Lịch sử giáo dục Việt Nam
Chia sẻ bởi Ngô Phi Công |
Ngày 26/04/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử giáo dục Việt Nam thuộc Lịch sử
Nội dung tài liệu:
Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Thanh
SĐT: 0985323096
Email: [email protected]
Lịch Sử Giáo Dục Việt Nam
Chương 1
NỀN GIÁO DỤC DƯỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM
1. Quá trình phát triển của chế độ phong kiến Việt Nam
1.1. Quá trình dựng nước và giữ nước.
- Thời kì 1000 năm Bắc thuộc kéo dài từ TK thứ II TCN đến TK X là thời kì hình thành giai cấp phong kiến.
- Lễ nghi Nho giáo được du nhập, Hán văn trở thành văn tự chính thức trong nhà trường.
- Chữ Nôm được sáng tạo, đạo Phật được truyền vào Việt Nam.
1.2. Quá trình phát triển và những đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến Việt Nam
a. Quá trình phát triển
- Chiến thắng của Ngô Quyền thắng quân Nam Hán mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử của chế độ phong kiến VN.
- Từ TK X đến giữa TK XIX là thời kì tồn tại, phát triển và suy vong của chế độ phong kiến. Có thể phân thành 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn xây dựng, phát triển (TK X - XV): Nhà Ngô, nhà Đinh, nhà tiền Lê, nhà Lý, nhà Trần.
+ Giai đoạn phát triển cực thịnh (TK XV- XVI): Nhà Hồ, nhà Lê Sơ
+ Giai đoạn suy vong (TK XVII- giữa TK XIX, trước khi thực dân Pháp xâm lược). Cuối đời Lê Trung Hưng và nhà Nguyễn.
b. Đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến Việt Nam
- Tổ chức nhà nước: là NN PK TW tập quyền, chịu ảnh hưởng của tổ chức nhà nước PK Trung Quốc.
- Xã hội: hai giai cấp cơ bản là quý tộc địa chủ phong kiến và giai cấp nông dân phụ thuộc.
- Trong thời kì xây dựng và phát triển dân tộc ta đã tiến hành 4 cuộc kháng chiến lớn chống giặc ngoại xâm.
Kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt lãnh đạo (TK XI);
+ Kháng chiến chống Nguyên Mông do nhà Trần lãnh đạo (TK XIII) ;
+ Kháng chiến chống quân Minh do Lê Lợi lãnh đạo (TK XV) ;
+ Tây Sơn đánh quân Thanh ( TK XVIII).
- Kinh tế : Kinh tế nông nghiệp, tự cấp tự túc là mô hình kinh tế chiếm giữ vị trí thống trị. Ruộng đất nằm trong tay giai cấp địa chủ phong kiến.
2. Tư tưởng giáo dục chủ đạo của nền phong kiến Việt Nam
- Nho giáo là Tư tưởng giáo dục chủ đạo của nền phong kiến Việt Nam, đó là học thuyết bao gồm các tư tưởng chính trị, đạo đức, triết học, giáo dục do Khổng Tử (551-479 TCN) là người sáng lập trong thời Trung Hoa cổ đại.
- Về mặt chính trị: Mong muốn phục hưng lễ giáo nhà Chu, ổn định xã hội Trung Hoa bằng đức trị và lễ trị.
- Về nhân: Mong muốn tạo ra một mẫu người quân tử, tâng lớp trên của xã hội, đối lập với kẻ tiểu nhân. Nhân quy lại là cách đối nhân xử thế giữa người và người theo chế độ đẳng cấp và quan hệ tông pháp
- Các môn đệ xuất sắc nhất của Nho giáo gồm có Mạnh Tử (385-354 TCN), Tuân Tử (298-238).
- Nho giáo bao gồm 4 vấn đề cơ bản: TG quan duy tâm, quan niệm về lich sử, đạo đức, trị đạo.
Bốn vấn đề cơ bản của nho giáo
1-Thế giới quan duy tâm : Tin là có trời. Trời là chủ thể của vũ trụ, chi phối mọi sự việc trên thế gian. Bên cạnh trời có quỷ thần, quỷ thần bao quát được tất cả. Dần dần kính và thành trở thành cái gốc luân lí của đạo Nho và trở thành cái gốc đạo đức luân lý của người VN.
2-Quan niệm về lịch sử : Các nhà nho luôn tin vào lịch sử, dựa vào lịch sử và kinh nghiệm của lịch sử để chứng minh cho đạo đức và trị đạo của mình.
3-Quan niệm về đạo đức : Hạt nhân cơ bản của nho giáo là đạo đức, các quan điểm đạo đức này chi phối và chỉ đạo đường lối trị nước và hình thành đạo đức của xã hội. Cái học của nho giáo là đào tạo người hiền nhân, hiền giả.
Quan niệm về đạo đức trong nho giáo
- Nho giáo chủ trương lấy đức để trị nước. Đức ở đây là đạo đức của nhà vua. Nội dung của đức là phải thực hiện được 3 điều: Thứ, Phú, Giáo (làm cho dân cư được đông đúc, kinh tế phát triển, dân được học hành).
- Đạo đức nho giáo cô đọng ở 2 chữ: Luân
SĐT: 0985323096
Email: [email protected]
Lịch Sử Giáo Dục Việt Nam
Chương 1
NỀN GIÁO DỤC DƯỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM
1. Quá trình phát triển của chế độ phong kiến Việt Nam
1.1. Quá trình dựng nước và giữ nước.
- Thời kì 1000 năm Bắc thuộc kéo dài từ TK thứ II TCN đến TK X là thời kì hình thành giai cấp phong kiến.
- Lễ nghi Nho giáo được du nhập, Hán văn trở thành văn tự chính thức trong nhà trường.
- Chữ Nôm được sáng tạo, đạo Phật được truyền vào Việt Nam.
1.2. Quá trình phát triển và những đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến Việt Nam
a. Quá trình phát triển
- Chiến thắng của Ngô Quyền thắng quân Nam Hán mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử của chế độ phong kiến VN.
- Từ TK X đến giữa TK XIX là thời kì tồn tại, phát triển và suy vong của chế độ phong kiến. Có thể phân thành 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn xây dựng, phát triển (TK X - XV): Nhà Ngô, nhà Đinh, nhà tiền Lê, nhà Lý, nhà Trần.
+ Giai đoạn phát triển cực thịnh (TK XV- XVI): Nhà Hồ, nhà Lê Sơ
+ Giai đoạn suy vong (TK XVII- giữa TK XIX, trước khi thực dân Pháp xâm lược). Cuối đời Lê Trung Hưng và nhà Nguyễn.
b. Đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến Việt Nam
- Tổ chức nhà nước: là NN PK TW tập quyền, chịu ảnh hưởng của tổ chức nhà nước PK Trung Quốc.
- Xã hội: hai giai cấp cơ bản là quý tộc địa chủ phong kiến và giai cấp nông dân phụ thuộc.
- Trong thời kì xây dựng và phát triển dân tộc ta đã tiến hành 4 cuộc kháng chiến lớn chống giặc ngoại xâm.
Kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt lãnh đạo (TK XI);
+ Kháng chiến chống Nguyên Mông do nhà Trần lãnh đạo (TK XIII) ;
+ Kháng chiến chống quân Minh do Lê Lợi lãnh đạo (TK XV) ;
+ Tây Sơn đánh quân Thanh ( TK XVIII).
- Kinh tế : Kinh tế nông nghiệp, tự cấp tự túc là mô hình kinh tế chiếm giữ vị trí thống trị. Ruộng đất nằm trong tay giai cấp địa chủ phong kiến.
2. Tư tưởng giáo dục chủ đạo của nền phong kiến Việt Nam
- Nho giáo là Tư tưởng giáo dục chủ đạo của nền phong kiến Việt Nam, đó là học thuyết bao gồm các tư tưởng chính trị, đạo đức, triết học, giáo dục do Khổng Tử (551-479 TCN) là người sáng lập trong thời Trung Hoa cổ đại.
- Về mặt chính trị: Mong muốn phục hưng lễ giáo nhà Chu, ổn định xã hội Trung Hoa bằng đức trị và lễ trị.
- Về nhân: Mong muốn tạo ra một mẫu người quân tử, tâng lớp trên của xã hội, đối lập với kẻ tiểu nhân. Nhân quy lại là cách đối nhân xử thế giữa người và người theo chế độ đẳng cấp và quan hệ tông pháp
- Các môn đệ xuất sắc nhất của Nho giáo gồm có Mạnh Tử (385-354 TCN), Tuân Tử (298-238).
- Nho giáo bao gồm 4 vấn đề cơ bản: TG quan duy tâm, quan niệm về lich sử, đạo đức, trị đạo.
Bốn vấn đề cơ bản của nho giáo
1-Thế giới quan duy tâm : Tin là có trời. Trời là chủ thể của vũ trụ, chi phối mọi sự việc trên thế gian. Bên cạnh trời có quỷ thần, quỷ thần bao quát được tất cả. Dần dần kính và thành trở thành cái gốc luân lí của đạo Nho và trở thành cái gốc đạo đức luân lý của người VN.
2-Quan niệm về lịch sử : Các nhà nho luôn tin vào lịch sử, dựa vào lịch sử và kinh nghiệm của lịch sử để chứng minh cho đạo đức và trị đạo của mình.
3-Quan niệm về đạo đức : Hạt nhân cơ bản của nho giáo là đạo đức, các quan điểm đạo đức này chi phối và chỉ đạo đường lối trị nước và hình thành đạo đức của xã hội. Cái học của nho giáo là đào tạo người hiền nhân, hiền giả.
Quan niệm về đạo đức trong nho giáo
- Nho giáo chủ trương lấy đức để trị nước. Đức ở đây là đạo đức của nhà vua. Nội dung của đức là phải thực hiện được 3 điều: Thứ, Phú, Giáo (làm cho dân cư được đông đúc, kinh tế phát triển, dân được học hành).
- Đạo đức nho giáo cô đọng ở 2 chữ: Luân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Phi Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)