Lịch sử địa phương Vình Long
Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Hông Phú |
Ngày 10/05/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử địa phương Vình Long thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
TỈNH VĨNH LONG
( Từ đầu đến kháng chiến chống Pháp)
Nhóm I: Lịch sử hình thành
Quá trình di dân, khẩn hoang
Vùng đất Nam Bộ nói chung và Vĩnh Long nói riêng vốn đã có bề dày lịch sử. Các tài liệu thư tịch cổ và các di chỉ khảo cổ học phát hiện cho thấy vùng đất Vĩnh Long có một nền văn hóa phát triển từ những thế kỉ đầu Công Nguyên.
Di chỉ khảo cổ học Thành Mới trong đợt khai quật năm 1999
Do những tác động của tự nhiên mà đặc biệt là lần biển tiến, vùng đất này chìm ngập trong nước, nền văn hóa cổ nơi đây cũng không còn mà trở thành vùng đất hoang vu.
Người Việt đến đây từ sớm (khoảng thế kỉ XVIII) và chiếm số đông hơn cả. Họ khai phá đất đai theo kiểu “móc lõm”, định cư ở những nơi thuận tiện, cư trú thành những làng đồng, làng sông, làng rừng. Hoạt động sản xuất chủ yếu của người Việt là trồng lúa, chăn nuôi gia súc, đánh bắt cá tôm và làm các nghề thủ công.
Cùng với người Việt, người Khơ-me cũng đến khai khẩn và định cư ở vùng đất này. Họ sống tập trung thành những “phum” “ sóc”. Người Khơ-me chủ yếu làm rẩy trện những vùng đất gò, giồng, bên cạnh đó là các nghề thủ công chế tạo vật dụng sinh hoạt.
Người Hoa đến muộn hơn và chiếm thiểu số, họ sống bằng nghề làm vườn, làm rẫy và định cư thành từng cụm xen kẻ với người Việt.
Nhân dân Nam Bộ săn bắt hổ trong công cuộc khai hoang.
Bộ sưu tập các vật dụng làm bằng tre, gỗ và các ngành nghề truyền thống của người Khơ-me
Dụng cụ đánh bắt thủy sản của người Khơ-me được trưng bày tại bảo tàng
Với công sức khai khẩn của những di dân tự do, sau đó là chính sách khai khẩn của các Chúa Nguyễn, vùng đất hoang sơ, lầy lội, nhiều thú sữ của vĩnh long ngày xưa đã được định hình và phát triển.
TỈNH VĨNH LONG
( Từ đầu đến kháng chiến chống Pháp)
Nhóm I: Lịch sử hình thành
Quá trình di dân, khẩn hoang
Vùng đất Nam Bộ nói chung và Vĩnh Long nói riêng vốn đã có bề dày lịch sử. Các tài liệu thư tịch cổ và các di chỉ khảo cổ học phát hiện cho thấy vùng đất Vĩnh Long có một nền văn hóa phát triển từ những thế kỉ đầu Công Nguyên.
Di chỉ khảo cổ học Thành Mới trong đợt khai quật năm 1999
Do những tác động của tự nhiên mà đặc biệt là lần biển tiến, vùng đất này chìm ngập trong nước, nền văn hóa cổ nơi đây cũng không còn mà trở thành vùng đất hoang vu.
Người Việt đến đây từ sớm (khoảng thế kỉ XVIII) và chiếm số đông hơn cả. Họ khai phá đất đai theo kiểu “móc lõm”, định cư ở những nơi thuận tiện, cư trú thành những làng đồng, làng sông, làng rừng. Hoạt động sản xuất chủ yếu của người Việt là trồng lúa, chăn nuôi gia súc, đánh bắt cá tôm và làm các nghề thủ công.
Cùng với người Việt, người Khơ-me cũng đến khai khẩn và định cư ở vùng đất này. Họ sống tập trung thành những “phum” “ sóc”. Người Khơ-me chủ yếu làm rẩy trện những vùng đất gò, giồng, bên cạnh đó là các nghề thủ công chế tạo vật dụng sinh hoạt.
Người Hoa đến muộn hơn và chiếm thiểu số, họ sống bằng nghề làm vườn, làm rẫy và định cư thành từng cụm xen kẻ với người Việt.
Nhân dân Nam Bộ săn bắt hổ trong công cuộc khai hoang.
Bộ sưu tập các vật dụng làm bằng tre, gỗ và các ngành nghề truyền thống của người Khơ-me
Dụng cụ đánh bắt thủy sản của người Khơ-me được trưng bày tại bảo tàng
Với công sức khai khẩn của những di dân tự do, sau đó là chính sách khai khẩn của các Chúa Nguyễn, vùng đất hoang sơ, lầy lội, nhiều thú sữ của vĩnh long ngày xưa đã được định hình và phát triển.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lê Hông Phú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)