Lịch sử: Hà Nội- Điện Biên Phủ trên không
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
100
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử: Hà Nội- Điện Biên Phủ trên không thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
“Hà Nội- Điện Biên Phủ trên không”- bối cảnh, nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa
“Rồng lửa” SAM trong chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
( Nguồn: http://violet.vn/vuvanquyetbd/entry/showprint/entry_id/4196823 ).
Bối cảnh lịch sử trong nước:
Chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền Nam
( Nguồn: http://diendankienthuc.net/diendan/on-thi-tn-cd-dh-mon-lich-su/76951-tai-lieu-on-thi-dh-mon-su-5.html ).
* Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ – Nguỵ trong chiến lược chiến tranh đặc biêt? Cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam chống chiến tranh đặc biệt diễn ra và giành thắng lợi như thế nào? a. Chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền Nam
- Trước sự lớn mạnh của cách mạng miền Nam sau phong trào Đồng khởi cùng với sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ngày càng mạnh mẽ đã đe doạ tới hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. Để đối phó lại, Kinnơđi vừa mới lên làm tổng thống nước Mĩ đã đề ra chiến lược toàn cầu “phản ứng linh hoạt”. Miền Nam được chọn làm nơi thí điểm của chiến lược này, mang tên chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. - Bản chất của “chiến tranh đặc biệt”: “Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai, đặt dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ và dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh hiện đại của Mĩ nhằm chống lại lực lượng cách mạng và nhân dân ta. Thực chất âm mưu của “chiến tranh đặc biệt” là “dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam”. - Để thực hiện “chiến tranh đặc biệt”, Mĩ - nguỵ đã triển khai các biện pháp sau: + Mỹ tăng cường viện trợ quân sự cho Diệm, đưa vào miền Nam số lượng ngày càng lớn “cố vấn” quân sự và lực lượng hỗ trợ chiến đấu. Cuối 1960 số cố vấn là 1.100 thì đến 1964 là 26.000 tên. Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mĩ (MACV) ngày 8/2/1962 thay cho đoàn cố vấn viện trợ quân sự (MAAG) thành lập 1950. + Dưới sự chỉ đạo của Mỹ, nguỵ ra sức bắt lính nâng số quân từ 17 vạn (giữa 1961) lên 56 vạn (cuối 1964). Quân nguỵ được trang bị hiện đại, sử dụng nhiều chiến thuật như “trực thăng vận”, “thiết xa vận”. + Dựa vào sự hỗ trợ và chỉ huy của cố vấn Mĩ, quân nguỵ đã mở các cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành nhiều hoạt động phá hoại miền Bắc, hoạt động kiểm soát, phong toả biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của cộng sản vào miền Nam. + Mỹ - nguỵ ráo riết càn quét, dồn dân lập “ấp chiến lược”. Chúng dự định lập 16.000 ấp trong tổng số 17.000 ấp trên toàn miền Nam với khoảng 10 triệu nông dân bằng những thủ đoạn cưỡng bức trắng trợn. Lập ấp chiến lược đến đâu, chúng cho giăng đồn bốt bảo an, dân vệ, chính quyền đến đó để kìm kẹp. Mĩ - nguỵ coi việc lập "ấp chiến lược” là một “quốc sách”nhằm đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các ấp xã để nắm dân, thực hiện bình định miền Nam. + Mục tiêu của “chiến tranh đặc biệt” mà trọng tâm là “bình định” miền Nam trong vòng 18 tháng được thực hiện qua kế hoạch Stalây - Taylo bắt đầu từ giữa 1961. Nhưng đến đầu 1964 khi kế hoạch bình định miền Nam không thực hiện được, Mĩ lại bổ xung kế hoạch Giônxơn - Macnamara mà mục tiêu là bình định miền Nam có trọng điểm trong 2 năm. Điều này thể hiện tình hình ngày càng khó khăn của Mĩ - nguỵ. b. Miền Nam chiến đấu chống "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ * Chủ trương của ta: - Để đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về sự lãnh đạo và lực lượng của cách mạng của miền Nam, tháng 1/1961, Trung ương cục miền Nam được thành lập thay cho Xứ uỷ Nam Bộ cũ, các lực lượng vũ trang cách mạng thống nhất thành Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (15/2/1961), Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (thành lập 20/12/1960) ngày càng được mở rộng. - Quân dân ta ở miền Nam đẩy mạnh đấu tranh chống Mỹ và tay sai, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, tấn công địch ở cả 3 vùng chiến lược (
“Rồng lửa” SAM trong chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
( Nguồn: http://violet.vn/vuvanquyetbd/entry/showprint/entry_id/4196823 ).
Bối cảnh lịch sử trong nước:
Chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền Nam
( Nguồn: http://diendankienthuc.net/diendan/on-thi-tn-cd-dh-mon-lich-su/76951-tai-lieu-on-thi-dh-mon-su-5.html ).
* Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ – Nguỵ trong chiến lược chiến tranh đặc biêt? Cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam chống chiến tranh đặc biệt diễn ra và giành thắng lợi như thế nào? a. Chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền Nam
- Trước sự lớn mạnh của cách mạng miền Nam sau phong trào Đồng khởi cùng với sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ngày càng mạnh mẽ đã đe doạ tới hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. Để đối phó lại, Kinnơđi vừa mới lên làm tổng thống nước Mĩ đã đề ra chiến lược toàn cầu “phản ứng linh hoạt”. Miền Nam được chọn làm nơi thí điểm của chiến lược này, mang tên chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. - Bản chất của “chiến tranh đặc biệt”: “Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai, đặt dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ và dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh hiện đại của Mĩ nhằm chống lại lực lượng cách mạng và nhân dân ta. Thực chất âm mưu của “chiến tranh đặc biệt” là “dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam”. - Để thực hiện “chiến tranh đặc biệt”, Mĩ - nguỵ đã triển khai các biện pháp sau: + Mỹ tăng cường viện trợ quân sự cho Diệm, đưa vào miền Nam số lượng ngày càng lớn “cố vấn” quân sự và lực lượng hỗ trợ chiến đấu. Cuối 1960 số cố vấn là 1.100 thì đến 1964 là 26.000 tên. Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mĩ (MACV) ngày 8/2/1962 thay cho đoàn cố vấn viện trợ quân sự (MAAG) thành lập 1950. + Dưới sự chỉ đạo của Mỹ, nguỵ ra sức bắt lính nâng số quân từ 17 vạn (giữa 1961) lên 56 vạn (cuối 1964). Quân nguỵ được trang bị hiện đại, sử dụng nhiều chiến thuật như “trực thăng vận”, “thiết xa vận”. + Dựa vào sự hỗ trợ và chỉ huy của cố vấn Mĩ, quân nguỵ đã mở các cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành nhiều hoạt động phá hoại miền Bắc, hoạt động kiểm soát, phong toả biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của cộng sản vào miền Nam. + Mỹ - nguỵ ráo riết càn quét, dồn dân lập “ấp chiến lược”. Chúng dự định lập 16.000 ấp trong tổng số 17.000 ấp trên toàn miền Nam với khoảng 10 triệu nông dân bằng những thủ đoạn cưỡng bức trắng trợn. Lập ấp chiến lược đến đâu, chúng cho giăng đồn bốt bảo an, dân vệ, chính quyền đến đó để kìm kẹp. Mĩ - nguỵ coi việc lập "ấp chiến lược” là một “quốc sách”nhằm đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các ấp xã để nắm dân, thực hiện bình định miền Nam. + Mục tiêu của “chiến tranh đặc biệt” mà trọng tâm là “bình định” miền Nam trong vòng 18 tháng được thực hiện qua kế hoạch Stalây - Taylo bắt đầu từ giữa 1961. Nhưng đến đầu 1964 khi kế hoạch bình định miền Nam không thực hiện được, Mĩ lại bổ xung kế hoạch Giônxơn - Macnamara mà mục tiêu là bình định miền Nam có trọng điểm trong 2 năm. Điều này thể hiện tình hình ngày càng khó khăn của Mĩ - nguỵ. b. Miền Nam chiến đấu chống "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ * Chủ trương của ta: - Để đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về sự lãnh đạo và lực lượng của cách mạng của miền Nam, tháng 1/1961, Trung ương cục miền Nam được thành lập thay cho Xứ uỷ Nam Bộ cũ, các lực lượng vũ trang cách mạng thống nhất thành Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (15/2/1961), Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (thành lập 20/12/1960) ngày càng được mở rộng. - Quân dân ta ở miền Nam đẩy mạnh đấu tranh chống Mỹ và tay sai, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, tấn công địch ở cả 3 vùng chiến lược (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)