Lịch sử địaj phưong

Chia sẻ bởi Chế Thị Thiên Nhã | Ngày 29/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: lịch sử địaj phưong thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Nhóm 3_73_Nguyễn Tri Phương
Chế Thị Thiên Nhã(nhóm trưởng)
Hà Nguyễn Thị Thanh Tâm(nhóm phó)
Huỳnh Mỹ Linh
Nguyễn Thị Mỹ Nhàn
Nguyễn Xuân Quỳnh Chi
Nguyễn Thị Thủy Tiên
Nguyễn Lê Trâm Uyên
Lê Phụng Hân
Trương Duy Quang
Lê Thanh Hoàng Long
Hoàng Trọng Quân
VÀI NÉT VỀ KINH THÀNH HUẾ
Kinh thành Huế được xây dựng theo kiến trúc của phương Tây kết hợp một cách tài tình với kiến trúc thành quách phương Đông.
Huế từ xa xưa đã được các chúa Nguyễn chọn làm thủ phủ của xứ "Ðàng Trong" và chính thức trở thành kinh đô dưới triều Tây Sơn. Trong gần 4 thế kỷ, Huế đã trở thành một quần thể di tích kiến trúc và thắng cảnh vĩ đại, tổng thể di tích này đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới. 




Kinh thành Huế - tổng thể kiến trúc của Cố đô Huế được xây dựng trên một mặt bằng diện tích hơn 500ha và được giới hạn bởi 3 vòng thành theo thứ tự ngoài lớn, trong nhỏ: Kinh Thành, Hoàng Thành và Tử Cấm Thành. 
Tổng thể kiến trúc này dùng núi Ngự Bình làm tiền án và dùng hai hòn đảo nhỏ trên sông Hương là Cồn Hến và Dã Viên làm 2 yếu tố phong thuỷ rồng chầu hổ phục (Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ) để bảo vệ Cố đô. 
Kinh Thành Huế: Do vua Gia Long xây dựng từ năm 1805 và sau này được vua Minh Mạng tiếp tục hoàn thành vào năm 1832. Tại đó các vua triều Nguyễn đã cho xây dựng khá nhiều thành quách, cung điện và các công trình của hoàng gia. Trải qua gần 200 năm khu kinh thành hiện nay còn hầu như nguyên vẹn với gần 140 công trình xây dựng lớn nhỏ.


Huế xưa
Chúa Nguyễn Hoàng :
Còn gọi là Chúa Tiên
Lên ngôi năm 1558, nhường ngôi năm 1613.
Là con trai của Nguyễn Kim.
Năm Mậu Ngọ (1558) đời vua Anh Tông, Trịnh Kiểm mới thuận, tâu vua cho Nguyễn Hoàng vào trấn đất Thuận Hóa. Bấy giờ những người họ hàng ở huyện Tống Sơn cùng quân lính ở đất Thanh Nghệ nhiều người đưa cả vợ con đi theo, khoảng một ngàn quân sĩ. Đầu tiên Nguyễn Hoàng vào đóng ở xã ái Tử thuộc huyện Đăng Xương, tỉnh Quảng Trị và bắt đầu thu phục nhân tâm, rộng ban ơn đức, anh hùng hào kiệt hấp nơi kéo nhau về giúp. Họ Nguyễn bắt đầu khởi nghiệp và bành trướng ở xứ Đàng Trong.



Chúa Nguyễn Phúc Nguyên:
Còn gọi là Chúa Sãi.
Lên ngôi năm 1613, nhường ngôi năm 1635.
Nguyễn Hoàng sắp mất, gọi người con thứ 6 là Nguyễn Phúc Nguyên vào dặn rằng "Đất Thuận Quảng này bên bắc thì có núi Hoành Sơn, sông Linh Giang, bên nam thì có núi Hải Vân và núi Bi Sơn thật là một nơi trời để cho người anh hùng dựng võ. Vậy ta phải thương yêu nhân dân, luyện tập binh sĩ mới gây dựng cơ nghiệp muôn đời".


Chúa Nguyễn Phước Lan:
Còn gọi lại là Chúa Thượng.
Lên ngôi năm 1635,nhường ngôi năm 1648.
Chúa Nguyễn Phước Tần:
Còn gọi là Chúa Hiền
Lên ngôi năm 1648,nhường ngôi năm 1687.

Khi chưa lên ngôi Nguyễn Phúc Tần là một chiến tướng. Suốt thời gian làm chúa, ông đánh nhau với Trịnh nhiều phen.

Trước khi lên ngôi vài tháng, Trịnh Tráng sai đô đốc Tiến quận Công là Lê Văn Hiểu (có nơi chép là Hàn Tiến) đem quân thủy bộ vào đánh miền Nam. Bộ binh đóng ở đất Nam Bố Chính; còn thủy quân thì đánh vào cửa Nhật Lệ.

Bấy giờ hai cha con Trương Phúc Phấn quyết tâm ra sức giữ Lũy trường Dục, quân Trịnh đánh mãi không tiến lên được.



5. Chúa Nguyễn Phúc Trân:
Còn gọi là Chúa Nghĩa
Lên ngôi năm 1687,nhường ngôi năm 1691.

Người đời sau nhắc đến Chúa Nghĩa Nguyễn Phúc Trân là nhờ chúa đã dời phủ từ Kim Long về Phú Xuân, địa thế bằng phẳng, đẹp đẽ, tiếp nối nhiều đời chọn làm kinh đô.



6. Chúa Nguyễn Phước Chu:
Còn gọi là Minh Vương
Lên ngôi năm 1691,nhường ngôi năm 1725.


7. Chúa Nguyễn Phước Thụ:
Còn gọi là Ninh Vương
Lên ngôi năm 1725,nhường ngôi năm 1739.

Chúa Nguyễn Phúc Chu qua đời, con trưởng là Phúc Trú nói nghiệp, tự xưng là Tiết Chế thủy bộ chư dinh, Thái phó Đỉnh Quốc Công, tự hiệu là Vân Tuyền đạo nhân Công lớn của cháu Nguyễn Phúc Trú là đưa đất Gia Định về Việt Nam. Vào năm Long Đức thứ 1 (1732), Nhâm Tý, chúa sai tướng đi đánh Cao Miên, lấy đất Sài Gòn, lập dinh Long Hồ Châu Đinh Viễn.

Y tông Vĩnh Hựu năm thứ 4 (1738), Mậu Ngọ Phúc Trú qua đời, coi việc nước được 13 năm, thọ 43 tuổi, đặt thụy riêng là Đại nguyên súy Tổng quốc chính Tuyên đạt Vương, chỉ có 3 con.

Đất Gia định màu mỡ, nhập vào miền Nam nước Việt Nam cũng nhờ công lao của chúa Nguyễn Phúc Trú vậy.




8. Chúa Nguyễn Phúc Khoát:
Còn gọi là Võ Vương
Lên ngôi năm 1739,nhường ngôi năm 1765.
Dưới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát, Thuận Hóa được trải qua một thời gian bình yên nên công tư đều dồi dào về vật chất, cảnh xây dựng xa hoa phô bày. Lê Quý Đôn đã mô tả Quan viên nhà cửa không ai là không nhà cửa trạm gọt, tường vách gạch đá, the màn trướng đoạn, đồ đã đồng thau, bàn ghế gỗ đàn gỗ trắc, chén mâm đồ sứ đồ hoa, yên cương vang bạc, y phục gấm vóc, chiếu đệm mây hoa, phú úy phong lưu đua nhau khoe đẹp (...). Binh sĩ đều ngồi chiếu mây, dựa quả tựa hoa, ôm lò hương cổ,hãm chè hảo hạng, uống chén sứ bịt bạc và nhổ ống nhổ thau, đãi bát ăn uống thì không cái gì là không phải hàng Bắc, một bữa cơm ba bát lớn. Đàn bà con gái thì đêu mặc áo the là và hàng hoa, thêu hoa ở cổ tròn. Coi vàng bạc như cát, gạo như bùn, xa xỉ rất mực.




9. Chúa Nguyễn Phúc Thuần:
Còn gọi là Định Vương
Lên ngôi năm 1739,nhường ngôi năm 1777.
Những người Nguyễn Phúc Thuần tin dùng đều tham của, mê gái, ham chơi. Quốc phó Trương Phúc Loan thấy lợi thì tranh trước, nhà chứa vàng bạc của cải vô số mà còn không vừa. Chưởng Thủy cơ nguyễn Hoãn thích rượu, suốt ngày say sưa. Hữu Trung cơ Nguyễn Nghiễm mê gái, lấy vợ lẽ 120 người, buồng sau nhà chứa đầy châu ngọc, mắm muối trăm vạn thạch, hồ tiêu ngoài hai vạn học. Riêng Nguyễn Phúc Thuần năm Kỷ Sửu hạ lệnh cho các huyện lập một ban du xuân, mỗi ban 50 người, tiền thuế mỗi người một quan để khi có hội hè thì làm trò vui đánh đu. Chơi bời phóng túng như vậy, dùng người như thế, hỏi sao không mất nước.




1. Vua Gia Long
Tên thật là Nguyễn Phước Ánh
Sinh ngày 15 tháng 1 năm Nhâm Ngọ
Mất ngày 8 tháng 5 năm 1762
Năm Nhâm Tuất (1802) lên ngôi lấy niên hiệu Gia Long.Tháng 6 đem quân ra Bắc Hà thống nhất đất nước. Năm Giáp Tý 1804 được nhà Thanh cho đổi tên là nước Việt Nam, ở rộng đất đai của thành Phú Xuân cũ, xây dựng lại Kinh thành mới tồn tại cho đến ngày nay.

1814 cho xây dựng lăng Thiên Thọ (Lăng Gia Long sau này) tại Hương Thủy Thừa Thiên-Huế.

1816 lập Nguyễn Phước Đảm làm thái tử.

19 tháng 2 năm Kỷ Mão (3/2/1820) băng hà, thọ 58 tuổi.

Có 13 người con trai và 18 người con gái.




2. Vua Minh Mạng

Con thứ tư của vua Gia Long và bà Thuận Thiên Trần Thị Đang
Sinh ngày 23 tháng 4 năm Tân Hợi tại Gia ĐịnhNăm Ất Hợi 1815 được phong Hoàng Thái Tử vào ở cung Thanh Hòa để làm quen việc trị nước.

Lên ngôi tháng giêng năm Canh Thìn.

1821 dựng Quốc Sử Quán.

1822 bắt đầu thi Hội, thi Đình.

1831 chia ranh giới 31 tỉnh thành, bỏ tên Quảng Đức đặt lại phủ Thừa Thiên.1832 khước từ việc Hoa Kỳ xin thông thương. 1839 tự chế thành công một tàu chạy bằng hơi nước.

Mất ngày 28/12 năm canh Tý (20/1/1841).

Có nhiều vợ, 142 người con : 78 hoàng tử và 64 công chúa.



3. Vua Triệu Thị

Tên thật là Nguyễn Phước Minh Tông , hoàng tử của vua Minh Mạng và bà Hồ Thị Hòa
10.1 Tân Sửu (11-2-1841) lên ngôi lấy niên hiệu Thiệu Trị.
Sinh ngày 11 tháng 5 năm Đinh Mão
Mất ngày 27 tháng 9 năm Đinh Mùi
Vua Tự Đức

Tên thật là Nguyễn Phước Hồng Nhậm , hoàng tử thứ hai của vua Thiệu Trị và bà Phạm Thị Hằng (bà Từ Dũ)-người Gò Công
Sinh ngày Sinh ngày 28-5 năm Kỷ Sửu (22.9.1829).
Lên ngôi vào tháng 10 năm Đinh Mùi (1847) lúc 19 tuổi lấy niên hiệu Tự Đức.

Mất vào 16.6 Quý Mùi (19-7-1883).


4. Vua Tự Đức

Tên thật là Nguyễn Phước Hồng Nhậm , hoàng tử thứ hai của vua Thiệu Trị và bà Phạm Thị Hằng (bà Từ Dũ)-người Gò Công
Sinh ngày Sinh ngày 28-5 năm Kỷ Sửu (22.9.1829).
Lên ngôi vào tháng 10 năm Đinh Mùi (1847) lúc 19 tuổi lấy niên hiệu Tự Đức.

Mất vào 16.6 Quý Mùi (19-7-1883).


5. Vua Dục Đức

Tên thật Ưng Ái, con thứ hai của Thoại thái Vương Hồng Y và bà Đệ nhất Phủ thiếp Trần Thị Nga.

Năm 1869 được chọn làm con nuôi của Tự Đức và đổi tên thành Ưng Chân.

Năm 1883 được phong làm Thụy Quốc Công .

Ngày 17-7-1883 theo di chiếu được nối ngôi, chưa yên vị đã bị truất ba ngày Bị Giam ở Dục Đức đường, Thái Y viện rồi vào ngục thất Thừa Thiên và bị bỏ đóịMất ngày 6-9 Giáp Thân (24-10-1884) chôn tạm ở làng Anh Cựu, về sau Vua Thành Thái xây lăng đặt tên là Ăng Lăng. Năm 1892 Vua Thành Thái truy tôn là Cung Tôn Huệ Hoàng Đế .




6. Vua Hiệp Hòa

Tên Nguyễn Phước Hồng Dật, còn có tên là Thăng, con thứ 29 của vua Thiệu Trị và bà Đoan tần Trương Thị Thận

Sinh ngày 24-9 Đinh Mùi (1-11-1874)

1878 được Phong Lãng Quốc Công.

Lên ngôi 27-6. Quý Mùi (30-7-1883)

30-10 Quý Mùi (29-11-1883) bị hai quyền thần Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường cho người ép uống thuốc độc chết. Thọ 37 tuổi.



6. Vua Hiệp Hòa

Tên Nguyễn Phước Hồng Dật, còn có tên là Thăng, con thứ 29 của vua Thiệu Trị và bà Đoan tần Trương Thị Thận

Sinh ngày 24-9 Đinh Mùi (1-11-1874)

1878 được Phong Lãng Quốc Công.

Lên ngôi 27-6. Quý Mùi (30-7-1883)

30-10 Quý Mùi (29-11-1883) bị hai quyền thần Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường cho người ép uống thuốc độc chết. Thọ 37 tuổi.



7. Vua Kiến Phúc

Tên Ưng Đăng, con trai của Kiên Thái Vương Hồng cai và Bùi Thị Thanh, em vua Đồng Khánh, anh Vua Hàm Nghi.

Sinh ngày 2-1 Kỷ Tî (12-2-1869)

Lên hai tuổi được Vua Tự Đức nhận làm con nuôi

2-12-1883 lên ngôi ở Điện Thái Hòa lấy niên hiệu Kiến Phúc

10-6 Giáp Thân mất một cách khó hiểu.



8. Vua Hàm Nghi

Tên thật là Ưng Lịch, công tự thứ 5 của Kiên Thái Vương Hồng Cai và bà Phan Thị Nhàn, em khác mẹ của Vua Đồng Khánh và Vua Kiến Phúc.Sinh 17.6 Tân Mùi (3-8-1871).

Hai quyền thần Tôn thất Thuyết và Nguyễn văn Tường đưa lên làm vua ngày 12-6 Giáp Thân (2-8-1884) niên hiệu Hàm Nghi.

23-5 Ất Dậu (6-7-1885) Kinh Thành thất thủ, vua Hàm Nghi xuất bôn. 1886-1887 lánh mình trong vùng thượng lưu sông Gianh (Quảng Bình).

30-10-1888 bị thuộc hạ Trương quang Ngọc làm phản bắt nộp cho Pháp sau đó bị đày sang Algiéri.

Cưới con gái viên chức Thương chánh Lalauer có hai tai một gái.

Mất tại Alger 28-11 Nhâm ngọ (4-1-1943)



9. Vua Đồng Khánh

Tên thật Nguyễn Phước Ưng Biện con trưởng Kiên Thái Hồng cai và bà Bùi thị Thanh.

Sinh ngày 12 - 1 Giáp Tuất (19-2-1864)

1865 được Vua Tự Đức nhận làm con nuôi.

Tháng 8 năm ất dậu được cha vợ là Nguyễn Hữu Độ thương lượng với Pháp cho lên làm Vua thay Vua Hàm Nghi lấy niên hiệu Đồng Khánh.

1886 tuần du ra bắc dụ Vua Hàm Nghi không thành.

Mất ngày 27-12 năm Mậu Tý (28-1-1889)



9. Vua Đồng Khánh

Tên thật Nguyễn Phước Ưng Biện con trưởng Kiên Thái Hồng cai và bà Bùi thị Thanh.

Sinh ngày 12 - 1 Giáp Tuất (19-2-1864)

1865 được Vua Tự Đức nhận làm con nuôi.

Tháng 8 năm ất dậu được cha vợ là Nguyễn Hữu Độ thương lượng với Pháp cho lên làm Vua thay Vua Hàm Nghi lấy niên hiệu Đồng Khánh.

1886 tuần du ra bắc dụ Vua Hàm Nghi không thành.

Mất ngày 27-12 năm Mậu Tý (28-1-1889)



10. Vua Thành Thái

Tên thật Nguyễn phước Bửu Lân, con thứ 7 của Vua Dục Đức và bà Từ Minh Phan Thị Điểu. Sinh ngày 22 - 2 Kỷ Mão (14-3-1879).

1883 cùng bị giam với vua Dục Đức ở giảng đường Thái Y Viện.

1-1889 lên ngôi lấy niên hiệu Thành Thái.

Nhiều công trình mới mang niên hiệu Thành Thái: Bệnh Viện Trung Ương Huế, Trường Quốc Học, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba,...

3 - 9 - 1907 bị phế vị, truyền ngôi cho Vĩnh San và bị Pháp đưa đi an trí ở Vũng Tàụ1916 cùng con là Vua Duy Tân đi an trí ở đảo Reunion

1947 được tha về Sài Gòn

1953 về thăm Huế lần cuối

16 - 2 năm Giáp Ngọ (20-3-1954) mất tại Sài Gòn thọ 76 tuổi.

Có 19 hoàng tử và 26 công chúa.



10. Vua Thành Thái

Tên thật Nguyễn phước Bửu Lân, con thứ 7 của Vua Dục Đức và bà Từ Minh Phan Thị Điểu. Sinh ngày 22 - 2 Kỷ Mão (14-3-1879).

1883 cùng bị giam với vua Dục Đức ở giảng đường Thái Y Viện.

1-1889 lên ngôi lấy niên hiệu Thành Thái.

Nhiều công trình mới mang niên hiệu Thành Thái: Bệnh Viện Trung Ương Huế, Trường Quốc Học, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba,...

3 - 9 - 1907 bị phế vị, truyền ngôi cho Vĩnh San và bị Pháp đưa đi an trí ở Vũng Tàụ1916 cùng con là Vua Duy Tân đi an trí ở đảo Reunion

1947 được tha về Sài Gòn

1953 về thăm Huế lần cuối

16 - 2 năm Giáp Ngọ (20-3-1954) mất tại Sài Gòn thọ 76 tuổi.

Có 19 hoàng tử và 26 công chúa.



11. Vua Duy Tân

Tên thật là Nguyễn Phước Vĩnh San, con thứ năm của Vua Thành Thái và bà Tài nhân Nguyễn Thị Định

Sinh ngày 26 tháng 8 năm Canh Tý (19 - 9 - 1900).

Ngày 28 - 7 Năm Đinh Mùi (5 - 9 - 1907) lúc 8 tuổi lấy niên hiệu là Duy Tân.

Đầu năm 1916 cưới bà Mai Thị Vàng.

Năm 1916 cùng với Thái Phiên và Trần Cao Vân khởi nghĩa chống Pháp bị thất bại.

Sau đó bị đày sang Reunion.

1927 lấy bà Fernande Antier.

Ngày 25-12-1945 bị tai nạn máy bay trên bầu trời Trung Phi.

1987 được cải táng hài cốt về thành phố Huế.




11. Vua Duy Tân

Tên thật là Nguyễn Phước Vĩnh San, con thứ năm của Vua Thành Thái và bà Tài nhân Nguyễn Thị Định

Sinh ngày 26 tháng 8 năm Canh Tý (19 - 9 - 1900).

Ngày 28 - 7 Năm Đinh Mùi (5 - 9 - 1907) lúc 8 tuổi lấy niên hiệu là Duy Tân.

Đầu năm 1916 cưới bà Mai Thị Vàng.

Năm 1916 cùng với Thái Phiên và Trần Cao Vân khởi nghĩa chống Pháp bị thất bại.

Sau đó bị đày sang Reunion.

1927 lấy bà Fernande Antier.

Ngày 25-12-1945 bị tai nạn máy bay trên bầu trời Trung Phi.

1987 được cải táng hài cốt về thành phố Huế.




12. Vua Khải Định

Tên thật là Bửu Đảo con của vua Đồng Khánh và bà Tiên Cung Dương Thị Thục

Sinh ngày 1 - 9 ất Dậu (8 - 10 - 1885).

1916 lên ngôi với niên hiệu Khải Định.

1917 xây dựng trường nữ Đồng Khánh.

1918 mở khoa thi Hương cuối cùng.

1919 mở khoa thi Hội cuối cùng, lập đài chiến sĩ trận vong trước trường Quốc Học.

1922 ngự giá sang Pháp.

Mất ngày 6 - 11 - 1925 .




12. Vua Khải Định

Tên thật là Bửu Đảo con của vua Đồng Khánh và bà Tiên Cung Dương Thị Thục

Sinh ngày 1 - 9 ất Dậu (8 - 10 - 1885).

1916 lên ngôi với niên hiệu Khải Định.

1917 xây dựng trường nữ Đồng Khánh.

1918 mở khoa thi Hương cuối cùng.

1919 mở khoa thi Hội cuối cùng, lập đài chiến sĩ trận vong trước trường Quốc Học.

1922 ngự giá sang Pháp.

Mất ngày 6 - 11 - 1925 .




13. Vua Bảo Đại

Tên thật Nguyễn Phước Vĩnh Thụy, con trai độc nhất của vua Khải Định

Sinh ngày 23 - 9 năm Quý Sửu (23 - 10 - 1913)

1922 sang Pháp du học

1925 về nước để tang vua Khải Định.

Đầu năm 1926 lên ngôi với niên hiệu Bảo Đại rồi sang Pháp tiếp tục việc học.

1923 về nước làm vua.

1934 cưới bà Nam Phương.

25-8-1945 tuyên bố thoái vị trở lại tên cũ Hoàng Thân Vĩnh Thụy.

Chấm dứt thời đại quân chủ của Việt Nam.


13. Vua Bảo Đại

Tên thật Nguyễn Phước Vĩnh Thụy, con trai độc nhất của vua Khải Định

Sinh ngày 23 - 9 năm Quý Sửu (23 - 10 - 1913)

1922 sang Pháp du học

1925 về nước để tang vua Khải Định.

Đầu năm 1926 lên ngôi với niên hiệu Bảo Đại rồi sang Pháp tiếp tục việc học.

1923 về nước làm vua.

1934 cưới bà Nam Phương.

25-8-1945 tuyên bố thoái vị trở lại tên cũ Hoàng Thân Vĩnh Thụy.

Chấm dứt thời đại quân chủ của Việt Nam.


Huế nay
Huế xưa là thế nhưng nay , Huế không chỉ là vẻ cổ kính như ngày nào mà nó là cả một đô thị phồn vinh và đầy hiện đại.Huế vẫn trẻ . Mấy trăm năm so với ngàn năm của Đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán!
Ngày nay, nếu đi trên những con đường của xứ Huế , bạn sẽ thấy muôn vàn điều mới lạ.

Cảm nghĩ về Huế
Đất nước Việt Nam của tôi muôn vàn cảnh đẹp. Nơi nào cũng đẹp, cũng xinh. Nhưng đối với tôi, đẹp nhất vẫn là Huế. Huế- một địa danh nổi tiếng, một thắng cảnh du lịch nổi tiếng. Bao nhiêu người khách du lịch đến đây đều cất giọng ken ngợi Huế. Buổi sáng , khi mặt trời ló dạng , Huế đã tràn ngập trong tiếng xe cộ đi lại của mọi người . Nó như một viên ngọc sáng mập mờ trong ánh sương đêm . Buổi trưa , khi Huế đã về trong tĩnh lặng .Nó lại như một viên ngọc bích đang bốc lửa , cuồn cuộn và huyền ảo. Buổi chiều, trong đoàn người tan sở , đi ngược về xuôi trên con đường phố Huế , Huế vẫn toát lên được sự thanh bình đến khó tả . Dòng điện đủ sắc màu rực rỡ làm cho xứ Huế lung linh huyền ảo như một hành tinh kì lạ. Vậy đấy , Huế chỉ đơn thuần vậy thôi . Nhưng sau này, dù đi đâu xa tôi vẫn luôn nhớ về Huế-nơi quê hương ruột thịt của mình.
Cố đô Huế-một vẻ đẹp tiềm ẩn mà khó ai hình dung ra được.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chế Thị Thiên Nhã
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)