LỊCH SỬ ĐP THANH HÓA TRONG PHONG TRÀO CẦN VUƠNG
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Tuấn |
Ngày 24/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: LỊCH SỬ ĐP THANH HÓA TRONG PHONG TRÀO CẦN VUƠNG thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
KHÁI QUÁT
LỊCH SỬ THANH HÓA
CUỐI THẾ KỈ XIX
GV thực hiện: Lê Thị Luyến
Trường THCS Lê Quang Trường-Hoằng Tiến
Tiết 44:
THANH HÓA TRONG PHONG TRÀO
CẦN VƯƠNG CUỐI THẾ KỈ XIX
Vua Hàm Nghi
Tôn Thất Thuyết
Chiếu ra ngày 13/7/1885
THANH
HÓA
TRONG
PHONG TRÀO
CẦN VƯƠNG CUỐI
THẾ KỈ XIX
I. Thanh Hóa
trong buổi đầu
phong trào
Cần Vương
III. Đặc điểm, vị trí,
ý nghĩa của phong trào
yêu nước chống Pháp
ở Thanh Hóa
cuối thế kỉ XIX
II. Một số cuộc
khởi nghĩa,
căn cứ
tiêu biểu
Nga
Sơn
Nông
Cống
Thường
Xuân
Tĩnh
Gia
Như
Thanh
Yên
Định
Hoằng
Hóa
Quảng
Xương
Hà
Trung
NGHỆ AN
THANH
HÓA
Hoằng
Hóa
CHÚ GIẢI
Các địa phương
tham gia trong
buổi đầu phong trào Cần Vương
Đánh thành Thanh Hóa đêm 11 rạng ngày 12/3/1886
THANH
HÓA
LƯỢC ĐỒ THANH HÓA TRONG BUỔI ĐẦU PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Như
Xuân
Vĩnh Lộc
Mường Lát
Quan Hóa
Quan Sơn
Bá Thước
Đông
Sơn
Thiệu Hóa
Lang Chánh
Triệu Sơn
Bỉm Sơn
Thọ Xuân
Cẩm Thủy
Ngọc Lặc
Thạch
Thành
Hậu Lộc
Sầm
Sơn
Nga
Sơn
Nông
Cống
Thường
Xuân
Tĩnh
Gia
Như
Thanh
Yên
Định
Hoằng
Hóa
Quảng
Xương
Hà
Trung
NGHỆ AN
THANH
HÓA
Hoằng
Hóa
CHÚ GIẢI
Các địa phương
tham gia trong
buổi đầu
phong trào
Cần Vương
Đánh thành Thanh Hóa ngày 12/3/1886
THANH
HÓA
LƯỢC ĐỒ THANH HÓA TRONG BUỔI ĐẦU PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Như
Xuân
Vĩnh Lộc
Mường Lát
Quan Hóa
Quan Sơn
Bá Thước
Đông
Sơn
Thiệu Hóa
Lang Chánh
Triệu Sơn
Bỉm Sơn
Thọ Xuân
Cẩm Thủy
Ngọc Lặc
Thạch
Thành
Hậu Lộc
Sầm
Sơn
Chân dung Trần Xuân Soạn trên tem Việt Nam
TRẦN XUÂN SOẠN, NGƯỜI PHỤ TRÁCH PHONG TRÀO
CẦN VƯƠNG Ở THANH HÓA
Nga
Sơn
Nông
Cống
Thường
Xuân
Tĩnh
Gia
Như
Thanh
Yên
Định
Hoằng
Hóa
Quảng
Xương
Hà
Trung
THANH
HÓA
KHỞI NGHĨA NGUYỄN PHƯƠNG (1885-1886)
Như
Xuân
Vĩnh Lộc
Mường Lát
Quan Hóa
Quan Sơn
Bá Thước
Đông
Sơn
Thiệu Hóa
Lang Chánh
Triệu Sơn
Bỉm Sơn
Thọ Xuân
Cẩm Thủy
Ngọc Lặc
Thạch
Thành
Hậu Lộc
Sầm
Sơn
Nông
Cống
Căn cứ Ổn Lâm -- Kì Thượng của Tú Phương
Nga
Sơn
CÁC CĂN CỨ
VÀ CÁC CUỘC
KHỞI NGHĨA
TIÊU BIỂU
Như
Thanh
Lãnh đạo:Tú Phương
(Nguyễn Ngọc Phương).
Sinh năm 1832 ởTrường Minh, Nông Cống. Làm tham biện phủ Tĩnh Gia
Rộng 7 – 8km,
thuộc địa phận 2 huyện Nông Cống, Như Thanh
Các chiến công:
Đánh đồn Mưng,
Đồn Thị Long,
Thành Thanh Hóa
Nga
Sơn
Nông
Cống
Thường
Xuân
Tĩnh
Gia
Như
Thanh
Yên
Định
Hoằng
Hóa
Quảng
Xương
Hà
Trung
THANH
HÓA
Như
Xuân
Vĩnh Lộc
Mường Lát
Quan Hóa
Quan Sơn
Bá Thước
Đông
Sơn
Thiệu Hóa
Lang Chánh
Triệu Sơn
Bỉm Sơn
Thọ Xuân
Cẩm Thủy
Ngọc Lặc
Thạch
Thành
Hậu Lộc
Sầm
Sơn
KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH (1886-1887)
Khởi nghĩa
Ba Đình
(1886-1887)
Nga
Sơn
HÀ
TRUNG
BA ĐÌNH
NGA VINH
NGA THẮNG
NGA TRƯỜNG
Vị trí căn cứ Ba Đình trên bản đồ huyện Nga Sơn
Sơ đồ
công sự
phòng thủ
Ba Đình (thuộc địa phận 3 làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê, xã Ba Đình,
Nga Sơn, Thanh Hóa)
Cứ điểm Ba Đình được xây dựng trên 3 làng (đình) là Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (thuộc huyện Nga Sơn, Thanh Hóa) dưới sự chỉ huy của Phạm Bành (1827-1887) và Đinh Công Tráng (1835 - 1887).
Được sử ủng hộ của dân chúng nên cứ điểm được xây dựng một cách nhanh chóng và hoàn thiện chỉ trong 1 tháng.
Bao bọc căn cứ là lũy tre dày đặc và một hệ thống hào rộng, rồi đến lớp đất cao đến 3 mét, chân thành rộng từ 8 – 10 mét, trên thành có lỗ châu mai.
Trong thành có hệ thống giao thông hào dùng để vận chuyển tiếp tế, chiến đấu. Ngoài ra, còn có các công sự vững chắc ở nơi hiểm yếu. Ba làng thành trại quân, nối với nhau bằng hệ thống thông hào để hỗ trợ nhau.
Nga
Sơn
Nông
Cống
Thường
Xuân
Tĩnh
Gia
Như
Thanh
Yên
Định
Hoằng
Hóa
Quảng
Xương
Hà
Trung
THANH
HÓA
Như
Xuân
Vĩnh Lộc
Mường Lát
Quan Hóa
Quan Sơn
Bá Thước
Đông
Sơn
Thiệu Hóa
Lang Chánh
Triệu Sơn
Bỉm Sơn
Thọ Xuân
Cẩm Thủy
Ngọc Lặc
Thạch
Thành
Hậu Lộc
Sầm
Sơn
KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH (1886-1887)
Khởi nghĩa
Ba Đình
(1886-1887)
Nga
Sơn
Căn cứ Mã Cao
Căn cứ Quảng Hóa
Căn cứ Phi Lai
Đinh Công Tráng và Phạm Bành cùng nghĩa quân tại căn cứ Ba Đình.
Lá cờ của triều Nguyễn và phong trào hưởng ứng hịch Cần Vương.
(Nguồn:http://www.lichsuvn.info)
Đinh Công Tráng
(1835 – 1887).
Quê ở Thanh
Liêm, Hà Nam.
Người vạch chiến
lược, chiến thuật
Phạm Bành
(1830 – 1887).
Quê ở Hậu
Lộc. Người cai
quản pháo đài,
căn cứ
PHẠM BÀNH – CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP
Phạm Bành quê ở làng Trương Xá (nay thuộc xã Hoà Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hoá), đậu cử nhân khoa Giáp Tý (1864). Ông làm quan đến chức Án sát tỉnh Nghệ An, là người nổi tiếng thanh liêm và Năm 1885, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, ông bỏ quan về quê cùng với Hoàng Bật Đạt mộ quân khởi nghĩa.
Sau khi Ba Đình thất thủ, ông đưa nghĩa quân rút về căn cứ dự phòng ở Mã Cao (huyện Yên Định) ngay đêm 20 tháng 2 năm 1887, rồi lánh về quê. Nhưng sau để cứu mẹ già và con là Phạm Tiêu bị quân Pháp bắt làm con tin, ông đã ra đầu thú và uống thuốc độc tự tử ngay sau khi mẹ và con được thả ngày 18 tháng Ba năm Đinh Hợi (tức ngày 11 tháng 4 năm 1887) để tỏ rõ khí tiết của mình.
THƯỢNG THỌ
MẬU THỊNH
MĨ KHÊ
d/ Diễn biến
Tháng 12/1886,Quân Pháp gồm 500 lính, có đại bác 80 ly yểm hộ, tấn công căn cứ Ba Đình từ hai hướng. Hướng tây nam do trung tá Metzanhzơ, hướng đông bắc do trung tá Đôt chỉ huy, nhưng đều bị nghĩa quân đánh lui. Sau trận này, thấy không thể thắng nhanh được, nên quân Pháp chuyển sang phương án bao vây.
Ngày 6 tháng 1 năm 1887, Trung tá Đôt lại cho quân tấn công đợt nữa với trong tay là 2500 tên địch, nhưng cũng không thành công, bèn cho quân rút ra xa, tổ chức bao vây và chờ viện binh.
Không thể để căn cứ Ba Đình tồn tại giữa vùng đồng bằng giáp ranh Thanh Hóa và Ninh Bình, làm cản trở công cuộc thôn tính nước Việt, Bộ Tư lệnh quân viễn chinh Pháp quyết định:
-Nâng số quân Pháp đánh Ba Đình lên 3.530 lính (1.580 lính Âu và 1.950 lính bản xứ). Ngoài ra, còn 5 nghìn dân binh và giáo dân của linh mục Trần Lục đến tiếp tay.
-Tăng số pháo sử dụng lên 36 khẩu, trong đó có 4 khẩu 95 ly, 10 khẩu 81 ly, 4 khẩu 65 ly,...
-Đưa 4 pháo hạm và nhiều thuyền lớn đến yểm trợ và lo việc tiếp vận.
THƯỢNG THỌ
MẬU THỊNH
MĨ KHÊ
d/ Diễn biến
Cuộc tấn công lần 3 này do đại tá Britxô tổng chỉ huy trận chiến
THƯỢNG THỌ
MẬU THỊNH
MĨ KHÊ
Quân Pháp dùng vòi rồng phun đốt lũy tre cùng với đó là bắn đại bác ồ ạt vào căn cứ
Trước sức mạnh áp đảo của địch, đêm 20/1/1887, nghĩa quân phải rút lên Mã Cao.
Hoạt động một thời gian cho đến mùa hè năm 1887, nghĩa quân tan rã, khởi nghĩa chấm dứt.
d/ Diễn biến
- Sáng ngày 21 tháng 1 năm 1887, quân Pháp chiếm được cứ điểm Ba Đình
Thủ lĩnh Đinh Công Tráng vừa đến Mã Cao, chưa kịp củng cố lực lượng, thì đã bị quân Pháp đuổi theo tấn công. Ngày 2 tháng 2 năm 1887, một trận giao tranh ác liệt đã xảy ra ở đây. Thấy không đủ sức kháng cự, các thủ lĩnh đành phải cho quân rút lên miền Tây Thanh Hóa sáp nhập với đội nghĩa quân của Cầm Bá Thước. Một số khác theo Đinh Công Tráng rút về Nghệ An
Hoạt động một thời gian cho đến mùa hè năm 1887, nghĩa quân tan rã, khởi nghĩa chấm dứt.
Chiến sự Mã Cao
Phụ nữ nông dân bị bắt
trong khởi nghĩa Ba Đình
Nghĩa quân cuộc khởi nghĩa
Ba Đình bị bắt
Chính người Pháp phải thừa nhận: “1886-1887, cuộc công hãm
Ba Đình là quan trọng nhất, cuộc chiến đấu này thu hút nhiều
quân lực nhất và làm cho các cấp chỉ huy lo ngại nhiều nhất.
Nga
Sơn
Nông
Cống
Thường
Xuân
Tĩnh
Gia
Như
Thanh
Yên
Định
Hoằng
Hóa
Quảng
Xương
Hà
Trung
THANH
HÓA
KHỞI NGHĨA HÙNG LĨNH (1887-1895)
Như
Xuân
Vĩnh Lộc
Mường Lát
Quan Hóa
Quan Sơn
Bá Thước
Đông
Sơn
Thiệu Hóa
Lang Chánh
Triệu Sơn
Bỉm Sơn
Thọ Xuân
Cẩm Thủy
Ngọc Lặc
Thạch
Thành
Hậu Lộc
Sầm
Sơn
Khởi nghĩa Hùng Lĩnh
(1887-1895)
Vĩnh Lộc
Vị trí căn cứ khởi nghĩa Hùng Lĩnh
trên bản đồ huyện Vĩnh Lộc
VĨNH HÙNG
VĨNH MINH
VĨNH THỊNH
VĨNH TÂN
Tống Duy Tân
(1837 – 1892)
(trong phẩm phục
tiến sĩ tân khoa
năm 1875)
Tống Duy Tân là một nhà khoa bảng lớn, đã từng bỏ ấn từ quan trước thái độ hèn nhát đầu hàng Pháp của triều đình nhà Nguyễn. Về Thanh Hóa ông dạy học và mưu tính việc cứu nước. Khi Tôn Thất Thuyết nắm binh quyền liền đưa ông trở lại triều đình tham gia chính sự. Khi chiếu Cần Vương ban ra, ông được vua Hàm Nghi phong làm Chánh sứ sơn phòng Thanh Hóa.
Khi khởi nghĩa Ba Đình thất bại, để thoát khỏi sự truy lùng của Pháp, Tống Duy Tân lánh đi một thời gian. Sau đó về lại Thanh Hóa tập hợp những người yêu nước cũ còn lại như Cao Điển, Tôn Thất Hàm, Cầm Bá Thước… xây dựng lại lực lượng
Ông đã lãnh đạo nghĩa quân Hùng Lĩnh đã chiến thắng nhiều trận, chủ yếu là phục kích đánh địch trên đường hành quân. Tháng 5-1892, nghĩa quân Hùng Lĩnh phối hợp với nghĩa quân sông Đà (do Đốc Ngữ chỉ huy) chiến đấu với quân Pháp ở Niên Kỷ và giành thắng lợi lớn.
Sau đó, Pháp tăng cường tấn công càn quét vào căn cứ, Tống Duy Tân lãnh đạo nghĩa quân chiến đấu cầm cự được một thời gian nữa. Đến tháng 9-1892, nhận thấy hết phương duy trì cuộc chiến đấu, Tống Duy Tân cho hội quân lại nói rõ tình hình và tuyên bố giải tán quân sĩ, khuyên mọi người trở về quê quán làm ăn, chờ thời cơ và không được cộng tác với giặc. Tống Duy Tân cùng Cao Điển và một số nghĩa quân còn lại trú quân trong một hang núi thuộc huyện Bá Thước
Ngày 3-10-1892, tên việt gian Cao Ngọc Lễ (vốn là học trò cũ của Tống Duy Tân) chỉ điểm cho quân Pháp bắt Cao Điển và Tống Duy Tân. Trong trận đánh trả dữ dội đó, Cao Điển thoát được ra ngoài. Ngày 4-10-1892, Tống Duy Tân bị địch bắt. Pháp cho đóng cũi nhốt ông chở về thị xã Thanh Hóa để mua chuộc. Trong cũi tù ông vẫn ung dung làm thơ. Thất bại trong âm mưu mua chuộc, thực dân Pháp đưa Tống Duy Tân ra chém tại thị xã Thanh Hóa ngày 15-10-1892.
Người dân Thanh Hóa có câu
Vô địa khả mai Cao Ngọc Lễ
Hữu tiền khôn chuộc Tống Duy Tân
TỐNG DUY TÂN, NGƯỜI LÃNH ĐẠO
KHỞI NGHĨA HÙNG LĨNH
Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887-1895) do............................................................ lãnh đạo. Căn cứ của cuộc khởi nghĩa đóng tại các làng Bồng Trung, Bồng Thượng, Bồng Hạ, Đa Bút (huyện........................................)
Khác với các thủ lĩnh của khởi nghĩa Ba Đình, Tống Duy Tân không xây dựng thành lũy kiên cố mà lợi dụng địa hình, địa vật tự nhiên sẵn có để phòng thủ, thực hiện chiến tranh......................................Kỉ luật của nghĩa quân hết sức nghiêm khắc.
Ban đầu, nghĩa quân chiến đấu chống các cuộc càn quét của địch, đánh thành Thanh Hóa, làm phân tán lực lượng của địch, không cho chúng thực hiện ý đồ lập chính quyền tay sai
Tống Duy Tân đã liên hệ và có phối hợp chiến đấu với thủ lĩnh phong trào hai miền Trung, Bắc ( các tỉnh Hà Tây, Bắc Giang, Nghệ An, Hà Tĩnh)
Những thắng lợi vang dội của nghĩa quân Hùng Lĩnh là trận Vân Đồn (Triệu Sơn), trận Đa Bút, trận Vạn Lại (Thọ Xuân), trận đánh huyện lị Nông Cống, phục kích ở Yên Thái, bao vây đồn Thị Long ( Nông Cống ).
Do sự phản bội của Cao Ngọc Lễ, Tống Duy Tân bị bắt và bị chém đầu tại tỉnh lị Thanh Hóa. Cao Điển cũng bị bắt tại Bắc Giang và bị kết án tử hình
Với 8 năm tồn tại, hoạt động trên một địa bàn rộng lớn trong tỉnh, phối hợp chiến đấu với nghĩa quân trong và ngoài tỉnh cùng sự tiến bộ trong tổ chức và kỉ luật, khởi nghĩa Hùng Lĩnh xứng đáng là bước ................................................trong phong trào yêu nước chống Pháp ở Thanh Hóa cuối thế kỉ XIX
Tống Duy Tân, Cao Điển
Vĩnh Lộc
du kích
phát triển mới
Điền vào chỗ chấm để hoàn thành đoạn viết sau về khởi nghĩa Hùng Lĩnh:
KHỞI NGHĨA HÙNG LĨNH
Nga
Sơn
Nông
Cống
Thường
Xuân
Tĩnh
Gia
Như
Thanh
Yên
Định
Hoằng
Hóa
Quảng
Xương
Hà
Trung
THANH
HÓA
VÙNG HOẠT ĐỘNG CỦA
NGHĨA QUÂN HÙNG LĨNH
Như
Xuân
Vĩnh Lộc
Mường Lát
Quan Hóa
Quan Sơn
Bá Thước
Đông
Sơn
Thiệu Hóa
Lang Chánh
Triệu Sơn
Bỉm Sơn
Thọ Xuân
Cẩm Thủy
Ngọc Lặc
Thạch
Thành
Hậu Lộc
Sầm
Sơn
Vĩnh Lộc
Nga
Sơn
Nông
Cống
Thường
Xuân
Tĩnh
Gia
Như
Thanh
Yên
Định
Hoằng
Hóa
Quảng
Xương
Hà
Trung
THANH
HÓA
PHONG TRÀO Ở MIỀN TÂY THANH HÓA
Như
Xuân
Vĩnh Lộc
Mường Lát
Quan Hóa
Quan Sơn
Bá Thước
Đông
Sơn
Thiệu Hóa
Lang Chánh
Triệu Sơn
Bỉm Sơn
Thọ Xuân
Cẩm Thủy
Ngọc Lặc
Thạch
Thành
Hậu Lộc
Sầm
Sơn
Nga
Sơn
CÁC CĂN CỨ
VÀ CÁC CUỘC
KHỞI NGHĨA
TIÊU BIỂU
Căn cứ Trịnh Vạn
(Thường Xuân) do
Cầm Bá Thước
(1858 – 1895, DT Thái) chỉ huy.
Căn cứ Điền Lư
(Bá Thước) do Hà Văn Mao (? – 1887, người Mường) chỉ huy
Căn cứ Mường Kỉ (Bá Thước) do Hà Văn Nho (1837 – 1892, người Thái)
chỉ huy
Đền
thờ
Cầm
Bá
Thước
(Thường Xuân )
Nằm cách trung tâm thành phố Thanh Hóa chừng 60 km về phía tây, đền thờ danh nhân Cầm Bá Thước thuộc địa bàn xã Xuân Mỹ, huyện Thường Xuân, Thanh Hóa, gần công trình thủy lợi, thủy điện Cửa Đạt.
Lễ hội Căm Mương, xã Mường Kỉ, Văn Nho, Bá Thước
ĐẶC ĐIỂM,
VỊ TRÍ, Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
CHỐNG PHÁP Ở THANH HÓA
CUỐI THẾ KỈ XIX
V? TR
Nêu cao
chủ
nghĩa
anh hùng,
là niềm
cổ vũ
lớn lao
cho lớp
người
sau
tiếp tục
đấu tranh
ĐẶC ĐIỂM
Bùng nổ
sớm,kéo
dài liên
tục và
bền bỉ
Diễn ra
trên diện
rộng, quy
mô ngày
càng lớn
từ đồng
bằng, trung
du lên
miền núi
Thể hiện
tinh thần
yêu nước
mạnh mẽ,
ý chí
kiên
cường,
sức mạnh
đoàn kết
hùng hậu
của nhân
dân
tỉnh ta
Thể
hiện
tinh
thần
yêu
nước
nồng
nàn,
sẵn sàng
hi sinh
vì độc lập
dân tộc
Ý NGHĨA LỊCH SỬ
TRUNG
TÂM
*Dựa chắc
vào nhân
dân, khai
thác tối đa
điểm mạnh
của
địa hình,
địa vật,
con người
*Phương thức
đấu tranh
phong phú,
nhất là
xây dựng
làng xã
chiến đấu
Lãnh
đạo
là sĩ phu,
văn thân,
thổ ty,
lang đạo,
nông dân,
những
người
có uy
tín và
khả năng
tập hợp
lực lượng
Thất bại do
Phân tán,
hiếu bộ
chỉ huy
thống nhất
tập trung
cao độ
- Phương pháp
chưa
đúng đắn,
khoa học
-Vũ khí thô sơ
- Nghĩa quân
chưa được
rèn luyện
chu đáo
Đánh
mạnh,
làm
chậm
quá
trình
“bình
định”
của
thực
dân
Pháp
VÀI NÉT VỀ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Ở HOẰNG TIẾN
Vào năm 1886, hưởng ứng phong trào Cần Vương chống Pháp do các sĩ phu yêu nước lãnh đạo, các làng trong xã Hoằng Tiến dấy lên phong trào tham gia khởi nghĩa Ba Đình (Nga Sơn) với những tấm gương tiêu biểu như Đội Tám (tức Lê Xuân Tuyển, đứng trong hàng ngũ lãnh đạo nghĩa quân Ba Đình), Đội Năm ở Đông Thành, Đội Cẩn ở Phú Phong, Quản Trạch ở Kim Đính...
Ba Đình thất thủ. Thực dân Pháp đàn áp đẫm máu phong trào yêu nước của nhân dân ta. Hàng chục quần chúng bị chém giết, tù đày, truy nã. Hàng chục nhà cửa bị tàn phá. Riêng gia đình Đội Tám ở Đông Thành bị thiêu hủy hoàn toàn
(trích “Lịch sử phong trào cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Hoằng Tiến”, tr.23)
BÀI TẬP
Hoàn thành bảng thống kê sau về phong trào Cần Vương
ở Thanh Hóa
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Ở THANH HÓA CUỐI THẾ KỈ XIX
=
Nga
Sơn
Nông
Cống
Thường
Xuân
Tĩnh
Gia
Như
Thanh
Yên
Định
Hoằng
Hóa
Quảng
Xương
Hà
Trung
NGHỆ AN
THANH
HÓA
Như
Xuân
Vĩnh Lộc
Mường Lát
Quan Hóa
Quan Sơn
Bá Thước
Đông
Sơn
Thiệu Hóa
Lang Chánh
Triệu Sơn
Bỉm Sơn
Thọ Xuân
Cẩm Thủy
Ngọc Lặc
Thạch
Thành
Hậu Lộc
Sầm
Sơn
Lược đồ các trung tâm
Cần Vương ở Thanh Hóa
Các cuộc khởi nghĩa
lớn nhất
Phong trào đấu tranh
ở miền núi,
các căn cứ phụ trợ
Khởi nghĩa
Ba Đình
(1886-1887)
Khởi nghĩa Hùng Lĩnh
(1887-1895)
Căn cứ Điền Lư,
Căn cứ Mường Kỉ
Căn cứ Ổn Lâm- Kì Thượng của
Tú Phương
Căn cứ Mã Cao
Căn cứ
Trịnh Vạn
Căn cứ
Phi Lai
Căn cứ Quảng Hóa
Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) là cuộc ..............................................................
trong phong trào Cần Vương ở Thanh Hóa. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là...........................................................................................Căn cứ được xây dựng trên địa phận 3 làng ..........................................................................(thuộc xã Ba Đình, huyện Nga Sơn). Đây là công sự phòng thủ ..............................................thời kì cuối thế kỉ XIX với nhiều loại vũ khí mới và căn cứ hỗ trợ ở các địa phương lân cận.
Ban đầu, nghĩa quân mở các trận đánh nhỏ tiêu diệt sinh lực địch. Tháng 12/1886, nghĩa quân đã đập tan cuộc tấn công lần 1 vào căn cứ do Metzingơ và Đôt cầm đầu.
Ngày 6 tháng Giêng năm 1887, tiếp tục đánh bại cuộc tấn công lần 2 của quân Pháp do Brixơ chỉ huy
Ngày 15 tháng Giêng năm 1887, quân Pháp cắt đứt liên lạc của nghĩa quân với bên ngoài, đốt căn cứ bằng xăng. 5 ngày sau, Ba Đình thất thủ. Nghĩa quân rút lên căn cứ Mã Cao. Tại đây, nghĩa quân tiếp tục xây dựng thành lũy và chiến đấu quyết liệt với quân Pháp, song trước thế giặc mạnh, nghĩa quân tiếp tục rút lui. Đinh Công Tráng bị phản bội và hi sinh trên đường vào Nghệ An tháng 10/1887. Khởi nghĩa chấm dứt.
Thời kì đầu của phong trào Cần Vương ở Thanh Hóa kết thúc
Tên Ba Đình được dùng để đặt cho quảng trường lớn ở ................................................., nơi vào ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
khởi nghĩa tiêu biểu nhất
Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Hoàng Bật Đạt...
Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mĩ Khê
quy mô nhất
TP Hà Nội
Điền vào chỗ chấm để hoàn thành đoạn viết sau về khởi nghĩa Ba Đình
KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH
VỀ NHÀ
LỊCH SỬ THANH HÓA
CUỐI THẾ KỈ XIX
GV thực hiện: Lê Thị Luyến
Trường THCS Lê Quang Trường-Hoằng Tiến
Tiết 44:
THANH HÓA TRONG PHONG TRÀO
CẦN VƯƠNG CUỐI THẾ KỈ XIX
Vua Hàm Nghi
Tôn Thất Thuyết
Chiếu ra ngày 13/7/1885
THANH
HÓA
TRONG
PHONG TRÀO
CẦN VƯƠNG CUỐI
THẾ KỈ XIX
I. Thanh Hóa
trong buổi đầu
phong trào
Cần Vương
III. Đặc điểm, vị trí,
ý nghĩa của phong trào
yêu nước chống Pháp
ở Thanh Hóa
cuối thế kỉ XIX
II. Một số cuộc
khởi nghĩa,
căn cứ
tiêu biểu
Nga
Sơn
Nông
Cống
Thường
Xuân
Tĩnh
Gia
Như
Thanh
Yên
Định
Hoằng
Hóa
Quảng
Xương
Hà
Trung
NGHỆ AN
THANH
HÓA
Hoằng
Hóa
CHÚ GIẢI
Các địa phương
tham gia trong
buổi đầu phong trào Cần Vương
Đánh thành Thanh Hóa đêm 11 rạng ngày 12/3/1886
THANH
HÓA
LƯỢC ĐỒ THANH HÓA TRONG BUỔI ĐẦU PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Như
Xuân
Vĩnh Lộc
Mường Lát
Quan Hóa
Quan Sơn
Bá Thước
Đông
Sơn
Thiệu Hóa
Lang Chánh
Triệu Sơn
Bỉm Sơn
Thọ Xuân
Cẩm Thủy
Ngọc Lặc
Thạch
Thành
Hậu Lộc
Sầm
Sơn
Nga
Sơn
Nông
Cống
Thường
Xuân
Tĩnh
Gia
Như
Thanh
Yên
Định
Hoằng
Hóa
Quảng
Xương
Hà
Trung
NGHỆ AN
THANH
HÓA
Hoằng
Hóa
CHÚ GIẢI
Các địa phương
tham gia trong
buổi đầu
phong trào
Cần Vương
Đánh thành Thanh Hóa ngày 12/3/1886
THANH
HÓA
LƯỢC ĐỒ THANH HÓA TRONG BUỔI ĐẦU PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Như
Xuân
Vĩnh Lộc
Mường Lát
Quan Hóa
Quan Sơn
Bá Thước
Đông
Sơn
Thiệu Hóa
Lang Chánh
Triệu Sơn
Bỉm Sơn
Thọ Xuân
Cẩm Thủy
Ngọc Lặc
Thạch
Thành
Hậu Lộc
Sầm
Sơn
Chân dung Trần Xuân Soạn trên tem Việt Nam
TRẦN XUÂN SOẠN, NGƯỜI PHỤ TRÁCH PHONG TRÀO
CẦN VƯƠNG Ở THANH HÓA
Nga
Sơn
Nông
Cống
Thường
Xuân
Tĩnh
Gia
Như
Thanh
Yên
Định
Hoằng
Hóa
Quảng
Xương
Hà
Trung
THANH
HÓA
KHỞI NGHĨA NGUYỄN PHƯƠNG (1885-1886)
Như
Xuân
Vĩnh Lộc
Mường Lát
Quan Hóa
Quan Sơn
Bá Thước
Đông
Sơn
Thiệu Hóa
Lang Chánh
Triệu Sơn
Bỉm Sơn
Thọ Xuân
Cẩm Thủy
Ngọc Lặc
Thạch
Thành
Hậu Lộc
Sầm
Sơn
Nông
Cống
Căn cứ Ổn Lâm -- Kì Thượng của Tú Phương
Nga
Sơn
CÁC CĂN CỨ
VÀ CÁC CUỘC
KHỞI NGHĨA
TIÊU BIỂU
Như
Thanh
Lãnh đạo:Tú Phương
(Nguyễn Ngọc Phương).
Sinh năm 1832 ởTrường Minh, Nông Cống. Làm tham biện phủ Tĩnh Gia
Rộng 7 – 8km,
thuộc địa phận 2 huyện Nông Cống, Như Thanh
Các chiến công:
Đánh đồn Mưng,
Đồn Thị Long,
Thành Thanh Hóa
Nga
Sơn
Nông
Cống
Thường
Xuân
Tĩnh
Gia
Như
Thanh
Yên
Định
Hoằng
Hóa
Quảng
Xương
Hà
Trung
THANH
HÓA
Như
Xuân
Vĩnh Lộc
Mường Lát
Quan Hóa
Quan Sơn
Bá Thước
Đông
Sơn
Thiệu Hóa
Lang Chánh
Triệu Sơn
Bỉm Sơn
Thọ Xuân
Cẩm Thủy
Ngọc Lặc
Thạch
Thành
Hậu Lộc
Sầm
Sơn
KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH (1886-1887)
Khởi nghĩa
Ba Đình
(1886-1887)
Nga
Sơn
HÀ
TRUNG
BA ĐÌNH
NGA VINH
NGA THẮNG
NGA TRƯỜNG
Vị trí căn cứ Ba Đình trên bản đồ huyện Nga Sơn
Sơ đồ
công sự
phòng thủ
Ba Đình (thuộc địa phận 3 làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê, xã Ba Đình,
Nga Sơn, Thanh Hóa)
Cứ điểm Ba Đình được xây dựng trên 3 làng (đình) là Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (thuộc huyện Nga Sơn, Thanh Hóa) dưới sự chỉ huy của Phạm Bành (1827-1887) và Đinh Công Tráng (1835 - 1887).
Được sử ủng hộ của dân chúng nên cứ điểm được xây dựng một cách nhanh chóng và hoàn thiện chỉ trong 1 tháng.
Bao bọc căn cứ là lũy tre dày đặc và một hệ thống hào rộng, rồi đến lớp đất cao đến 3 mét, chân thành rộng từ 8 – 10 mét, trên thành có lỗ châu mai.
Trong thành có hệ thống giao thông hào dùng để vận chuyển tiếp tế, chiến đấu. Ngoài ra, còn có các công sự vững chắc ở nơi hiểm yếu. Ba làng thành trại quân, nối với nhau bằng hệ thống thông hào để hỗ trợ nhau.
Nga
Sơn
Nông
Cống
Thường
Xuân
Tĩnh
Gia
Như
Thanh
Yên
Định
Hoằng
Hóa
Quảng
Xương
Hà
Trung
THANH
HÓA
Như
Xuân
Vĩnh Lộc
Mường Lát
Quan Hóa
Quan Sơn
Bá Thước
Đông
Sơn
Thiệu Hóa
Lang Chánh
Triệu Sơn
Bỉm Sơn
Thọ Xuân
Cẩm Thủy
Ngọc Lặc
Thạch
Thành
Hậu Lộc
Sầm
Sơn
KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH (1886-1887)
Khởi nghĩa
Ba Đình
(1886-1887)
Nga
Sơn
Căn cứ Mã Cao
Căn cứ Quảng Hóa
Căn cứ Phi Lai
Đinh Công Tráng và Phạm Bành cùng nghĩa quân tại căn cứ Ba Đình.
Lá cờ của triều Nguyễn và phong trào hưởng ứng hịch Cần Vương.
(Nguồn:http://www.lichsuvn.info)
Đinh Công Tráng
(1835 – 1887).
Quê ở Thanh
Liêm, Hà Nam.
Người vạch chiến
lược, chiến thuật
Phạm Bành
(1830 – 1887).
Quê ở Hậu
Lộc. Người cai
quản pháo đài,
căn cứ
PHẠM BÀNH – CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP
Phạm Bành quê ở làng Trương Xá (nay thuộc xã Hoà Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hoá), đậu cử nhân khoa Giáp Tý (1864). Ông làm quan đến chức Án sát tỉnh Nghệ An, là người nổi tiếng thanh liêm và Năm 1885, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, ông bỏ quan về quê cùng với Hoàng Bật Đạt mộ quân khởi nghĩa.
Sau khi Ba Đình thất thủ, ông đưa nghĩa quân rút về căn cứ dự phòng ở Mã Cao (huyện Yên Định) ngay đêm 20 tháng 2 năm 1887, rồi lánh về quê. Nhưng sau để cứu mẹ già và con là Phạm Tiêu bị quân Pháp bắt làm con tin, ông đã ra đầu thú và uống thuốc độc tự tử ngay sau khi mẹ và con được thả ngày 18 tháng Ba năm Đinh Hợi (tức ngày 11 tháng 4 năm 1887) để tỏ rõ khí tiết của mình.
THƯỢNG THỌ
MẬU THỊNH
MĨ KHÊ
d/ Diễn biến
Tháng 12/1886,Quân Pháp gồm 500 lính, có đại bác 80 ly yểm hộ, tấn công căn cứ Ba Đình từ hai hướng. Hướng tây nam do trung tá Metzanhzơ, hướng đông bắc do trung tá Đôt chỉ huy, nhưng đều bị nghĩa quân đánh lui. Sau trận này, thấy không thể thắng nhanh được, nên quân Pháp chuyển sang phương án bao vây.
Ngày 6 tháng 1 năm 1887, Trung tá Đôt lại cho quân tấn công đợt nữa với trong tay là 2500 tên địch, nhưng cũng không thành công, bèn cho quân rút ra xa, tổ chức bao vây và chờ viện binh.
Không thể để căn cứ Ba Đình tồn tại giữa vùng đồng bằng giáp ranh Thanh Hóa và Ninh Bình, làm cản trở công cuộc thôn tính nước Việt, Bộ Tư lệnh quân viễn chinh Pháp quyết định:
-Nâng số quân Pháp đánh Ba Đình lên 3.530 lính (1.580 lính Âu và 1.950 lính bản xứ). Ngoài ra, còn 5 nghìn dân binh và giáo dân của linh mục Trần Lục đến tiếp tay.
-Tăng số pháo sử dụng lên 36 khẩu, trong đó có 4 khẩu 95 ly, 10 khẩu 81 ly, 4 khẩu 65 ly,...
-Đưa 4 pháo hạm và nhiều thuyền lớn đến yểm trợ và lo việc tiếp vận.
THƯỢNG THỌ
MẬU THỊNH
MĨ KHÊ
d/ Diễn biến
Cuộc tấn công lần 3 này do đại tá Britxô tổng chỉ huy trận chiến
THƯỢNG THỌ
MẬU THỊNH
MĨ KHÊ
Quân Pháp dùng vòi rồng phun đốt lũy tre cùng với đó là bắn đại bác ồ ạt vào căn cứ
Trước sức mạnh áp đảo của địch, đêm 20/1/1887, nghĩa quân phải rút lên Mã Cao.
Hoạt động một thời gian cho đến mùa hè năm 1887, nghĩa quân tan rã, khởi nghĩa chấm dứt.
d/ Diễn biến
- Sáng ngày 21 tháng 1 năm 1887, quân Pháp chiếm được cứ điểm Ba Đình
Thủ lĩnh Đinh Công Tráng vừa đến Mã Cao, chưa kịp củng cố lực lượng, thì đã bị quân Pháp đuổi theo tấn công. Ngày 2 tháng 2 năm 1887, một trận giao tranh ác liệt đã xảy ra ở đây. Thấy không đủ sức kháng cự, các thủ lĩnh đành phải cho quân rút lên miền Tây Thanh Hóa sáp nhập với đội nghĩa quân của Cầm Bá Thước. Một số khác theo Đinh Công Tráng rút về Nghệ An
Hoạt động một thời gian cho đến mùa hè năm 1887, nghĩa quân tan rã, khởi nghĩa chấm dứt.
Chiến sự Mã Cao
Phụ nữ nông dân bị bắt
trong khởi nghĩa Ba Đình
Nghĩa quân cuộc khởi nghĩa
Ba Đình bị bắt
Chính người Pháp phải thừa nhận: “1886-1887, cuộc công hãm
Ba Đình là quan trọng nhất, cuộc chiến đấu này thu hút nhiều
quân lực nhất và làm cho các cấp chỉ huy lo ngại nhiều nhất.
Nga
Sơn
Nông
Cống
Thường
Xuân
Tĩnh
Gia
Như
Thanh
Yên
Định
Hoằng
Hóa
Quảng
Xương
Hà
Trung
THANH
HÓA
KHỞI NGHĨA HÙNG LĨNH (1887-1895)
Như
Xuân
Vĩnh Lộc
Mường Lát
Quan Hóa
Quan Sơn
Bá Thước
Đông
Sơn
Thiệu Hóa
Lang Chánh
Triệu Sơn
Bỉm Sơn
Thọ Xuân
Cẩm Thủy
Ngọc Lặc
Thạch
Thành
Hậu Lộc
Sầm
Sơn
Khởi nghĩa Hùng Lĩnh
(1887-1895)
Vĩnh Lộc
Vị trí căn cứ khởi nghĩa Hùng Lĩnh
trên bản đồ huyện Vĩnh Lộc
VĨNH HÙNG
VĨNH MINH
VĨNH THỊNH
VĨNH TÂN
Tống Duy Tân
(1837 – 1892)
(trong phẩm phục
tiến sĩ tân khoa
năm 1875)
Tống Duy Tân là một nhà khoa bảng lớn, đã từng bỏ ấn từ quan trước thái độ hèn nhát đầu hàng Pháp của triều đình nhà Nguyễn. Về Thanh Hóa ông dạy học và mưu tính việc cứu nước. Khi Tôn Thất Thuyết nắm binh quyền liền đưa ông trở lại triều đình tham gia chính sự. Khi chiếu Cần Vương ban ra, ông được vua Hàm Nghi phong làm Chánh sứ sơn phòng Thanh Hóa.
Khi khởi nghĩa Ba Đình thất bại, để thoát khỏi sự truy lùng của Pháp, Tống Duy Tân lánh đi một thời gian. Sau đó về lại Thanh Hóa tập hợp những người yêu nước cũ còn lại như Cao Điển, Tôn Thất Hàm, Cầm Bá Thước… xây dựng lại lực lượng
Ông đã lãnh đạo nghĩa quân Hùng Lĩnh đã chiến thắng nhiều trận, chủ yếu là phục kích đánh địch trên đường hành quân. Tháng 5-1892, nghĩa quân Hùng Lĩnh phối hợp với nghĩa quân sông Đà (do Đốc Ngữ chỉ huy) chiến đấu với quân Pháp ở Niên Kỷ và giành thắng lợi lớn.
Sau đó, Pháp tăng cường tấn công càn quét vào căn cứ, Tống Duy Tân lãnh đạo nghĩa quân chiến đấu cầm cự được một thời gian nữa. Đến tháng 9-1892, nhận thấy hết phương duy trì cuộc chiến đấu, Tống Duy Tân cho hội quân lại nói rõ tình hình và tuyên bố giải tán quân sĩ, khuyên mọi người trở về quê quán làm ăn, chờ thời cơ và không được cộng tác với giặc. Tống Duy Tân cùng Cao Điển và một số nghĩa quân còn lại trú quân trong một hang núi thuộc huyện Bá Thước
Ngày 3-10-1892, tên việt gian Cao Ngọc Lễ (vốn là học trò cũ của Tống Duy Tân) chỉ điểm cho quân Pháp bắt Cao Điển và Tống Duy Tân. Trong trận đánh trả dữ dội đó, Cao Điển thoát được ra ngoài. Ngày 4-10-1892, Tống Duy Tân bị địch bắt. Pháp cho đóng cũi nhốt ông chở về thị xã Thanh Hóa để mua chuộc. Trong cũi tù ông vẫn ung dung làm thơ. Thất bại trong âm mưu mua chuộc, thực dân Pháp đưa Tống Duy Tân ra chém tại thị xã Thanh Hóa ngày 15-10-1892.
Người dân Thanh Hóa có câu
Vô địa khả mai Cao Ngọc Lễ
Hữu tiền khôn chuộc Tống Duy Tân
TỐNG DUY TÂN, NGƯỜI LÃNH ĐẠO
KHỞI NGHĨA HÙNG LĨNH
Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887-1895) do............................................................ lãnh đạo. Căn cứ của cuộc khởi nghĩa đóng tại các làng Bồng Trung, Bồng Thượng, Bồng Hạ, Đa Bút (huyện........................................)
Khác với các thủ lĩnh của khởi nghĩa Ba Đình, Tống Duy Tân không xây dựng thành lũy kiên cố mà lợi dụng địa hình, địa vật tự nhiên sẵn có để phòng thủ, thực hiện chiến tranh......................................Kỉ luật của nghĩa quân hết sức nghiêm khắc.
Ban đầu, nghĩa quân chiến đấu chống các cuộc càn quét của địch, đánh thành Thanh Hóa, làm phân tán lực lượng của địch, không cho chúng thực hiện ý đồ lập chính quyền tay sai
Tống Duy Tân đã liên hệ và có phối hợp chiến đấu với thủ lĩnh phong trào hai miền Trung, Bắc ( các tỉnh Hà Tây, Bắc Giang, Nghệ An, Hà Tĩnh)
Những thắng lợi vang dội của nghĩa quân Hùng Lĩnh là trận Vân Đồn (Triệu Sơn), trận Đa Bút, trận Vạn Lại (Thọ Xuân), trận đánh huyện lị Nông Cống, phục kích ở Yên Thái, bao vây đồn Thị Long ( Nông Cống ).
Do sự phản bội của Cao Ngọc Lễ, Tống Duy Tân bị bắt và bị chém đầu tại tỉnh lị Thanh Hóa. Cao Điển cũng bị bắt tại Bắc Giang và bị kết án tử hình
Với 8 năm tồn tại, hoạt động trên một địa bàn rộng lớn trong tỉnh, phối hợp chiến đấu với nghĩa quân trong và ngoài tỉnh cùng sự tiến bộ trong tổ chức và kỉ luật, khởi nghĩa Hùng Lĩnh xứng đáng là bước ................................................trong phong trào yêu nước chống Pháp ở Thanh Hóa cuối thế kỉ XIX
Tống Duy Tân, Cao Điển
Vĩnh Lộc
du kích
phát triển mới
Điền vào chỗ chấm để hoàn thành đoạn viết sau về khởi nghĩa Hùng Lĩnh:
KHỞI NGHĨA HÙNG LĨNH
Nga
Sơn
Nông
Cống
Thường
Xuân
Tĩnh
Gia
Như
Thanh
Yên
Định
Hoằng
Hóa
Quảng
Xương
Hà
Trung
THANH
HÓA
VÙNG HOẠT ĐỘNG CỦA
NGHĨA QUÂN HÙNG LĨNH
Như
Xuân
Vĩnh Lộc
Mường Lát
Quan Hóa
Quan Sơn
Bá Thước
Đông
Sơn
Thiệu Hóa
Lang Chánh
Triệu Sơn
Bỉm Sơn
Thọ Xuân
Cẩm Thủy
Ngọc Lặc
Thạch
Thành
Hậu Lộc
Sầm
Sơn
Vĩnh Lộc
Nga
Sơn
Nông
Cống
Thường
Xuân
Tĩnh
Gia
Như
Thanh
Yên
Định
Hoằng
Hóa
Quảng
Xương
Hà
Trung
THANH
HÓA
PHONG TRÀO Ở MIỀN TÂY THANH HÓA
Như
Xuân
Vĩnh Lộc
Mường Lát
Quan Hóa
Quan Sơn
Bá Thước
Đông
Sơn
Thiệu Hóa
Lang Chánh
Triệu Sơn
Bỉm Sơn
Thọ Xuân
Cẩm Thủy
Ngọc Lặc
Thạch
Thành
Hậu Lộc
Sầm
Sơn
Nga
Sơn
CÁC CĂN CỨ
VÀ CÁC CUỘC
KHỞI NGHĨA
TIÊU BIỂU
Căn cứ Trịnh Vạn
(Thường Xuân) do
Cầm Bá Thước
(1858 – 1895, DT Thái) chỉ huy.
Căn cứ Điền Lư
(Bá Thước) do Hà Văn Mao (? – 1887, người Mường) chỉ huy
Căn cứ Mường Kỉ (Bá Thước) do Hà Văn Nho (1837 – 1892, người Thái)
chỉ huy
Đền
thờ
Cầm
Bá
Thước
(Thường Xuân )
Nằm cách trung tâm thành phố Thanh Hóa chừng 60 km về phía tây, đền thờ danh nhân Cầm Bá Thước thuộc địa bàn xã Xuân Mỹ, huyện Thường Xuân, Thanh Hóa, gần công trình thủy lợi, thủy điện Cửa Đạt.
Lễ hội Căm Mương, xã Mường Kỉ, Văn Nho, Bá Thước
ĐẶC ĐIỂM,
VỊ TRÍ, Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
CHỐNG PHÁP Ở THANH HÓA
CUỐI THẾ KỈ XIX
V? TR
Nêu cao
chủ
nghĩa
anh hùng,
là niềm
cổ vũ
lớn lao
cho lớp
người
sau
tiếp tục
đấu tranh
ĐẶC ĐIỂM
Bùng nổ
sớm,kéo
dài liên
tục và
bền bỉ
Diễn ra
trên diện
rộng, quy
mô ngày
càng lớn
từ đồng
bằng, trung
du lên
miền núi
Thể hiện
tinh thần
yêu nước
mạnh mẽ,
ý chí
kiên
cường,
sức mạnh
đoàn kết
hùng hậu
của nhân
dân
tỉnh ta
Thể
hiện
tinh
thần
yêu
nước
nồng
nàn,
sẵn sàng
hi sinh
vì độc lập
dân tộc
Ý NGHĨA LỊCH SỬ
TRUNG
TÂM
*Dựa chắc
vào nhân
dân, khai
thác tối đa
điểm mạnh
của
địa hình,
địa vật,
con người
*Phương thức
đấu tranh
phong phú,
nhất là
xây dựng
làng xã
chiến đấu
Lãnh
đạo
là sĩ phu,
văn thân,
thổ ty,
lang đạo,
nông dân,
những
người
có uy
tín và
khả năng
tập hợp
lực lượng
Thất bại do
Phân tán,
hiếu bộ
chỉ huy
thống nhất
tập trung
cao độ
- Phương pháp
chưa
đúng đắn,
khoa học
-Vũ khí thô sơ
- Nghĩa quân
chưa được
rèn luyện
chu đáo
Đánh
mạnh,
làm
chậm
quá
trình
“bình
định”
của
thực
dân
Pháp
VÀI NÉT VỀ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Ở HOẰNG TIẾN
Vào năm 1886, hưởng ứng phong trào Cần Vương chống Pháp do các sĩ phu yêu nước lãnh đạo, các làng trong xã Hoằng Tiến dấy lên phong trào tham gia khởi nghĩa Ba Đình (Nga Sơn) với những tấm gương tiêu biểu như Đội Tám (tức Lê Xuân Tuyển, đứng trong hàng ngũ lãnh đạo nghĩa quân Ba Đình), Đội Năm ở Đông Thành, Đội Cẩn ở Phú Phong, Quản Trạch ở Kim Đính...
Ba Đình thất thủ. Thực dân Pháp đàn áp đẫm máu phong trào yêu nước của nhân dân ta. Hàng chục quần chúng bị chém giết, tù đày, truy nã. Hàng chục nhà cửa bị tàn phá. Riêng gia đình Đội Tám ở Đông Thành bị thiêu hủy hoàn toàn
(trích “Lịch sử phong trào cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Hoằng Tiến”, tr.23)
BÀI TẬP
Hoàn thành bảng thống kê sau về phong trào Cần Vương
ở Thanh Hóa
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Ở THANH HÓA CUỐI THẾ KỈ XIX
=
Nga
Sơn
Nông
Cống
Thường
Xuân
Tĩnh
Gia
Như
Thanh
Yên
Định
Hoằng
Hóa
Quảng
Xương
Hà
Trung
NGHỆ AN
THANH
HÓA
Như
Xuân
Vĩnh Lộc
Mường Lát
Quan Hóa
Quan Sơn
Bá Thước
Đông
Sơn
Thiệu Hóa
Lang Chánh
Triệu Sơn
Bỉm Sơn
Thọ Xuân
Cẩm Thủy
Ngọc Lặc
Thạch
Thành
Hậu Lộc
Sầm
Sơn
Lược đồ các trung tâm
Cần Vương ở Thanh Hóa
Các cuộc khởi nghĩa
lớn nhất
Phong trào đấu tranh
ở miền núi,
các căn cứ phụ trợ
Khởi nghĩa
Ba Đình
(1886-1887)
Khởi nghĩa Hùng Lĩnh
(1887-1895)
Căn cứ Điền Lư,
Căn cứ Mường Kỉ
Căn cứ Ổn Lâm- Kì Thượng của
Tú Phương
Căn cứ Mã Cao
Căn cứ
Trịnh Vạn
Căn cứ
Phi Lai
Căn cứ Quảng Hóa
Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) là cuộc ..............................................................
trong phong trào Cần Vương ở Thanh Hóa. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là...........................................................................................Căn cứ được xây dựng trên địa phận 3 làng ..........................................................................(thuộc xã Ba Đình, huyện Nga Sơn). Đây là công sự phòng thủ ..............................................thời kì cuối thế kỉ XIX với nhiều loại vũ khí mới và căn cứ hỗ trợ ở các địa phương lân cận.
Ban đầu, nghĩa quân mở các trận đánh nhỏ tiêu diệt sinh lực địch. Tháng 12/1886, nghĩa quân đã đập tan cuộc tấn công lần 1 vào căn cứ do Metzingơ và Đôt cầm đầu.
Ngày 6 tháng Giêng năm 1887, tiếp tục đánh bại cuộc tấn công lần 2 của quân Pháp do Brixơ chỉ huy
Ngày 15 tháng Giêng năm 1887, quân Pháp cắt đứt liên lạc của nghĩa quân với bên ngoài, đốt căn cứ bằng xăng. 5 ngày sau, Ba Đình thất thủ. Nghĩa quân rút lên căn cứ Mã Cao. Tại đây, nghĩa quân tiếp tục xây dựng thành lũy và chiến đấu quyết liệt với quân Pháp, song trước thế giặc mạnh, nghĩa quân tiếp tục rút lui. Đinh Công Tráng bị phản bội và hi sinh trên đường vào Nghệ An tháng 10/1887. Khởi nghĩa chấm dứt.
Thời kì đầu của phong trào Cần Vương ở Thanh Hóa kết thúc
Tên Ba Đình được dùng để đặt cho quảng trường lớn ở ................................................., nơi vào ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
khởi nghĩa tiêu biểu nhất
Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Hoàng Bật Đạt...
Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mĩ Khê
quy mô nhất
TP Hà Nội
Điền vào chỗ chấm để hoàn thành đoạn viết sau về khởi nghĩa Ba Đình
KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH
VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)