Lịch sử Đông Nam Á

Chia sẻ bởi Tuan Linh | Ngày 29/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Lịch sử Đông Nam Á thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

LỊCH SỬ ĐÔNG NAM Á
VIỆT NAM
LÀO
CAMPUCHIA
VIỆT NAM - ĐẠI VIỆT
Khái quát tiến trình phát triển của lịch sử
Những thành tựu chủ yếu của văn minh Đại Việt
Nhận xét
Đặc điểm, vị trí của nền văn minh Đại Việt
1. Khái quát tiến trình phát triển của lịch sử và văn minh Đại Việt.


Sự ra đời và phát triển của quốc gia Đại Việt:
Thế kỷ X: Ngô, Đinh, Tiền, Lê: Củng cố độc lập, thống nhất đất nước
Thế kỷ XI - XV: Quốc gia Đại Việt hình thành và phát triển
Thế kỷ XV: Khủng hoảng, suy vong


Cùng với sự tồn tại của quốc gia Đại Việt, một nền văn minh mới xuất hiện: Văn minh Đại Việt.
Đó là nền văn minh tồn tại song song với quá trình hình thành và phát triển của quốc gia Đại Việt, trên cơ sở kế thừa những bản sắc dân tộc từ nền VM Văn Lang - Âu Lạc và tiếp thu có chọn lọc các yếu tố của văn hoá Trung Quốc, Chăm Pa.





2. Những thành tựu chủ yếu của văn minh Đại Việt


Thành tựu kinh tế vật chất: Có bước tiến bộ song không có thay đổi lớn so với trước.

Thành tựu văn hoá tinh thần: Có nhiều chuyển biến và đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.
- Thành tựu văn hoá chịu ảnh hưởng Phật giáo:
Đạo Phật được du nhập vào nước ta từ lâu, thịnh đạt nhất dưới hai thời Lý - Trần.

Các công trình nổi tiếng: Chùa Diên Hựu, tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, tượng Phật Quỳnh Lâm thời Lý, chùa tháp Phổ Minh, tháp Bình Sơn thời Trần.



>>
Sử kí toàn thư Đại Việt
>>
Thành tựu văn hoá chịu ảnh hưởng Nho giáo:
+Nho giáo ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử.

+Những thành tựu:
. Kiến trúc: Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
. Văn học- nghệ thuật: Chữ Hán


Chữ Nôm
. Tầng lớp Nho sỹ: tiêu biểu là Nguyễn Trãi.

Văn Miếu Quốc Tử Giám
Một số chữ Hán
Chữ nôm
Hội hoạ: Tranh Đông Hồ


Văn hoá dân gian:
- Văn học truyền miệng: ca dao, tục ngữ, hò, vè.
- Trò chơi dân gian: đánh phết, đánh đu, chọi trâu, lò cò, ô ăn quan... đến nay vẫn còn bắt gặp, nhất là trong ngày hội làng.
-Trong dân gian đã nung đợc nhiều loại men gốm bền đẹp: men ngọc, men hoa nâu, men nhiều màu.

Trò chơi dân gian
Tranh Đông Hồ
LÀO
Thời kì đầu
Vương quốc Lan Xang
1. Thời kì đầu
Người Lào, nhóm dân tộc chính sống tại nước Lào hiện nay, chủ nhân đầu tiên là người Lào Thơng, là một nhánh của các dân tộc sử dụng hệ ngôn ngữ Thái, những người mà cho tới thế kỉ VIII đã thiết lập vương quốc Nam Chiếu hùng mạnh ở phía tây nam Trung Quốc. Từ Nam Chiếu, người Thái đã di cư dần dần về phía nam.

Sự di cư của họ đã được đẩy mạnh vào thế kỉ XIII khi quân Nguyên Mông của hoàng đế Hốt Tất Liệt xâm chiếm miền Nam Trung Hoa.
Hốt Tất Liệt
2.Vương quốc Lan Xang
Vương quốc của người Lào (Vạn Tượng) hiện nay một số sách báo viết là Lan Xang, Lan Ch`ang (tiếng Pali: Sisattanakhanahut, tiếng Lào: lâansâang, tiếng Trung: 南掌 - Nam Chưởng hay 萬象 - Vạn Tượng) nghĩa là “đất nước triệu voi”, được Somdetch Brhat-Anya Fa Ladhuraniya Sri Sadhana Kanayudha Maharaja Brhat Rajadharana Sri Chudhana Negara (tức vua Phà Ngùm) thành lập năm 1354.


Thái là nhóm ngôn ngữ có nguồn gốc từ nam Trung Quốc, gồm người Lào, Xiêm, người Sán Chay ở đông bắc Miến Điện, người Choang ở tỉnh Quảng Tây Trung Quốc và người Thổ, người Nùng ở vùng núi phía bắc Việt Nam. Trong thiên niên kỷ đầu tiên sau công nguyên, dưới áp lực bành trướng của người Hán Trung Quốc, người Thái bắt đầu di cư xuống vùng Đông Nam Á.
Một số chữ Lào
Vương quốc LanXang
Giai đoạn thịnh vượng của vương quốc LanXang là ở các thế kỉ XV - XVII
Vua Lan Xang chia nước thành các mường rồi đưa quan đến cai trị.
Vương Quốc Lan Xang luôn giữ hoà bình với các nước láng giềng.
Nhưng đã chiến đấu với Miến Điện để bảo vệ lãnh thổ
Từ khi Fa Ngum dựng nước, những người kế tục ông, đặc biệt là vua Photisarath ở thế kỷ XVI đã giúp đưa Phật giáo Tiểu thừa trở thành tôn giáo chính trong nước.
Trong thế kỷ XVII, Lang Xang rơi vào giai đoạn suy tàn và tới cuối thế kỷ 18, nước Xiêm (Thái Lan hiện nay) đã thiết lập được quyền kiểm soát lên toàn bộ nước Lào ngày nay. Lãnh thổ bị chia thành ba quốc gia phụ thuộc lẫn nhau với quốc gia lớn nhất Luang Prabang ở phía bắc, Vientiane ở trung tâm, và Champasak ở phía nam.
Vùng Vientiane Lào đứng lên khởi nghĩa năm 1828 nhưng bị dẹp tan, và vùng này bị sáp nhập vào Xiêm.
Sau khi chiếm Việt Nam, người Pháp đưa Lào vào trong Liên bang Đông Dương thuộc Pháp thông qua các hiệp ước với nước Xiêm năm 1893 và 1904.
Phật giáo Tiểu thừa
Thành tựu văn hoá
Thạt Luổng
CAMPUCHIA
Bắt đầu lịch sử
Thành tựu văn hoá
Vương quốc Chân Lạp
1.Bắt đầu lịch sử
Lịch sử của Campuchia bắt đầu từ thế kỷ thứ nhất sau Công nguyên. Dân cư Đông Nam Á sinh sống với việc ra đời của Vương quốc Phù Nam (Funan), được cho là quốc gia đầu tiên ảnh hưởng bởi văn hóa Ấn Độ tại vùng Đông Nam Á. Đến thế kỉ VI, hình thành tộc người Khơ-me (Khmer).
>> Vương Quốc Chân Lạp (VI)


Ngày nay, văn hóa, các phong tục truyền thống và cả ngôn ngữ của người Khmer hầu hết đều bắt nguồn từ giai đoạn này. Chữ Phạn, một nhánh của ngữ hệ Môn-Khmer là ngôn ngữ được sử dụng để giao tiếp và viết trong thời kỳ đó.
Chữ Phạn
2. Thành tựu văn hoá

Văn hoá : Đã tiếp xúc với văn hoá Ấn Độ, biết khắc bia bằng chữ Phạn.

Kinh tế : Thi hành nhiều biện pháp nhằm phát triển công nghiệp

Kiến trúc : Kinh đô Ăng-co với những đền tháp đồ sộ vào độc đáo như Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,…


Đền Ăng-co Vát
3. Vương quốc Chân Lạp

Chân Lạp là vương quốc của người Khơ-me. Thời kì phát triển của vương quốc còn gọi là thời kì Ăng-co (Angkor).

Từ thế kỉ V – VII Campuchia thường xuyên bị người Thái và người Việt xâm lấn.

Trong thời kì này, Ăng-co đã thi hành nhiều biện pháp để phát triển nông nghiệp và dùng vũ lực để mở rộng lãnh thổ. Kinh đô Ăng-co có nhiều đền tháp đồ sộ.

Năm 1863, Campuchia đã rơi vào ách của thực dân Pháp.

Năm 1863, vua Norodom ký Thỏa ước bảo hộ với nước Pháp, đặt Campuchia dưới sự cai trị của thực dân Pháp trong 90 năm sau đó.
KẾT THÚC
Trân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tuan Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)