Lịch sử: GT lịch sử VN thời cổ đại
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 27/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử: GT lịch sử VN thời cổ đại thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Lịch sử Việt Nam thời cổ đại.
(Nguồn:http://www.lichsuvietnam.vn/home.php?option=com_content&task=category§ionid=3&id=15&Itemid=33 ).
Khoảng 14 vạn năm trước :Phát hiện răng người vượn ở hang Thẩm Ồm (Quỳ Châu, Nghệ An).
Ở hang Thẩm Ồm (Quỳ Châu, Nghệ An) có răng người vượn cùng với xương và răng của các động vật thuộc thế Cánh tân như voi răng kiếm, gấu tre, đười ươi lùn… Ở đây cũng đã tìm thấy răng vượn khổng lồ.
Ở hang Thẩm Ồm (Quỳ Châu, Nghệ An) có răng người vượn cùng với xương và răng của các động vật thuộc thế Cánh tân như voi răng kiếm, gấu tre, đười ươi lùn… Ở đây cũng đã tìm thấy răng vượn khổng lồ. Răng người ở Thẩm Ồm vừa có những đặc điểm của người vượn đi thẳng muộn, vừa có những đặc điểm của Người vượn hiện đại (Homo sapiens).
Nguồn:Đỗ Đức Hùng, Nguyễn Đức Nhuệ, Trần Thị Vinh, Trương Thị Yến 2001, Việt Nam những sự kiện lịch sử (từ khởi thủy đến 1858), Hà Nội, Giáo Dục, Tr. 7.
Khoảng 10 vạn năm trước :Có sự sinh sống của Người khôn ngoan đầu tiên ở Việt Nam.
Ở hang Hùm (Lục Yên, Yên Bái), ở hang Thung Lang (Ninh Bình), ở hang Quyết (Tuyên Hóa, Quảng Bình), hang Kéo Lèng (Bình Gia, Lạng Sơn) có sự sinh sống của Người khôn ngoan (Homo sapiens sapiens) đầu tiên ở Việt Nam.
Ở hang Hùm (Lục Yên, Yên Bái), ở hang Thung Lang (Ninh Bình), ở hang Quyết (Tuyên Hóa, Quảng Bình), hang Kéo Lèng (Bình Gia, Lạng Sơn) có sự sinh sống của Người khôn ngoan (Homo sapiens sapiens) đầu tiên ở Việt Nam.
Nguồn:Đỗ Đức Hùng, Nguyễn Đức Nhuệ, Trần Thị Vinh, Trương Thị Yến 2001, Việt Nam những sự kiện lịch sử (từ khởi thủy đến 1858), Hà Nội, Giáo Dục, Tr. 7.
Khoảng 2 vạn 8 nghìn năm trước :Có đồ đá của Người nguyên thủy.
Có đồ đá của người nguyên thủy ở đầu nguồn sông Mã – vùng Tuần giáo, tỉnh Lai Châu.
Có đồ đá của người nguyên thủy ở đầu nguồn sông Mã – vùng Tuần giáo, tỉnh Lai Châu.
Nguồn:Đỗ Đức Hùng, Nguyễn Đức Nhuệ, Trần Thị Vinh, Trương Thị Yến 2001, Việt Nam những sự kiện lịch sử (từ khởi thủy đến 1858), Hà Nội, Giáo Dục, Tr. 7.
Khoảng 2 vạn 3 nghìn năm trước :Có dấu tích hậu kỳ đồ đá cũ.
Có dấu tích hậu kỳ đồ đá cũ ở hang Miệng Hổ và mái đá Ngườm (xã Thuần Sa, huyện Vũ Nhai, tỉnh Thái Nguyên).
Có dấu tích hậu kỳ đồ đá cũ ở hang Miệng Hổ và mái đá Ngườm (xã Thuần Sa, huyện Vũ Nhai, tỉnh Thái Nguyên).
Nguồn:Đỗ Đức Hùng, Nguyễn Đức Nhuệ, Trần Thị Vinh, Trương Thị Yến 2001, Việt Nam những sự kiện lịch sử (từ khởi thủy đến 1858), Hà Nội, Giáo Dục, Tr. 7.
Khoảng 2 vạn 1 nghìn năm trước :Có văn hóa Sơn Vi.
Có văn hóa hậu kỳ đá cũ được gọi là Văn hóa Sơn Vi (địa danh phát hiện đầu tiên thuộc xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, năm 1968).
Có văn hóa hậu kỳ đá cũ được gọi là Văn hóa Sơn Vi (địa danh phát hiện đầu tiên thuộc xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, năm 1968). Những di tích thuộc văn hóa Sơn Vi được phát hiện trên một diện rộng từ Lào Cai phía Bắc đến Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Lâm Đồng ở phía Nam; từ Sơn La ở phía Tây đến vùng sông Lục Nam ở phía đông.
Nguồn:Đỗ Đức Hùng, Nguyễn Đức Nhuệ, Trần Thị Vinh, Trương Thị Yến 2001, Việt Nam những sự kiện lịch sử (từ khởi thủy đến 1858), Hà Nội, Giáo Dục, Tr. 7.
Khoảng 1 vạn năm trước :Có văn hóa Hòa Bình.
Văn hóa Hòa Bình thuộc sơ kỳ thời đại đồ đá mới được phát hiện ở tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, trong đó tập trung nhiều nhất tại Hòa Bình và Thanh Hóa.
Văn hóa Hòa Bình thuộc sơ kỳ thời đại đồ đá mới được phát hiện ở tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang, Ninh Bình, Nghệ An
(Nguồn:http://www.lichsuvietnam.vn/home.php?option=com_content&task=category§ionid=3&id=15&Itemid=33 ).
Khoảng 14 vạn năm trước :Phát hiện răng người vượn ở hang Thẩm Ồm (Quỳ Châu, Nghệ An).
Ở hang Thẩm Ồm (Quỳ Châu, Nghệ An) có răng người vượn cùng với xương và răng của các động vật thuộc thế Cánh tân như voi răng kiếm, gấu tre, đười ươi lùn… Ở đây cũng đã tìm thấy răng vượn khổng lồ.
Ở hang Thẩm Ồm (Quỳ Châu, Nghệ An) có răng người vượn cùng với xương và răng của các động vật thuộc thế Cánh tân như voi răng kiếm, gấu tre, đười ươi lùn… Ở đây cũng đã tìm thấy răng vượn khổng lồ. Răng người ở Thẩm Ồm vừa có những đặc điểm của người vượn đi thẳng muộn, vừa có những đặc điểm của Người vượn hiện đại (Homo sapiens).
Nguồn:Đỗ Đức Hùng, Nguyễn Đức Nhuệ, Trần Thị Vinh, Trương Thị Yến 2001, Việt Nam những sự kiện lịch sử (từ khởi thủy đến 1858), Hà Nội, Giáo Dục, Tr. 7.
Khoảng 10 vạn năm trước :Có sự sinh sống của Người khôn ngoan đầu tiên ở Việt Nam.
Ở hang Hùm (Lục Yên, Yên Bái), ở hang Thung Lang (Ninh Bình), ở hang Quyết (Tuyên Hóa, Quảng Bình), hang Kéo Lèng (Bình Gia, Lạng Sơn) có sự sinh sống của Người khôn ngoan (Homo sapiens sapiens) đầu tiên ở Việt Nam.
Ở hang Hùm (Lục Yên, Yên Bái), ở hang Thung Lang (Ninh Bình), ở hang Quyết (Tuyên Hóa, Quảng Bình), hang Kéo Lèng (Bình Gia, Lạng Sơn) có sự sinh sống của Người khôn ngoan (Homo sapiens sapiens) đầu tiên ở Việt Nam.
Nguồn:Đỗ Đức Hùng, Nguyễn Đức Nhuệ, Trần Thị Vinh, Trương Thị Yến 2001, Việt Nam những sự kiện lịch sử (từ khởi thủy đến 1858), Hà Nội, Giáo Dục, Tr. 7.
Khoảng 2 vạn 8 nghìn năm trước :Có đồ đá của Người nguyên thủy.
Có đồ đá của người nguyên thủy ở đầu nguồn sông Mã – vùng Tuần giáo, tỉnh Lai Châu.
Có đồ đá của người nguyên thủy ở đầu nguồn sông Mã – vùng Tuần giáo, tỉnh Lai Châu.
Nguồn:Đỗ Đức Hùng, Nguyễn Đức Nhuệ, Trần Thị Vinh, Trương Thị Yến 2001, Việt Nam những sự kiện lịch sử (từ khởi thủy đến 1858), Hà Nội, Giáo Dục, Tr. 7.
Khoảng 2 vạn 3 nghìn năm trước :Có dấu tích hậu kỳ đồ đá cũ.
Có dấu tích hậu kỳ đồ đá cũ ở hang Miệng Hổ và mái đá Ngườm (xã Thuần Sa, huyện Vũ Nhai, tỉnh Thái Nguyên).
Có dấu tích hậu kỳ đồ đá cũ ở hang Miệng Hổ và mái đá Ngườm (xã Thuần Sa, huyện Vũ Nhai, tỉnh Thái Nguyên).
Nguồn:Đỗ Đức Hùng, Nguyễn Đức Nhuệ, Trần Thị Vinh, Trương Thị Yến 2001, Việt Nam những sự kiện lịch sử (từ khởi thủy đến 1858), Hà Nội, Giáo Dục, Tr. 7.
Khoảng 2 vạn 1 nghìn năm trước :Có văn hóa Sơn Vi.
Có văn hóa hậu kỳ đá cũ được gọi là Văn hóa Sơn Vi (địa danh phát hiện đầu tiên thuộc xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, năm 1968).
Có văn hóa hậu kỳ đá cũ được gọi là Văn hóa Sơn Vi (địa danh phát hiện đầu tiên thuộc xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, năm 1968). Những di tích thuộc văn hóa Sơn Vi được phát hiện trên một diện rộng từ Lào Cai phía Bắc đến Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Lâm Đồng ở phía Nam; từ Sơn La ở phía Tây đến vùng sông Lục Nam ở phía đông.
Nguồn:Đỗ Đức Hùng, Nguyễn Đức Nhuệ, Trần Thị Vinh, Trương Thị Yến 2001, Việt Nam những sự kiện lịch sử (từ khởi thủy đến 1858), Hà Nội, Giáo Dục, Tr. 7.
Khoảng 1 vạn năm trước :Có văn hóa Hòa Bình.
Văn hóa Hòa Bình thuộc sơ kỳ thời đại đồ đá mới được phát hiện ở tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, trong đó tập trung nhiều nhất tại Hòa Bình và Thanh Hóa.
Văn hóa Hòa Bình thuộc sơ kỳ thời đại đồ đá mới được phát hiện ở tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang, Ninh Bình, Nghệ An
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)