối TK XIX – đầu TK XX
Giới thiệu một số hình ảnh XHVN cuối TK XIX – đầu TK XX và hiện nay
- Mục đích: Nhận thức được sự đổi mới của đất nước khi có chủ quyền và độc lập dân tộc.
Phố Tràng Tiền và phố Đinh Tiên Hoàng trước đây


Nhà hát lớn HN trước kia và ngày nay
Ô Quan trưởng
Bài Cách mạng mùa thu
Giới thiệu một số sự kiện diễn ra tại các địa điểm của HN
Nhà đấu xảo nay là Cung văn hóa Hữu nghị
Mít tinh tại nhà hát lớn HN
Chiếm phủ khâm sai
Bài Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập
- Giới thiệu quảng trường Ba Đình – Nơi Bác Hồ đọc TNĐL
Bài: Chiến thắng Điện biên phủ trên không”
- Giới thiệu tên lửa SAM bắn máy bay Mĩ
- Giới thiệu di tích: Đuôi máy bay B 52 ở hồ Hiữu Tiệp (Ngọc Hà)
B52 rải bom
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan Hương
Dung lượng: 10,06MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)