Lich su giáo dục thê giới
Chia sẻ bởi Vũ Thị Mai |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: lich su giáo dục thê giới thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC GIA ĐÌNH
ThS. GVC.Nguyễn Thị Nhỏ [email protected]
Giáo trình và tài liệu tham khảo
1. Giáo trình: PTS. Phạm khắc Chương (chủ biên) PTS Phạm Văn Hùng- PTS Phạm Văn Chín. Giáo dục gia đình. NXB GD. 1998
2. Tài liệu tham khảo:
- A.X. Macarencô. Cuốn sách dành cho các bậc cha mẹ,Tập1, 2, 3, 4.
- Viện KHXH Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu khoa học về phụ nữ, Người phụ nữ và gia đình Việt Nam hiện nay. NXB khoa học xã hội. HN. 1991
- A.M. Bác – đi- an. Giáo dục các con trong gia đình. NXB Kim Đồng. HN. 1997.
- Đời sống gia đình (Mai Quốc Khánh sưu tầm. 2005)
- Phạm Khắc Chương. Những tình huống giáo dục trong gia đình. NXB Thanh niên. 2006.
Yêu cầu đối với việc học tập môn học
SV thực hiện đúng nội quy, quy chế lên lớp
Thực hiện nhiệm vụ học tập do giảng viên yêu cầu (làm bài tập nhóm, cá nhân được giao hàng ngày), gửi qua mail cho giảng viên.
Phát huy vai trò tích cực, chủ động của mỗi SV, tự quản của lớp học,
vai trò của ban cán sự lớp, các tổ trưởng:
Lớp trưởng và các tổ trưởng chịu trách nhiệm điểm danh các bạn
hàng buổi học, truyền đạt thông tin từ giảng viên cho SV trong lớp và tổ
mình phụ trách, đốc thúc việc học tập hàng ngày của tổ, của lớp.
Tổ chức việc xếp điểm chuyên cần cho các tổ viên và thành viên
của lớp, nộp bảng điểm chuyên cần cho giảng viên theo các tiêu chí:
+ Đảm bảo thời gian lên lớp (vắng có phép, không nghỉ quá thời gian cho phép…)
+ Tích cực tham gia chuẩn bị bài của tổ, của cá nhân có hiệu quả
+ Tích cực xây dựng bài trên lớp
+ Trên cơ sở đó, GV kết hợp kết quả theo dõi hàng ngày của mình để đưa ra kết quả cuối cùng
4. Các bài tập của tổ sẽ được lớp và giảng viên đánh giá, cho điểm trên giờ học và sẽ tính kết quả chung cho cả tổ
Cấu trúc chương trình
Chương 1. Những vấn đề chung về gia đình
Chương 2. Giáo dục gia đìnhViệt Nam qua các giai đoạn lịch sử của đất nước
Chương 3. Nội dung, phương pháp giáo dục cơ bản trong gia đình
Chương 4. Phối hợp giữa gia đình với nhà trường và xã hội trong giáo dục
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIA ĐÌNH
1.1. Khái niệm chung về gia đình
1.1.1. Gia đình là gì?
Có nhiều khái niệm về gia đình (GT Giáo dục gia đình, tr 4- 5) :
Có 3 loại quan niệm về GĐ (tr 5)
Nhiều khoa học nghiên cứu về GĐ
Tâm lý học
Dân số học
Nhân chủng học
Kinh tế học
Luật học
* Quan điểm cuả Liên hiệp quốc
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIA ĐÌNH
1.1. Khái niệm chung về gia đình
1.1.1. Gia đình là gì?
Có nhiều khái niệm về gia đình (GT Giáo dục gia đình, tr 4- 5)
1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của gia đình: (tr 6)
Mặc dù có những định nghĩa khác nhau về gia đình và ở mỗi nền văn minh của nhân loại, hình thái GĐ có những biến đổi nhất định, nhưng GĐ vẫn có những nét đặc trưng cơ bản:
- GĐ là tổ chức cơ bản, gắn bó nhất của mỗi cá nhân
GĐ là nhóm XH có cả giới tính nam, nữ hình thành và phát triển từ hôn nhân
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIA ĐÌNH
1.1.1. Gia đình là gì?
Các thành viên trong GĐ thuộc nhiều thế hệ khác nhau gắn bó với nhau không chỉ vì quan hệ ruột thịt, huyết thống (con nuôi), gắn bó, ảnh hưởng trực tiếp lẫn nhau về nếp sống, sinh hoạt, phong tục… tạo nên bản sắc văn hoá GĐ
Đời sống GĐ được tồn tại, phát triển nhờ vào một ngân sách chung do khả năng lao động của các thành viên đóng góp
GĐ thường là những thành viên sống chung với nhau dưới một mái nhà
1.2. Gia đình - tế bào của xã hội
1.2.1. Gia đình - tế bào của xã hội (NC giáo trình, tr 6-7)
1.2.2. Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội:
- GĐ có tính độc lập tương đối , các thành viên có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ( tính bền vững)
GĐ chị sự tác động của những điều kiện KT, CT, XH nhất định (KH - KT phát triển, năng suất LĐ tăng, của cải dồi dào, chất lượng cuộc sống GĐ được nâng cao, cấu trúc GĐ thay đổi…)
GĐ có tác động trở lại đối với sự phát triển của XH (dân giàu, nước mạnh, GĐ làm tốt chức năng của mình, đỡ gánh nặng cho XH)
1.3. Các loại gia đình và chức năng của nó
1.3.1. Các loại gia đình: Có nhiều cách phân loại GĐ, vì mỗi cách phân loại được dựa trên các tiêu chí khác nhau (số lần hôn nhân, các thế hệ trong GĐ, số con trong GĐ…) (tr 8 - 10)
1.3.2. Các giai đoạn phát triển của gia đình:
Sự PT của một GĐ thường trải qua 4 giai đoạn:
- Thời kỳ yêu đương đi đến kết hôn (được pháp luật thừa nhận)
Từ khi kết hôn đến khi sinh đứa con đầu lòng
Từ khi sinh đẻ đến khi con cái trưởng thành
Con cái trưởng thành, cha mẹ bước sang tuổi già
1.3. 3. Các chức năng giáo dục gia đình
Có nhiều quan điểm về chức năng của gia đình:
- Quan điểm của các nhà nghiên cứu Liên Xô
- Quan điểm của các nhà nhà xã hội học (Anh, Mỹ)
- Quan điểm của các nhà tâm lý học Trung Quốc
- Quan điểm của các nhà nghiên cứu ở VN:
+ Chức năng sinh đẻ, tạo ra con người cho XH
+ Chức năng nuôi nấng, giáo dục con cái
+ Chức năng kinh tế
+ Chức năng thoả mãn nhu cầu tâm lý, tình cảm
+ Chức năng chăm sóc người già
1.3.3. Các chức năng giáo dục gia đình
Khi tìm hiểu 1 chức năng cần làm rõ một số vấn đề cơ bản sau:
- Vai trò của chức năng
Thực trạng việc thực hiên chức năng
Yêu cầu thực hiện chức năng
1.3.3.1. Chức năng sinh đẻ, tạo ra con người cho XH
a. Vai trò của chức năng sinh đẻ:
Đối với gia đình
Đối với XH
b. Thực trạng việc thực hiện chức năng sinh đẻ:
Kết quả
Tồn tại
Nguyên nhân
1.3.3.1. Chức năng sinh đẻ, tạo ra con người cho XH
c. Yêu cầu thực hiện chức năng sinh đẻ
Tác động nhận thức
Gia đình thực hiện tốt chủ trương dân số,KHH gia đình
XH cần có chính sách hỗ trợ gia đình thực hiện tốt chức năng sinh đẻ, tạo ra con người cho XH
1.3.3.2. Chức năng nuôi nấng, giáo dục con cái
Vai trò của chức năng:
Chuẩn bị những điều kiện để con cái tiếp thu GD của NT, XH
GĐ là trường học đầu tiên, cha mẹ là người thầy đầu tiên của con cái
Giáo dục gia đình có thời gian dài nhất (từ khi sinh ra đến lúc nhắm mắt xuôi tay- nên ảnh hưởng sâu sắc)
Giáo dục gia đình thường thân mật nhất, nên có tác dụng rất lớn
b. Thực trạng việc thực hiện chức năng:
Kết quả đạt được: nhiều GĐ làm tốt chức năng này: tạo điều kiện thời gian, vật chất, tinh thần cho con cái học tập; phối hợp với nhà trường trong GD con cái; cha mẹ có phương pháp hướng dẫn, kiểm soát việc học của con cái…
1.3.3.2. Chức năng nuôi nấng, giáo dục con cái
Hạn chế: một bộ phận không nhỏ các GĐ chưa quan tâm đến việc nuôi nấng, giáo dục con cái: chưa tạo điều kiện cho con học tập, chú trọng nuôi nấng hơn GD; nhận thưc sai lầm về trách nhiệm GD con cái, phó mặc trách nhiệm GD con cái cho nhà trường, đổi lỗi cho nhà trường khi con mình sai phạm, không có PP trong GD con cái…
Nguyên nhân: Nhận thức của GĐ chưa đúng; thiếu PP giáo dục khoa học; điều kiện gia đình hạn chế, cha mẹ không gương mẫu …
c. Yêu cầu thực hiện chức năng:
- Nâng cao nhận thức về trách nhiệm của cha mẹ trong việc nuôi dạy con cái
- Phổ biến kiến thức nuôi dạy con theo khoa học
- Có những hình thức phối hợp chặt chẽ giữa NT- GĐ- XH trong GD Học sinh
- Có những chính sách khuyến khích, hỗ trợ GĐ trong nuôi nấng, GD con cái( gia đình văn hoá, dòng họ khuyến học…)
1.3.3.3. Chức năng kinh tế
Vai trò của chức năng kinh tế:
Đảm bảo điều kiện để GĐ tồn tại và phát triển
Là điều kiện để thực hiện tốt các chức năng khác của GĐ
Góp phàn thúc đẩy XH phát triển KT - XH
b. Thực trạng việc thực hiện chức năng kinh tế:
* Kết quả đạt được: nhiều GĐ năng động, cần cù, có kế hoạch làm ăn KT, đủ ĐK cho con cái học tập, phát triển; tham gia các HĐ từ thiện, HĐ xã hội hữu ích…góp phần làm giàu cho địa phương, cộng đồng, XH. tỷ lệ hộ đói, nghèo càng ngày càng giảm; chất lượng cuộc sống GĐ ngày càng được nâng cao…
1.3.3.3. Chức năng kinh tế
* Hạn chế:
Một số GĐ chưa thoát đói nghèo, làm ăn phi pháp lâm vào các tệ nạn XH, con cái bị bỏ rơi, trở thành gánh nặng cho XH …
* Nguyên nhân:
Tác động của nền kinh tế thị trường
Do nhận thức, trình độ của các bậc cha mẹ
1.3.3. Chức năng kinh tế
c. Yêu cầu thực hiện chức năng kinh tế:
Tác động nhận thức, phổ biến kiến thức làm kinh tế cho các GĐ
Có các dự án hỗ trợ việc làm, cải thiện kinh tế GĐ
Động viên các GĐ tự vươn lên bằng nội lực của mình (tổ chức lao động của GĐ phù hợp ĐK thực tế…)
1.3.3.4. Chức năng thoả mãn nhu cầu tâm lý, tình cảm
a. Vai trò của chức năng:
- GĐ chính là nơi mọi thành viên có điều kiện quan tâm, chăm sóc đến nhau, tạo nên sự thoả mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần thiết yếu cho mỗi cá nhân. Họ có thể hi sinh, nhường nhịn cho nhau vì tình thương yêu ruột thịt như:
+ Tình mẫu tử,
+ Đạo vợ chồng:
+ Tình anh em:
- GĐ là không gian thuộc quyền sở hữu riêng của mọi thành viên trong GĐ thường xuyên đem lại cho họ cảm giác an toàn, thoải mái.
GĐ là nơi mỗi thành viên được nghỉ ngơi thư giãn, bồi dưỡng lại sức lực (sau một ngày lao động học tập mệt mỏi ở nhà trường, cơ quan, xí nghiệp hay trên đồng ruộng)
GĐ là nơi mỗi thành viên sẽ nhận được lời an ủi động viên của người thân, sẽ làm cho chúng ta bình tâm, yên tĩnh, dịu đi cơn bực tức trong công việc , trong quan hệ XH.
Những sở thích, nhu cầu cơ bản nhất như ăn, ở mặc, nghỉ ngơi…được thoả mãn một cách triệt để nhất, riêng tư nhất cũng tại gia đình.
b. Thực trạng thực hiện chức năng:
* Kết quả đạt được:
Nhiều GĐ thực sự là “Tổ ấm gia đình” như một “bến đậu” để từ đó, ai có đi ngược về xuôi, rồi thuyền lại cập bến, ru mình trên dòng sông xanh mát, hoặc tránh cả những cơn bão tố, phong ba.
1.3.3.4. Chức năng thoả mãn nhu cầu tâm lý
* Những tồn tại:
Một số GĐ chưa thực sự là tổ ấm cho các thành viên, ngược lại GĐ là địa ngục làm mỗi thành viên sợ hãi…
c. Yêu cầu thực hiện:
GĐ biết tổ chức các hoạt động thoả mãn nhu cầu tâm lý, tình cảm: sinh nhật, các ngày lễ, chúc mừng thành công của mỗi thành viên…
Sẵn sàng chia sẻ, cởi mở với nhau trong sinh hoạt
Tôn trọng mỗi thành viên trong GĐ
XH cần có những chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho GĐ (xây dựng GĐ văn hoá, các cuộc thi…)
1.3.3.5. Chức năng chăm sóc người già
a. Vai trò của chức năng:
Thực hiện đạo lý của dân tộc”uống nước, nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ người trồng cây”
Thực hiện bổn phận của con, cháu, thể hiện sự hiếu thảo, đền đáp công ơn của cha mẹ, ông bà.
Giúp người già sống vui, khoẻ, có ích cho XH, cho GĐ (vì người già rất có kinh nghiệm, rất quan tâm chí bảo, giúp con cháu XD hạnh phúc GĐ, giúp công việc cho XH… )
Vai trò của người già trong tổ chức gia đình
- Người già có vai trò rất to lớn đối với GĐ, XH:
- Rất quan tâm xây dựng và duy trì nếp sống trong gia đình, cộng đồng dân cư
Xoa dịu những xích mích, xung đột trong quan hệ của vợ chồng các con, cháu, hàng xóm láng giềng
Sắp xếp, thu vén cho cuốc sống của các con, cháu; từ việc ăn, uống, học hành, mua sắm, đối nhân, xử thế…
Nhắc nhở con cháu giữ gìn các giá trị truyền thống
Các cụ bà thường dọn dẹp nhà cửa, sắp xếp mọi thứ ngăn nắp, gọn gàng, giữ gìn trông coi nhà cửa khi con cháu vắng nhà.Vì vậy ca dao, tục ngữ ca ngợi công lao của người mẹ:
” một mẹ già bằng ba trâu nái”, ”một mẹ già bằng ba người ở” hoặc
“ mẹ già như chuối ba hương
Như xôi nếp mật, như đường mía lau”
Vai trò của người già trong tổ chức gia đình
- Đối với con cháu, các cụ như là cái “phanh” để làm dịu, kiềm chế các hoạt động bột phát, thiếu thận trọng của con trẻ.
Tuy nhiên, cũng không tránh khỏi những mâu thuẫn giữa các cụ với con cháu (mâu thuẫn chủ yếu giữa cách sống của các thế hệ), điều này đòi hỏi con cháu phải có kiến thức để “chiều lòng” các cụ.
b. Thực trạng thực hiện chức năng
* Kết quả đạt được:
Nhiều GĐ chung sống nhièu thế hệ hoà thuận, ấm êm, người già được chăm sóc, quây quần cùng con cháu (ông bà mẫu mực, con cháu hiếu thảo)
Nhiều cụ già sống thọ, sống vui, sống khoẻ, sống có ích cho GĐ, XH
* Hạn chế:
Một số GĐ con cháu bỏ rơi ông bà, cha mẹ, thêm gánh nặng cho XH
Nhiều người già cô đơn, không nơi nương tựa mặc dù con cháu đông đúc
* Nguyên nhân:
- Con cháu bất hiếu, đùn đẩy trách nhiệm cho nhau
Con cháu không có điều kiện nên lảng tránh
Dư luận XH yếu
XH chưa có những biện pháp QL, giúp đỡ GĐ
c. Yêu cầu thực hiện chức năng chăm sóc người già
Hiểu biết về đặc điểm TSL của người già (đau yếu, về hưu bị hẫng hụt, cảm thấy gánh nặng cho con cái…)
Thuốc thang đầy đủ lúc ông, bà, cha, mẹ già yếu
Ăn uống phù hợp với mức thu nhập của GĐ và SK của người già
Chăm sóc các cụ một cách thành tâm, chân thực, đúng với tấm lòng kính trọng “uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Luôn giữ thái độ, HV đúng chuẩn mực với các cụ
Kiên nhẫn và hết sức nhân hậu,…dù cho cha mẹ có khó tính, bệnh tật hay bất cứ trường hợp nào.
Tạo ĐK các cụ tham gia HĐ của GĐ và XH phù hợp: lao động nhẹ nhàng, sinh hoạt câu lạc bộ…
Chương 2. GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CỦA ĐẤT NƯỚC
2.1. Giáo dục gia đình Việt Nam truyền thống (tr 24-25)
2.1.1. Đặc điểm của xã hội Việt Nam
2.1.2 Giáo dục gia đình Việt Nam truyền thống
2.2. Giáo dục gia đình Việt Nam trong thời kỳ thuộc Pháp (tr 25 – 26)
Đặc điểm của xã hội Việt Nam thời kỳ thuộc Pháp
Giáo dục gia đình Việt Nam trong thời kỳ thuộc Pháp
Câu hỏi: nêu ngắn gọn đặc điểm XH VN trong thời kỳ thuộc Pháp
Câu hỏi kiểm tra chương II
1. Nêu khái quát đặc điểm của XH Việt Nam truyền thống
2. Vai trò của giáo dục GĐ Việt Nam truyền thống?
3. Nêu khái quát đặc điểm của XH Việt Nam thời kỳ thuộc Pháp
4. Vai trò của giáo dục GĐ Việt Nam trong thời kỳ thuộc Pháp?
5. Nêu khái quát đặc điểm của XH Việt Nam trong 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH.
6. Vai trò của giáo dục GĐ Việt Nam trong 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH?.
7. Đặc điểm XH Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới của đất nước hiện nay
8. Giáo dục GĐ Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới của đất nước hiện nay.
Nguyễn Thị Thu:, Thường, Bùi Hà, Tuấn Anh, Trung, Ngọc, Mnh, Anh: 10 đ
2.3. Giáo dục gia đình Việt Nam trong 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2.3.1. Đặc điểm của xã hội Việt Nam trong 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2.3.2. Giáo dục gia đình Việt Nam trong 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2.4. Giáo dục gia đình Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới của đất nước hiện nay
2.4.1. Đặc điểm xã hội Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới của đất nước hiện nay
Đất nước bước vào thời kỳ đổi mới toàn diện
Sự đổi mới của đất nước có những tác động làm cho GĐ có nhiều đổi thay
2.4.2. Giáo dục gia đình Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới của đất nước hiện nay:
a. Những khó khăn của GD Gia đình:
+ Ít có thời gian tiếp xúc giữa cha mẹ và con cái, làm cho sự quan tâm GD hạn chế (chạy theo kinh tế…)
+ Xuất hiện những xung đột giữa quan niệm, lối sống giữa các thế hệ
+ Kinh tế GĐ tăng lên làm xuất hiện nhiều nét TL không tốt ở trẻ em (hưởng thụ, ỷ lại, không rèn luyện, cha mẹ thiếu quan tâm…)
2.4. Giáo dục gia đình Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới của đất nước hiện nay
+ Một số cha mẹ mất việc làm, đi làm xa không có điều kiện GD con cái
+ Con cái chịu tác động của những luồng văn hoá khác làm hạn chế tác dụng GD GĐ .
+ Chất lượng GD đạo đức hạn chế, tỷ lệ trẻ em vi phạm chuẩn mực đạo đức gia tăng
b. Nguyên nhân của hiện tượng trên:
Tác động của cơ chế thị trường:
+ Cường độ lao động tăng, thiếu thời gian gần gũi con cái
+ Mất việc làm, phải đi làm xa
Tác động của Công nghệ (internet…)
Nhận thức và trách nhiệm của GĐ hạn chế
Trình độ của cha mẹ không theo kịp yêu cầu GD con cái trong giai đoạn mới
Sự mất ổn định trong đời sống GĐ: Tình trạng li hôn, nghiện hút, cờ bạc, đề đóm, làm ăn thua lỗ…
SỰ chênh lệch đói nghèo giữa các GĐ
b
Chương 3. Nội dung, phương pháp giáo dục cơ bản trong gia đình
Những điều kiện cần thiết cho GD gia đình
Những nội dung cơ bản trong GD gia đình
Một số phương pháp cơ bản trong GD gia đình
3.1. Những điều kiện cần thiết cho giáo dục gia đình
- Có những ý kiến khác nhau về các ĐK cơ bản
cho GD GĐ (không thống nhất với nhau vê số lượng, nhưng trùng hợp với nhau về một số ĐK cơ bản)
Trường ĐHSP mang tên A.A. Culesốp có 25 yếu tố: Thu nhập GĐ, ĐK nhà ở tốt, cha mẹ đầy đủ, quan hệ giữa cha mẹ thuỷ chung, cha mẹ có trình độ văn hoá đạt yêu cầu, GĐ có không khí yêu thích, quý trọng lao động…
Những ĐK thiết cho GD gia đình:
Không khí gia đình
Sự tôn trọng nhân cách con cái
Trình độ văn hóa của cha mẹ
Sự nghiêm khắc, khoan dung, độ lượng
Uy quyền của bố mẹ trong GD gia đình
3.2. Những nội dung cơ bản trong giáo dục gia đình
Giáo dục đạo đức
Giáo dục trí tuệ
Giáo dục lao động
Giáo dục thể chất
Giáo dục thẩm mỹ
Các nội dung GD mới: GD môi trường, GD phòng chống ma túy, GD giá trị, giới tính…
3.3. Một số phương pháp cơ bản trong GD gia đình
Phương pháp nêu gương
Phương pháp giảng giải, khuyên bảo
Phương pháp đàm thoại
Phương pháp rèn luyện thói quen
Phương pháp khen thưởng
Phương pháp trách phạt
3.3.1. Phương pháp nêu gương
Khái niệm:Là PP dùng những tấm gương sáng của cá nhân trong gia đình hoặc trong tập thể, cộng đồng xã hội để kích thích con cái học tập và làm theo
Tác dụng của phương pháp nêu gương:
- Tạo uy tín đối với con cái
- Phát triển năng lực phê phán, ĐG được HV người khác, từ đó rút ra được KL bổ ích
- HT niềm tin và nhu cầu mong muốn làm theo những HV tốt
- Biết làm theo gương tốt, tránh HV xấu
c. Yêu cầu thực hiện:
+ Cha mẹ… xác định, lựa chọn những tấm gương
+ Nếu có thể cho con cái tìm hiểu, lựa chọn những tấm gương
+ Chuẩn bị các phương tiện cần thiết
+ Cha mẹ nêu gương
+Tạo điều kiện cho con cái phân tích, ĐG giúp các em ý thức được HV, việc làm tốt/ xấu; Vì sao?
+ Bản thân cha mẹ, ông bà…phải trở thành những tấm gương tốt
3.3.2. Phương pháp giảng giải
Khái niệm: Giảng giải là PPGD trong đó cha mẹ, ông bà… dùng lời nói để giải thích, chứng minh các chuẩn mực XH đã được qui định nhằm giúp con cái hiểu và nắm được ý nghĩa, ND, cách thức thực hiện; hình thành niềm tin và mong muốn thực hiện chúng.
Tác dụng của PP giảng giải:
- Cung cấp các thông tin về sự kiện, CMHV
- Khai phá, giải thích, làm rõ ND đạo đức, TM xã hội của các sự kiện, hiện tượng, giúp con cái đánh giá đúng đắn HV và các MQH => nắm vững các CMHV, nhận ra điều "cần phải" và ý thức về chúng, tạo cơ sở để hình thành niềm tin đúng đắn, tránh được những niềm tin “máy móc”, “mù quáng”,...
3.3.2. Phương pháp giảng giải
Yêu cầu thực hiện:
Làm rõ ý nghĩa, nội dung, yêu cầu thực hiện của HV mà con cái thực hiện
Truyền đạt kinh nghiệm thực hiện các CMHV để con cái học tập
Nội dung giảng giải cần ngắn gọn, súc tích
Lời nói phải hấp dẫn, truyền cảm
Lựa chọn thời điểm thích hợp
Chủ động tạo điều kiện gần gũi, tâm lý thoải mái
Kết hợp với đàm thoại
3.3.3.Phương pháp đàm thoại
Khái niệm: Là PP trò chuyện, trao đổi ý kiến và quan điểm giữa các thành viên trong gia đình (cha mẹ, ông bà và con, cháu, giữa con cháu …với nhau) về một chủ đề nào đó thuộc các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội và đời sống hàng ngày liên quan đến vấn đề cần giáo dục.
Tác dụng của PP đàm thoại:
+ Giúp GĐ kịp thời nắm bắt tâm tư, tình cảm, vốn kinh
nghiệm của con cái để có tác động giáo dục thích hợp
+ Kích thích tính độc lập tư duy, tích cực tham gia ý kiến
+ Rèn cho con cái năng lực diễn đạt, tin vào khả năng của mình
+ Tạo không khí gia đình thân mật, cởi mở, dân chủ, thoải mái
3.3.3.Phương pháp đàm thoại
c. Yêu cầu thực hiện:
Tôn trọng con cái, không áp đặt theo ý chủ quan của cha mẹ…
Mạnh dạn, thẳng thắn bày tỏ quan điểm
Lắng nghe lẫn nhau để hiểu và chia sẻ thông tin
Rút ra kết luận bổ ích
3.3.4. Phương pháp rèn luyện thói quen
Khái niệm: PP rèn luyện TQ là PP tổ chức cho các thành viên trong GĐ thực hiện một cách thường xuyên, đều đặn và có KH những hành động cử chỉ dưới các dạng khác nhau, trong những tình huống tương tự, nhằm làm cho hành động đó trở thành nhu cầu, TQ tốt ở họ.
Tác dụng của PP rèn luyện thói quen:
Giúp con cái sống có nền nếp
Hình thành các phẩm chất đạo đức
Nâng cao hiệu quả hoạt động
3.3.4. Phương pháp rèn luyện thói quen
c. Yêu cầu thực hiện:
+ Xác định các TQ cần hình thành cho con cái trong GĐ
+ Giúp con cái hiểu nội dung, ý nghĩa cách thực hiện
+ Hàng ngày, yêu cầu con cái thực hiện HV theo mẫu của CM được học ở mọi nơi và mọi lúc trong các MQH, trong các ĐK, tình huống => TQ
+ Hướng dẫn con cái tự lập KH công việc và tự giác thực hiện
+ Phát huy tính độc lập, tự quản của con cái…
+ GĐ cần phối hợp với nhà trường, các tổ chức XH để KT, ĐG
+ Cha mẹ có thể “tạo tình huống GD" một cách tự nhiên, đặt con cái một cách tình cờ trước các tình huống để con cái tự lựa chọn cách ứng xử phù hợp với CM
+ Cần KT, theo dõi, ĐG việc thực hiện của con cái để điều chỉnh, uốn nắn, giúp đỡ
+ Mọi thành viên trong GĐ cần thể hiện TQHV trong các sinh hoạt
3.3.5. Phương pháp khen thưởng
Khái niệm: Là PPGD trong đó thể hiện sự đồng tình, ủng hộ những kết quả mà các thành viên đạt được nhằm tạo nên những cảm xúc tích cực kích thích các em vươn lên đạt những kết quả tốt đẹp hơn.
b. Tác dụng của PP khen thưởng:
- Khẳng định kết quả rèn luyện, học tập của con cái
- Tạo cảm xúc tích cực, niềm vui chân chính…
- Động viên con cái tích cực rèn luyện ngày càng tiến bộ
Tạo không khí GĐ ấm cúng, vui tươi, quan tâm, chia sẻ lẫn nhau phấn khởi làm việc
3.3.5. Phương pháp khen thưởng
c. Yêu cầu thực hiện:
- Công bằng, khách quan, phù hợp điều kiện của GĐ
- Đúng thời điểm
Coi trọng ý nghĩa về tinh thần
Tránh lạm dung vì sẽ hình thành tâm lý làm để được khen
3.3.6. Phương pháp trách phạt
Khái niệm: Là PPGD trong đó thể hiện sự không đồng tình với những khuyết điểm, hạn chế của các thành viên, nhằm tạo nên những cảm xúc tích cực kích thích mọi người khắc phục những hạn chế, vươn lên đạt những KQ tốt đẹp hơn.
b. Tác dụng của PP trách phạt
Giúp nhận ra khuyết điểm, hạn chế của mình
Biết được thái độ, quan điểm, nỗi đau của gia đình đối với những việc làm sai trái của các TV
Quyết tâm từ bỏ những sai trái để rèn luyện trở nên tốt hơn
3.3.6. Phương pháp trách phạt
c. Yêu cầu thực hiện:
Công bằng, khách quan
Giúp con cái nhận rõ khuyết điểm, hạn chế sai lầm.
Hình thức phù hợp
Tránh xúc phạm nhân cách
Không định kiến
Những sai lầm gia đình thường mắc phải trong giáo dục con cái
Nuông chiều con cái
Buông lơi giáo dục, phó mặc trách nhiệm cho nhà trường, XH
Giáo dục theo kiểu độc đoán, chuyên quyền, thiếu tôn trọng con cái
Không thống nhất tác động giữa các thành viên trong GD con cái
Kỳ vọng và đòi hỏi quá cao ở con cái
Thiếu động viên kịp thời đối với con cái
Không kiên trì GD con cái
Đối xử thiếu công bằng giữa các con trong GĐ
Bài tập thực hành
1.Mỗi tổ xây dựng một kịch bản về giáo dục gia đình và biểu diễn ở lớp.
Bài kiểm tra giữa kỳ
Nêu một tình huống của giáo dục gia đình. Trên cơ sở đó anh, chị hãy:
Phân tích nguyên nhân
Tìm ra các phương pháp giáo dục phù hợp
Thực hành tổng hợp
Tổ 3
Tổ 1
Tổ 4
Tổ 2
Danh hiệu diễn viên xuất sắc của các tổ: T3: Nguyệt; Tổ 1: Ánh; Tổ 4: Vân; tổ 2: Huyền
DV nam XS: Đặng Vân, Nữ : Nguyệt
Tổ XS: Tổ 4
Đạo diễn XS: Vân
Chương 4. Phối hợp việc giáo dục của gia đình với nhà trường và xã hội
4.1. Ý nghĩa, yêu cầu của việc phối hợp giáo dục gia đình với nhà trường và xã hội
4.1.1. Các lực lượng giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội
Gia đình
Nhà trường
Xã hội
4.1.2. Ý nghĩa, yêu cầu của việc phối hợp giáo dục của gia đình với nhà trường và xã hội
a. Ý nghĩa:
- Phối hợp giáo dục của gia đình với nhà trường và xã hội là thực hiện quan điểm GD của Đảng “GD là sự nghiệp cách mạng của toàn XH” (Luật GD)
Phối hợp giáo dục của gia đình với nhà trường và xã hội tạo ra môi trường GD thuận lợi
b. Yêu cầu:
GĐ, NT, XH phải nắm đầy đủ MĐ, NV, ND, PPGD trẻ
Xác lập mối quan hệ đúng đắn giữa gia đình, nhà trường, xã hội trong GD trẻ em
Tạo môi trường GD thống nhất ở mọi nơi, mọi lúc
4.2. Phối hợp giáo dục của GĐ, NT, XH
4.2.1. Nội dung phối hợp
- Thống nhất về MĐ, ND, thời gian, PPGD
Thống nhất về trách nhiệm của mỗi bên:
+ Gia đình:
Thông báo mọi thông tin cần thiết về con cái cho nhà trường
Tôn trọng, bảo vệ uy tín GV
Giúp đỡ, động viên GV giảng dạy tốt
Sẵn sàng tham gia các hoạt động GD, hỗ trợ nhà trường các điều kiện VC, tinh thần nhằm nâng cao chất lượng DH
Phối hợp chặt chẽ với XH trong GD con cái…
+ Nhà trường:
Chủ động giúp đỡ GĐ, XH nắm MĐ, ND, PPGD
Thông báo cho GĐ, XH các chủ trương, chính sách GD, tình hình học sinh
Động viên, khuyến khích sự tham gia của GĐ, XH vào sự nghiệp GD của nhà trường
4.2.1. Nội dung phối hợp giữa GĐ, NT, XH
+ Xã hội:
Mỗi thành viên nêu gương sáng cho HS noi theo
Mỗi thành viên cần nghiêm khắc, thẳng thắn phê phán cái xấu, ủng hộ, bảo vệ cái tốt
Có những hình thức giúp đỡ, hỗ trợ gia đình, nhà trường trong GD thế hệ trẻ (giúp đỡ về nhân lực, vật lực, tài lực, địa điểm thực tập…)
Tổ chức các hoạt động nhằm phát huy vai trò của GĐ, nhà trường (Xây dựng GĐ văn hoá, dòng họ khuyến học, Hội khuyến học…
4.2.2. Các hình thức phối hợp giữa GĐ, XH, NT
- Tổ chức ban đại diện cha mẹ HS
Thăm gia đình HS
Cuộc họp cha mẹ HS
Ghi sổ liên lạc
Sử dụng sổ liên lạc điện tử
Mời cha mẹ HS đến trường
Tổ chức các HĐ với sự tham gia của GĐ và XH
Tổ chức các hình thức kết nghĩa, đỡ đầu giữa các tổ chức đoàn thể XH, GĐ với nhà trường
Sinh hoạt của tổ dân cư
Trao đổi thông tin liên lạc qua các phương tiện thư từ, điện thoại…
Sổ liên lạc điện tử:(VietNamNet)
Ngày 8-3, dịch vụ Viettel-eSchool (sổ LLĐT) đã bắt đầu được triển khai thử nghiệm tại 5 trường PTTH ở TP HCM. Với loại dịch vụ này, phụ huynh sẽ có thể liên lạc để theo dõi QT học tập của con em một cách thường xuyên thông qua việc cập nhật thông tin hàng tuần vào sổ liên lạc điện tử như: điểm KT, hạnh kiểm, nhận xét của GV...
Hiện nay nhiều trường trên nhiều địa phương đã sử dụng SLLĐT để phối hợp NT và GĐ trong GD HS
Trường PTTH Lê Quý Đôn, nơi triển khai ứng dụng thử nghiệm Sổ liên lạc điện tửViettel-eSchool có hình thức tương tự như sổ LL giữa nhà trường và phụ huynh để theo dõi tiến độ học tập của HS. Sổ LLĐT cung cấp thông tin cho phụ huynh dưới 2 hình thức: truy cập để nhận tin; nhận tin tự động theo yêu cầu.
Sổ liên lạc điện tử:(VietNamNet)
Khi truy cập để nhận tin, phụ huynh gửi tin nhắn theo các hiệu lệnh qui định, và gửi đến số điện thoại di động (ĐTDĐ) cho trước của nhà trường. ĐTDĐ của nhà trường sẽ gửi lại các thông tin mới nhất (các kết quả trong vòng một tuần) của học sinh về điểm trung bình, nhận xét của giáo viên. số tiết nghỉ học... Ngược lại, nhà trường cũng có thể thông báo cho phụ huynh những thông tin liên quan đến học vụ, các hoạt động của nhà trường, của hội phụ huynh...khi cần thiết.
Sổ liên lạc điện tử
Với hình thức nhận tin tự động theo yêu cầu, phụ huynh phải đăng ký theo mẫu với nhà cung cấp dịch vụ về các hình thức nhận tin tự động (điểm số, thông báo mời họp PHHS, lịch sinh hoạt ngoại khoá, thể dục, dã ngoại...) Chẳng hạn, nếu phụ huynh đăng ký khi con em có điểm trung bình môn Toán dưới 5, trong quá trình hoạt động, sổ liên lạc điện tử sẽ cập nhật, theo dõi và xử lý thông tin:
- Khi học sinh bị điểm số dưới 5, điện thoại sẽ tự động gửi tin nhắn thông báo đến phụ huynh.
Phụ huynh sẽ nhận được những thông tin cần thiết ngay khi kết quả vừa được giáo viên phê chuẩn vào sổ và nhân viên phòng học vụ lưu vào hệ thống.
Từ những thông tin mới nhất này, phụ huynh có thể tìm được các biện pháp hỗ trợ con em mình.
ThS. GVC.Nguyễn Thị Nhỏ [email protected]
Giáo trình và tài liệu tham khảo
1. Giáo trình: PTS. Phạm khắc Chương (chủ biên) PTS Phạm Văn Hùng- PTS Phạm Văn Chín. Giáo dục gia đình. NXB GD. 1998
2. Tài liệu tham khảo:
- A.X. Macarencô. Cuốn sách dành cho các bậc cha mẹ,Tập1, 2, 3, 4.
- Viện KHXH Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu khoa học về phụ nữ, Người phụ nữ và gia đình Việt Nam hiện nay. NXB khoa học xã hội. HN. 1991
- A.M. Bác – đi- an. Giáo dục các con trong gia đình. NXB Kim Đồng. HN. 1997.
- Đời sống gia đình (Mai Quốc Khánh sưu tầm. 2005)
- Phạm Khắc Chương. Những tình huống giáo dục trong gia đình. NXB Thanh niên. 2006.
Yêu cầu đối với việc học tập môn học
SV thực hiện đúng nội quy, quy chế lên lớp
Thực hiện nhiệm vụ học tập do giảng viên yêu cầu (làm bài tập nhóm, cá nhân được giao hàng ngày), gửi qua mail cho giảng viên.
Phát huy vai trò tích cực, chủ động của mỗi SV, tự quản của lớp học,
vai trò của ban cán sự lớp, các tổ trưởng:
Lớp trưởng và các tổ trưởng chịu trách nhiệm điểm danh các bạn
hàng buổi học, truyền đạt thông tin từ giảng viên cho SV trong lớp và tổ
mình phụ trách, đốc thúc việc học tập hàng ngày của tổ, của lớp.
Tổ chức việc xếp điểm chuyên cần cho các tổ viên và thành viên
của lớp, nộp bảng điểm chuyên cần cho giảng viên theo các tiêu chí:
+ Đảm bảo thời gian lên lớp (vắng có phép, không nghỉ quá thời gian cho phép…)
+ Tích cực tham gia chuẩn bị bài của tổ, của cá nhân có hiệu quả
+ Tích cực xây dựng bài trên lớp
+ Trên cơ sở đó, GV kết hợp kết quả theo dõi hàng ngày của mình để đưa ra kết quả cuối cùng
4. Các bài tập của tổ sẽ được lớp và giảng viên đánh giá, cho điểm trên giờ học và sẽ tính kết quả chung cho cả tổ
Cấu trúc chương trình
Chương 1. Những vấn đề chung về gia đình
Chương 2. Giáo dục gia đìnhViệt Nam qua các giai đoạn lịch sử của đất nước
Chương 3. Nội dung, phương pháp giáo dục cơ bản trong gia đình
Chương 4. Phối hợp giữa gia đình với nhà trường và xã hội trong giáo dục
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIA ĐÌNH
1.1. Khái niệm chung về gia đình
1.1.1. Gia đình là gì?
Có nhiều khái niệm về gia đình (GT Giáo dục gia đình, tr 4- 5) :
Có 3 loại quan niệm về GĐ (tr 5)
Nhiều khoa học nghiên cứu về GĐ
Tâm lý học
Dân số học
Nhân chủng học
Kinh tế học
Luật học
* Quan điểm cuả Liên hiệp quốc
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIA ĐÌNH
1.1. Khái niệm chung về gia đình
1.1.1. Gia đình là gì?
Có nhiều khái niệm về gia đình (GT Giáo dục gia đình, tr 4- 5)
1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của gia đình: (tr 6)
Mặc dù có những định nghĩa khác nhau về gia đình và ở mỗi nền văn minh của nhân loại, hình thái GĐ có những biến đổi nhất định, nhưng GĐ vẫn có những nét đặc trưng cơ bản:
- GĐ là tổ chức cơ bản, gắn bó nhất của mỗi cá nhân
GĐ là nhóm XH có cả giới tính nam, nữ hình thành và phát triển từ hôn nhân
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIA ĐÌNH
1.1.1. Gia đình là gì?
Các thành viên trong GĐ thuộc nhiều thế hệ khác nhau gắn bó với nhau không chỉ vì quan hệ ruột thịt, huyết thống (con nuôi), gắn bó, ảnh hưởng trực tiếp lẫn nhau về nếp sống, sinh hoạt, phong tục… tạo nên bản sắc văn hoá GĐ
Đời sống GĐ được tồn tại, phát triển nhờ vào một ngân sách chung do khả năng lao động của các thành viên đóng góp
GĐ thường là những thành viên sống chung với nhau dưới một mái nhà
1.2. Gia đình - tế bào của xã hội
1.2.1. Gia đình - tế bào của xã hội (NC giáo trình, tr 6-7)
1.2.2. Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội:
- GĐ có tính độc lập tương đối , các thành viên có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ( tính bền vững)
GĐ chị sự tác động của những điều kiện KT, CT, XH nhất định (KH - KT phát triển, năng suất LĐ tăng, của cải dồi dào, chất lượng cuộc sống GĐ được nâng cao, cấu trúc GĐ thay đổi…)
GĐ có tác động trở lại đối với sự phát triển của XH (dân giàu, nước mạnh, GĐ làm tốt chức năng của mình, đỡ gánh nặng cho XH)
1.3. Các loại gia đình và chức năng của nó
1.3.1. Các loại gia đình: Có nhiều cách phân loại GĐ, vì mỗi cách phân loại được dựa trên các tiêu chí khác nhau (số lần hôn nhân, các thế hệ trong GĐ, số con trong GĐ…) (tr 8 - 10)
1.3.2. Các giai đoạn phát triển của gia đình:
Sự PT của một GĐ thường trải qua 4 giai đoạn:
- Thời kỳ yêu đương đi đến kết hôn (được pháp luật thừa nhận)
Từ khi kết hôn đến khi sinh đứa con đầu lòng
Từ khi sinh đẻ đến khi con cái trưởng thành
Con cái trưởng thành, cha mẹ bước sang tuổi già
1.3. 3. Các chức năng giáo dục gia đình
Có nhiều quan điểm về chức năng của gia đình:
- Quan điểm của các nhà nghiên cứu Liên Xô
- Quan điểm của các nhà nhà xã hội học (Anh, Mỹ)
- Quan điểm của các nhà tâm lý học Trung Quốc
- Quan điểm của các nhà nghiên cứu ở VN:
+ Chức năng sinh đẻ, tạo ra con người cho XH
+ Chức năng nuôi nấng, giáo dục con cái
+ Chức năng kinh tế
+ Chức năng thoả mãn nhu cầu tâm lý, tình cảm
+ Chức năng chăm sóc người già
1.3.3. Các chức năng giáo dục gia đình
Khi tìm hiểu 1 chức năng cần làm rõ một số vấn đề cơ bản sau:
- Vai trò của chức năng
Thực trạng việc thực hiên chức năng
Yêu cầu thực hiện chức năng
1.3.3.1. Chức năng sinh đẻ, tạo ra con người cho XH
a. Vai trò của chức năng sinh đẻ:
Đối với gia đình
Đối với XH
b. Thực trạng việc thực hiện chức năng sinh đẻ:
Kết quả
Tồn tại
Nguyên nhân
1.3.3.1. Chức năng sinh đẻ, tạo ra con người cho XH
c. Yêu cầu thực hiện chức năng sinh đẻ
Tác động nhận thức
Gia đình thực hiện tốt chủ trương dân số,KHH gia đình
XH cần có chính sách hỗ trợ gia đình thực hiện tốt chức năng sinh đẻ, tạo ra con người cho XH
1.3.3.2. Chức năng nuôi nấng, giáo dục con cái
Vai trò của chức năng:
Chuẩn bị những điều kiện để con cái tiếp thu GD của NT, XH
GĐ là trường học đầu tiên, cha mẹ là người thầy đầu tiên của con cái
Giáo dục gia đình có thời gian dài nhất (từ khi sinh ra đến lúc nhắm mắt xuôi tay- nên ảnh hưởng sâu sắc)
Giáo dục gia đình thường thân mật nhất, nên có tác dụng rất lớn
b. Thực trạng việc thực hiện chức năng:
Kết quả đạt được: nhiều GĐ làm tốt chức năng này: tạo điều kiện thời gian, vật chất, tinh thần cho con cái học tập; phối hợp với nhà trường trong GD con cái; cha mẹ có phương pháp hướng dẫn, kiểm soát việc học của con cái…
1.3.3.2. Chức năng nuôi nấng, giáo dục con cái
Hạn chế: một bộ phận không nhỏ các GĐ chưa quan tâm đến việc nuôi nấng, giáo dục con cái: chưa tạo điều kiện cho con học tập, chú trọng nuôi nấng hơn GD; nhận thưc sai lầm về trách nhiệm GD con cái, phó mặc trách nhiệm GD con cái cho nhà trường, đổi lỗi cho nhà trường khi con mình sai phạm, không có PP trong GD con cái…
Nguyên nhân: Nhận thức của GĐ chưa đúng; thiếu PP giáo dục khoa học; điều kiện gia đình hạn chế, cha mẹ không gương mẫu …
c. Yêu cầu thực hiện chức năng:
- Nâng cao nhận thức về trách nhiệm của cha mẹ trong việc nuôi dạy con cái
- Phổ biến kiến thức nuôi dạy con theo khoa học
- Có những hình thức phối hợp chặt chẽ giữa NT- GĐ- XH trong GD Học sinh
- Có những chính sách khuyến khích, hỗ trợ GĐ trong nuôi nấng, GD con cái( gia đình văn hoá, dòng họ khuyến học…)
1.3.3.3. Chức năng kinh tế
Vai trò của chức năng kinh tế:
Đảm bảo điều kiện để GĐ tồn tại và phát triển
Là điều kiện để thực hiện tốt các chức năng khác của GĐ
Góp phàn thúc đẩy XH phát triển KT - XH
b. Thực trạng việc thực hiện chức năng kinh tế:
* Kết quả đạt được: nhiều GĐ năng động, cần cù, có kế hoạch làm ăn KT, đủ ĐK cho con cái học tập, phát triển; tham gia các HĐ từ thiện, HĐ xã hội hữu ích…góp phần làm giàu cho địa phương, cộng đồng, XH. tỷ lệ hộ đói, nghèo càng ngày càng giảm; chất lượng cuộc sống GĐ ngày càng được nâng cao…
1.3.3.3. Chức năng kinh tế
* Hạn chế:
Một số GĐ chưa thoát đói nghèo, làm ăn phi pháp lâm vào các tệ nạn XH, con cái bị bỏ rơi, trở thành gánh nặng cho XH …
* Nguyên nhân:
Tác động của nền kinh tế thị trường
Do nhận thức, trình độ của các bậc cha mẹ
1.3.3. Chức năng kinh tế
c. Yêu cầu thực hiện chức năng kinh tế:
Tác động nhận thức, phổ biến kiến thức làm kinh tế cho các GĐ
Có các dự án hỗ trợ việc làm, cải thiện kinh tế GĐ
Động viên các GĐ tự vươn lên bằng nội lực của mình (tổ chức lao động của GĐ phù hợp ĐK thực tế…)
1.3.3.4. Chức năng thoả mãn nhu cầu tâm lý, tình cảm
a. Vai trò của chức năng:
- GĐ chính là nơi mọi thành viên có điều kiện quan tâm, chăm sóc đến nhau, tạo nên sự thoả mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần thiết yếu cho mỗi cá nhân. Họ có thể hi sinh, nhường nhịn cho nhau vì tình thương yêu ruột thịt như:
+ Tình mẫu tử,
+ Đạo vợ chồng:
+ Tình anh em:
- GĐ là không gian thuộc quyền sở hữu riêng của mọi thành viên trong GĐ thường xuyên đem lại cho họ cảm giác an toàn, thoải mái.
GĐ là nơi mỗi thành viên được nghỉ ngơi thư giãn, bồi dưỡng lại sức lực (sau một ngày lao động học tập mệt mỏi ở nhà trường, cơ quan, xí nghiệp hay trên đồng ruộng)
GĐ là nơi mỗi thành viên sẽ nhận được lời an ủi động viên của người thân, sẽ làm cho chúng ta bình tâm, yên tĩnh, dịu đi cơn bực tức trong công việc , trong quan hệ XH.
Những sở thích, nhu cầu cơ bản nhất như ăn, ở mặc, nghỉ ngơi…được thoả mãn một cách triệt để nhất, riêng tư nhất cũng tại gia đình.
b. Thực trạng thực hiện chức năng:
* Kết quả đạt được:
Nhiều GĐ thực sự là “Tổ ấm gia đình” như một “bến đậu” để từ đó, ai có đi ngược về xuôi, rồi thuyền lại cập bến, ru mình trên dòng sông xanh mát, hoặc tránh cả những cơn bão tố, phong ba.
1.3.3.4. Chức năng thoả mãn nhu cầu tâm lý
* Những tồn tại:
Một số GĐ chưa thực sự là tổ ấm cho các thành viên, ngược lại GĐ là địa ngục làm mỗi thành viên sợ hãi…
c. Yêu cầu thực hiện:
GĐ biết tổ chức các hoạt động thoả mãn nhu cầu tâm lý, tình cảm: sinh nhật, các ngày lễ, chúc mừng thành công của mỗi thành viên…
Sẵn sàng chia sẻ, cởi mở với nhau trong sinh hoạt
Tôn trọng mỗi thành viên trong GĐ
XH cần có những chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho GĐ (xây dựng GĐ văn hoá, các cuộc thi…)
1.3.3.5. Chức năng chăm sóc người già
a. Vai trò của chức năng:
Thực hiện đạo lý của dân tộc”uống nước, nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ người trồng cây”
Thực hiện bổn phận của con, cháu, thể hiện sự hiếu thảo, đền đáp công ơn của cha mẹ, ông bà.
Giúp người già sống vui, khoẻ, có ích cho XH, cho GĐ (vì người già rất có kinh nghiệm, rất quan tâm chí bảo, giúp con cháu XD hạnh phúc GĐ, giúp công việc cho XH… )
Vai trò của người già trong tổ chức gia đình
- Người già có vai trò rất to lớn đối với GĐ, XH:
- Rất quan tâm xây dựng và duy trì nếp sống trong gia đình, cộng đồng dân cư
Xoa dịu những xích mích, xung đột trong quan hệ của vợ chồng các con, cháu, hàng xóm láng giềng
Sắp xếp, thu vén cho cuốc sống của các con, cháu; từ việc ăn, uống, học hành, mua sắm, đối nhân, xử thế…
Nhắc nhở con cháu giữ gìn các giá trị truyền thống
Các cụ bà thường dọn dẹp nhà cửa, sắp xếp mọi thứ ngăn nắp, gọn gàng, giữ gìn trông coi nhà cửa khi con cháu vắng nhà.Vì vậy ca dao, tục ngữ ca ngợi công lao của người mẹ:
” một mẹ già bằng ba trâu nái”, ”một mẹ già bằng ba người ở” hoặc
“ mẹ già như chuối ba hương
Như xôi nếp mật, như đường mía lau”
Vai trò của người già trong tổ chức gia đình
- Đối với con cháu, các cụ như là cái “phanh” để làm dịu, kiềm chế các hoạt động bột phát, thiếu thận trọng của con trẻ.
Tuy nhiên, cũng không tránh khỏi những mâu thuẫn giữa các cụ với con cháu (mâu thuẫn chủ yếu giữa cách sống của các thế hệ), điều này đòi hỏi con cháu phải có kiến thức để “chiều lòng” các cụ.
b. Thực trạng thực hiện chức năng
* Kết quả đạt được:
Nhiều GĐ chung sống nhièu thế hệ hoà thuận, ấm êm, người già được chăm sóc, quây quần cùng con cháu (ông bà mẫu mực, con cháu hiếu thảo)
Nhiều cụ già sống thọ, sống vui, sống khoẻ, sống có ích cho GĐ, XH
* Hạn chế:
Một số GĐ con cháu bỏ rơi ông bà, cha mẹ, thêm gánh nặng cho XH
Nhiều người già cô đơn, không nơi nương tựa mặc dù con cháu đông đúc
* Nguyên nhân:
- Con cháu bất hiếu, đùn đẩy trách nhiệm cho nhau
Con cháu không có điều kiện nên lảng tránh
Dư luận XH yếu
XH chưa có những biện pháp QL, giúp đỡ GĐ
c. Yêu cầu thực hiện chức năng chăm sóc người già
Hiểu biết về đặc điểm TSL của người già (đau yếu, về hưu bị hẫng hụt, cảm thấy gánh nặng cho con cái…)
Thuốc thang đầy đủ lúc ông, bà, cha, mẹ già yếu
Ăn uống phù hợp với mức thu nhập của GĐ và SK của người già
Chăm sóc các cụ một cách thành tâm, chân thực, đúng với tấm lòng kính trọng “uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Luôn giữ thái độ, HV đúng chuẩn mực với các cụ
Kiên nhẫn và hết sức nhân hậu,…dù cho cha mẹ có khó tính, bệnh tật hay bất cứ trường hợp nào.
Tạo ĐK các cụ tham gia HĐ của GĐ và XH phù hợp: lao động nhẹ nhàng, sinh hoạt câu lạc bộ…
Chương 2. GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CỦA ĐẤT NƯỚC
2.1. Giáo dục gia đình Việt Nam truyền thống (tr 24-25)
2.1.1. Đặc điểm của xã hội Việt Nam
2.1.2 Giáo dục gia đình Việt Nam truyền thống
2.2. Giáo dục gia đình Việt Nam trong thời kỳ thuộc Pháp (tr 25 – 26)
Đặc điểm của xã hội Việt Nam thời kỳ thuộc Pháp
Giáo dục gia đình Việt Nam trong thời kỳ thuộc Pháp
Câu hỏi: nêu ngắn gọn đặc điểm XH VN trong thời kỳ thuộc Pháp
Câu hỏi kiểm tra chương II
1. Nêu khái quát đặc điểm của XH Việt Nam truyền thống
2. Vai trò của giáo dục GĐ Việt Nam truyền thống?
3. Nêu khái quát đặc điểm của XH Việt Nam thời kỳ thuộc Pháp
4. Vai trò của giáo dục GĐ Việt Nam trong thời kỳ thuộc Pháp?
5. Nêu khái quát đặc điểm của XH Việt Nam trong 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH.
6. Vai trò của giáo dục GĐ Việt Nam trong 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH?.
7. Đặc điểm XH Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới của đất nước hiện nay
8. Giáo dục GĐ Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới của đất nước hiện nay.
Nguyễn Thị Thu:, Thường, Bùi Hà, Tuấn Anh, Trung, Ngọc, Mnh, Anh: 10 đ
2.3. Giáo dục gia đình Việt Nam trong 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2.3.1. Đặc điểm của xã hội Việt Nam trong 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2.3.2. Giáo dục gia đình Việt Nam trong 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2.4. Giáo dục gia đình Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới của đất nước hiện nay
2.4.1. Đặc điểm xã hội Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới của đất nước hiện nay
Đất nước bước vào thời kỳ đổi mới toàn diện
Sự đổi mới của đất nước có những tác động làm cho GĐ có nhiều đổi thay
2.4.2. Giáo dục gia đình Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới của đất nước hiện nay:
a. Những khó khăn của GD Gia đình:
+ Ít có thời gian tiếp xúc giữa cha mẹ và con cái, làm cho sự quan tâm GD hạn chế (chạy theo kinh tế…)
+ Xuất hiện những xung đột giữa quan niệm, lối sống giữa các thế hệ
+ Kinh tế GĐ tăng lên làm xuất hiện nhiều nét TL không tốt ở trẻ em (hưởng thụ, ỷ lại, không rèn luyện, cha mẹ thiếu quan tâm…)
2.4. Giáo dục gia đình Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới của đất nước hiện nay
+ Một số cha mẹ mất việc làm, đi làm xa không có điều kiện GD con cái
+ Con cái chịu tác động của những luồng văn hoá khác làm hạn chế tác dụng GD GĐ .
+ Chất lượng GD đạo đức hạn chế, tỷ lệ trẻ em vi phạm chuẩn mực đạo đức gia tăng
b. Nguyên nhân của hiện tượng trên:
Tác động của cơ chế thị trường:
+ Cường độ lao động tăng, thiếu thời gian gần gũi con cái
+ Mất việc làm, phải đi làm xa
Tác động của Công nghệ (internet…)
Nhận thức và trách nhiệm của GĐ hạn chế
Trình độ của cha mẹ không theo kịp yêu cầu GD con cái trong giai đoạn mới
Sự mất ổn định trong đời sống GĐ: Tình trạng li hôn, nghiện hút, cờ bạc, đề đóm, làm ăn thua lỗ…
SỰ chênh lệch đói nghèo giữa các GĐ
b
Chương 3. Nội dung, phương pháp giáo dục cơ bản trong gia đình
Những điều kiện cần thiết cho GD gia đình
Những nội dung cơ bản trong GD gia đình
Một số phương pháp cơ bản trong GD gia đình
3.1. Những điều kiện cần thiết cho giáo dục gia đình
- Có những ý kiến khác nhau về các ĐK cơ bản
cho GD GĐ (không thống nhất với nhau vê số lượng, nhưng trùng hợp với nhau về một số ĐK cơ bản)
Trường ĐHSP mang tên A.A. Culesốp có 25 yếu tố: Thu nhập GĐ, ĐK nhà ở tốt, cha mẹ đầy đủ, quan hệ giữa cha mẹ thuỷ chung, cha mẹ có trình độ văn hoá đạt yêu cầu, GĐ có không khí yêu thích, quý trọng lao động…
Những ĐK thiết cho GD gia đình:
Không khí gia đình
Sự tôn trọng nhân cách con cái
Trình độ văn hóa của cha mẹ
Sự nghiêm khắc, khoan dung, độ lượng
Uy quyền của bố mẹ trong GD gia đình
3.2. Những nội dung cơ bản trong giáo dục gia đình
Giáo dục đạo đức
Giáo dục trí tuệ
Giáo dục lao động
Giáo dục thể chất
Giáo dục thẩm mỹ
Các nội dung GD mới: GD môi trường, GD phòng chống ma túy, GD giá trị, giới tính…
3.3. Một số phương pháp cơ bản trong GD gia đình
Phương pháp nêu gương
Phương pháp giảng giải, khuyên bảo
Phương pháp đàm thoại
Phương pháp rèn luyện thói quen
Phương pháp khen thưởng
Phương pháp trách phạt
3.3.1. Phương pháp nêu gương
Khái niệm:Là PP dùng những tấm gương sáng của cá nhân trong gia đình hoặc trong tập thể, cộng đồng xã hội để kích thích con cái học tập và làm theo
Tác dụng của phương pháp nêu gương:
- Tạo uy tín đối với con cái
- Phát triển năng lực phê phán, ĐG được HV người khác, từ đó rút ra được KL bổ ích
- HT niềm tin và nhu cầu mong muốn làm theo những HV tốt
- Biết làm theo gương tốt, tránh HV xấu
c. Yêu cầu thực hiện:
+ Cha mẹ… xác định, lựa chọn những tấm gương
+ Nếu có thể cho con cái tìm hiểu, lựa chọn những tấm gương
+ Chuẩn bị các phương tiện cần thiết
+ Cha mẹ nêu gương
+Tạo điều kiện cho con cái phân tích, ĐG giúp các em ý thức được HV, việc làm tốt/ xấu; Vì sao?
+ Bản thân cha mẹ, ông bà…phải trở thành những tấm gương tốt
3.3.2. Phương pháp giảng giải
Khái niệm: Giảng giải là PPGD trong đó cha mẹ, ông bà… dùng lời nói để giải thích, chứng minh các chuẩn mực XH đã được qui định nhằm giúp con cái hiểu và nắm được ý nghĩa, ND, cách thức thực hiện; hình thành niềm tin và mong muốn thực hiện chúng.
Tác dụng của PP giảng giải:
- Cung cấp các thông tin về sự kiện, CMHV
- Khai phá, giải thích, làm rõ ND đạo đức, TM xã hội của các sự kiện, hiện tượng, giúp con cái đánh giá đúng đắn HV và các MQH => nắm vững các CMHV, nhận ra điều "cần phải" và ý thức về chúng, tạo cơ sở để hình thành niềm tin đúng đắn, tránh được những niềm tin “máy móc”, “mù quáng”,...
3.3.2. Phương pháp giảng giải
Yêu cầu thực hiện:
Làm rõ ý nghĩa, nội dung, yêu cầu thực hiện của HV mà con cái thực hiện
Truyền đạt kinh nghiệm thực hiện các CMHV để con cái học tập
Nội dung giảng giải cần ngắn gọn, súc tích
Lời nói phải hấp dẫn, truyền cảm
Lựa chọn thời điểm thích hợp
Chủ động tạo điều kiện gần gũi, tâm lý thoải mái
Kết hợp với đàm thoại
3.3.3.Phương pháp đàm thoại
Khái niệm: Là PP trò chuyện, trao đổi ý kiến và quan điểm giữa các thành viên trong gia đình (cha mẹ, ông bà và con, cháu, giữa con cháu …với nhau) về một chủ đề nào đó thuộc các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội và đời sống hàng ngày liên quan đến vấn đề cần giáo dục.
Tác dụng của PP đàm thoại:
+ Giúp GĐ kịp thời nắm bắt tâm tư, tình cảm, vốn kinh
nghiệm của con cái để có tác động giáo dục thích hợp
+ Kích thích tính độc lập tư duy, tích cực tham gia ý kiến
+ Rèn cho con cái năng lực diễn đạt, tin vào khả năng của mình
+ Tạo không khí gia đình thân mật, cởi mở, dân chủ, thoải mái
3.3.3.Phương pháp đàm thoại
c. Yêu cầu thực hiện:
Tôn trọng con cái, không áp đặt theo ý chủ quan của cha mẹ…
Mạnh dạn, thẳng thắn bày tỏ quan điểm
Lắng nghe lẫn nhau để hiểu và chia sẻ thông tin
Rút ra kết luận bổ ích
3.3.4. Phương pháp rèn luyện thói quen
Khái niệm: PP rèn luyện TQ là PP tổ chức cho các thành viên trong GĐ thực hiện một cách thường xuyên, đều đặn và có KH những hành động cử chỉ dưới các dạng khác nhau, trong những tình huống tương tự, nhằm làm cho hành động đó trở thành nhu cầu, TQ tốt ở họ.
Tác dụng của PP rèn luyện thói quen:
Giúp con cái sống có nền nếp
Hình thành các phẩm chất đạo đức
Nâng cao hiệu quả hoạt động
3.3.4. Phương pháp rèn luyện thói quen
c. Yêu cầu thực hiện:
+ Xác định các TQ cần hình thành cho con cái trong GĐ
+ Giúp con cái hiểu nội dung, ý nghĩa cách thực hiện
+ Hàng ngày, yêu cầu con cái thực hiện HV theo mẫu của CM được học ở mọi nơi và mọi lúc trong các MQH, trong các ĐK, tình huống => TQ
+ Hướng dẫn con cái tự lập KH công việc và tự giác thực hiện
+ Phát huy tính độc lập, tự quản của con cái…
+ GĐ cần phối hợp với nhà trường, các tổ chức XH để KT, ĐG
+ Cha mẹ có thể “tạo tình huống GD" một cách tự nhiên, đặt con cái một cách tình cờ trước các tình huống để con cái tự lựa chọn cách ứng xử phù hợp với CM
+ Cần KT, theo dõi, ĐG việc thực hiện của con cái để điều chỉnh, uốn nắn, giúp đỡ
+ Mọi thành viên trong GĐ cần thể hiện TQHV trong các sinh hoạt
3.3.5. Phương pháp khen thưởng
Khái niệm: Là PPGD trong đó thể hiện sự đồng tình, ủng hộ những kết quả mà các thành viên đạt được nhằm tạo nên những cảm xúc tích cực kích thích các em vươn lên đạt những kết quả tốt đẹp hơn.
b. Tác dụng của PP khen thưởng:
- Khẳng định kết quả rèn luyện, học tập của con cái
- Tạo cảm xúc tích cực, niềm vui chân chính…
- Động viên con cái tích cực rèn luyện ngày càng tiến bộ
Tạo không khí GĐ ấm cúng, vui tươi, quan tâm, chia sẻ lẫn nhau phấn khởi làm việc
3.3.5. Phương pháp khen thưởng
c. Yêu cầu thực hiện:
- Công bằng, khách quan, phù hợp điều kiện của GĐ
- Đúng thời điểm
Coi trọng ý nghĩa về tinh thần
Tránh lạm dung vì sẽ hình thành tâm lý làm để được khen
3.3.6. Phương pháp trách phạt
Khái niệm: Là PPGD trong đó thể hiện sự không đồng tình với những khuyết điểm, hạn chế của các thành viên, nhằm tạo nên những cảm xúc tích cực kích thích mọi người khắc phục những hạn chế, vươn lên đạt những KQ tốt đẹp hơn.
b. Tác dụng của PP trách phạt
Giúp nhận ra khuyết điểm, hạn chế của mình
Biết được thái độ, quan điểm, nỗi đau của gia đình đối với những việc làm sai trái của các TV
Quyết tâm từ bỏ những sai trái để rèn luyện trở nên tốt hơn
3.3.6. Phương pháp trách phạt
c. Yêu cầu thực hiện:
Công bằng, khách quan
Giúp con cái nhận rõ khuyết điểm, hạn chế sai lầm.
Hình thức phù hợp
Tránh xúc phạm nhân cách
Không định kiến
Những sai lầm gia đình thường mắc phải trong giáo dục con cái
Nuông chiều con cái
Buông lơi giáo dục, phó mặc trách nhiệm cho nhà trường, XH
Giáo dục theo kiểu độc đoán, chuyên quyền, thiếu tôn trọng con cái
Không thống nhất tác động giữa các thành viên trong GD con cái
Kỳ vọng và đòi hỏi quá cao ở con cái
Thiếu động viên kịp thời đối với con cái
Không kiên trì GD con cái
Đối xử thiếu công bằng giữa các con trong GĐ
Bài tập thực hành
1.Mỗi tổ xây dựng một kịch bản về giáo dục gia đình và biểu diễn ở lớp.
Bài kiểm tra giữa kỳ
Nêu một tình huống của giáo dục gia đình. Trên cơ sở đó anh, chị hãy:
Phân tích nguyên nhân
Tìm ra các phương pháp giáo dục phù hợp
Thực hành tổng hợp
Tổ 3
Tổ 1
Tổ 4
Tổ 2
Danh hiệu diễn viên xuất sắc của các tổ: T3: Nguyệt; Tổ 1: Ánh; Tổ 4: Vân; tổ 2: Huyền
DV nam XS: Đặng Vân, Nữ : Nguyệt
Tổ XS: Tổ 4
Đạo diễn XS: Vân
Chương 4. Phối hợp việc giáo dục của gia đình với nhà trường và xã hội
4.1. Ý nghĩa, yêu cầu của việc phối hợp giáo dục gia đình với nhà trường và xã hội
4.1.1. Các lực lượng giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội
Gia đình
Nhà trường
Xã hội
4.1.2. Ý nghĩa, yêu cầu của việc phối hợp giáo dục của gia đình với nhà trường và xã hội
a. Ý nghĩa:
- Phối hợp giáo dục của gia đình với nhà trường và xã hội là thực hiện quan điểm GD của Đảng “GD là sự nghiệp cách mạng của toàn XH” (Luật GD)
Phối hợp giáo dục của gia đình với nhà trường và xã hội tạo ra môi trường GD thuận lợi
b. Yêu cầu:
GĐ, NT, XH phải nắm đầy đủ MĐ, NV, ND, PPGD trẻ
Xác lập mối quan hệ đúng đắn giữa gia đình, nhà trường, xã hội trong GD trẻ em
Tạo môi trường GD thống nhất ở mọi nơi, mọi lúc
4.2. Phối hợp giáo dục của GĐ, NT, XH
4.2.1. Nội dung phối hợp
- Thống nhất về MĐ, ND, thời gian, PPGD
Thống nhất về trách nhiệm của mỗi bên:
+ Gia đình:
Thông báo mọi thông tin cần thiết về con cái cho nhà trường
Tôn trọng, bảo vệ uy tín GV
Giúp đỡ, động viên GV giảng dạy tốt
Sẵn sàng tham gia các hoạt động GD, hỗ trợ nhà trường các điều kiện VC, tinh thần nhằm nâng cao chất lượng DH
Phối hợp chặt chẽ với XH trong GD con cái…
+ Nhà trường:
Chủ động giúp đỡ GĐ, XH nắm MĐ, ND, PPGD
Thông báo cho GĐ, XH các chủ trương, chính sách GD, tình hình học sinh
Động viên, khuyến khích sự tham gia của GĐ, XH vào sự nghiệp GD của nhà trường
4.2.1. Nội dung phối hợp giữa GĐ, NT, XH
+ Xã hội:
Mỗi thành viên nêu gương sáng cho HS noi theo
Mỗi thành viên cần nghiêm khắc, thẳng thắn phê phán cái xấu, ủng hộ, bảo vệ cái tốt
Có những hình thức giúp đỡ, hỗ trợ gia đình, nhà trường trong GD thế hệ trẻ (giúp đỡ về nhân lực, vật lực, tài lực, địa điểm thực tập…)
Tổ chức các hoạt động nhằm phát huy vai trò của GĐ, nhà trường (Xây dựng GĐ văn hoá, dòng họ khuyến học, Hội khuyến học…
4.2.2. Các hình thức phối hợp giữa GĐ, XH, NT
- Tổ chức ban đại diện cha mẹ HS
Thăm gia đình HS
Cuộc họp cha mẹ HS
Ghi sổ liên lạc
Sử dụng sổ liên lạc điện tử
Mời cha mẹ HS đến trường
Tổ chức các HĐ với sự tham gia của GĐ và XH
Tổ chức các hình thức kết nghĩa, đỡ đầu giữa các tổ chức đoàn thể XH, GĐ với nhà trường
Sinh hoạt của tổ dân cư
Trao đổi thông tin liên lạc qua các phương tiện thư từ, điện thoại…
Sổ liên lạc điện tử:(VietNamNet)
Ngày 8-3, dịch vụ Viettel-eSchool (sổ LLĐT) đã bắt đầu được triển khai thử nghiệm tại 5 trường PTTH ở TP HCM. Với loại dịch vụ này, phụ huynh sẽ có thể liên lạc để theo dõi QT học tập của con em một cách thường xuyên thông qua việc cập nhật thông tin hàng tuần vào sổ liên lạc điện tử như: điểm KT, hạnh kiểm, nhận xét của GV...
Hiện nay nhiều trường trên nhiều địa phương đã sử dụng SLLĐT để phối hợp NT và GĐ trong GD HS
Trường PTTH Lê Quý Đôn, nơi triển khai ứng dụng thử nghiệm Sổ liên lạc điện tửViettel-eSchool có hình thức tương tự như sổ LL giữa nhà trường và phụ huynh để theo dõi tiến độ học tập của HS. Sổ LLĐT cung cấp thông tin cho phụ huynh dưới 2 hình thức: truy cập để nhận tin; nhận tin tự động theo yêu cầu.
Sổ liên lạc điện tử:(VietNamNet)
Khi truy cập để nhận tin, phụ huynh gửi tin nhắn theo các hiệu lệnh qui định, và gửi đến số điện thoại di động (ĐTDĐ) cho trước của nhà trường. ĐTDĐ của nhà trường sẽ gửi lại các thông tin mới nhất (các kết quả trong vòng một tuần) của học sinh về điểm trung bình, nhận xét của giáo viên. số tiết nghỉ học... Ngược lại, nhà trường cũng có thể thông báo cho phụ huynh những thông tin liên quan đến học vụ, các hoạt động của nhà trường, của hội phụ huynh...khi cần thiết.
Sổ liên lạc điện tử
Với hình thức nhận tin tự động theo yêu cầu, phụ huynh phải đăng ký theo mẫu với nhà cung cấp dịch vụ về các hình thức nhận tin tự động (điểm số, thông báo mời họp PHHS, lịch sinh hoạt ngoại khoá, thể dục, dã ngoại...) Chẳng hạn, nếu phụ huynh đăng ký khi con em có điểm trung bình môn Toán dưới 5, trong quá trình hoạt động, sổ liên lạc điện tử sẽ cập nhật, theo dõi và xử lý thông tin:
- Khi học sinh bị điểm số dưới 5, điện thoại sẽ tự động gửi tin nhắn thông báo đến phụ huynh.
Phụ huynh sẽ nhận được những thông tin cần thiết ngay khi kết quả vừa được giáo viên phê chuẩn vào sổ và nhân viên phòng học vụ lưu vào hệ thống.
Từ những thông tin mới nhất này, phụ huynh có thể tìm được các biện pháp hỗ trợ con em mình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)