Lịch sử địa phương tphcm
Chia sẻ bởi Phan Hanh |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: lịch sử địa phương tphcm thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 16 Ngày soạn:…/…/……
Tiết: 32 Ngày dạy:…/…/……
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
CHƯƠNG II: VÙNG ĐẤT SÀI GÒN TỪ KHI HÌNH THÀNH ĐẾN THẾ KỈ XIX
Bài 2: BUỔI ĐẦU KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT SÀI GÒN
A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Giúp HS nắm được quá trình hình thành vùng đất Sài Gòn từ buổi bình mình đến thế kỉ XV. Quá trình đi khai phá và mở mang bờ cõi của người Việt.
2.Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quê hương đất nước, biết ơn cha ông đi trước có công mở mang bờ cõi.
3.Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Tài liệu: SGK, SGV, Tư liệu lịch sử 7. Đồ dùng dạy học: Sách lịch sử địa phương. Tranh ảnh về các hiện vật khai phá được tại vùng đất Sài Gòn.
- HS: SGK, sách bài tập (hoặc sách thực hành).
C.Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Trình bày nội dung cải cách của Hồ Quý Ly?
Những cải cách đó có ý nghĩa như thế nào?
2.Tiến trình dạy - học: (30p)
Giới thiệu bài mới: Năm 2010 là năm kỷ niệm lần thứ 310 tuổi của vùng đất Sài Gòn. Tuy tuổi đời con rất trẻ nhưng vùng đất Sài Gòn ngày nay đã trở thành một trong những đô thị sầm uất nhất cả nước. Vậy vùng đất Sài Gòn này đã được hình thành như thế nào và quá trình đi khai hoang mở rộng bờ cõi của cha ông ta đã diễn ra như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu ở Lịch Sử Địa Phương, bài 2: BUỔI ĐẦU KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT SÀI GÒN.
Hoạt động dạy – học
Kiến thức cần đạt
KTBS
Mục 1:
GV gọi HS đọc mục 1 SGK.
- GV: “Cơ sở nào cho thấy, từ rất xa xưa, con người đã có mặt ở vùng đất Sài Gòn?”.
+ Qua nhiều di vật khảo cổ đã tìm thấy tại các di chỉ thuộc Thành phố, khoảng thiên niên kỉ thứ hai trước Công nguyên, con người đã có mặt ở vùng đất thuộc Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay.
- GV: “Tìm những dẫn chứng cụ thể cho thấy con người đã xuất hiện ở vùng đất Sài Gòn từ rất sớm?”.
+ Quá trình xây dựng nhà thờ lớn, khuôn viên trụ sở Ủy ban nhân dân Thành phố, Thư viện Tổng Hợp, đồn Cây Mai=> công cụ đá, rìu đồng, mảnh gốm, di cốt người chôn trong các chum vò.
+ Di chỉ chùa Hội Sơn (Thủ Đức)=> mảnh vòng tay, một hòn bi bằng đất.
+ Di chỉ Bến Đò=> 500 công cụ đá, 1200 mảnh gốm có hoa văn rất đẹp.
+ Di chỉ Bình Đa=> một bộ đàn đá còn nguyên vẹn.
- GV: “Qua những di chỉ khảo cổ tìm thấy, em có nhận xét gì về đời sống của những cư dân đầu tiên tại vùng đất Sài Gòn?”.
- GV cho HS quan hình 3 va hình 4 về các hiện vật tìm thấy ở các di chỉ.
+ Biết làm nông nghiệp, làm đồ gốm, săn bắn, đánh cá, thích ca hát, làm đẹp, có quan niệm sơ khai về cái chết, về thế giới bên kia.
- GV trình bày cho HS nghe về lãnh thổ Sài Gòn những thế kỉ đầu Công nguyên là thuộc về vương quốc Phù Nam sau là Chân Lạp.
- GV chốt ý mục I.
Mục 2:
GV gọi HS đọc mục 2 SGK.
- GV: “Vì sao một bộ phận người Việt lại di chuyển về phía Nam?”.
+ Chiến tranh Đàng Trong-Đàng Ngoài, sưu cao, thuế nặng, mất mùa, đói kém.
- GV trình bày cho HS quá trình di chuyển về phương Nam của người Việt.
+ Dùng thuyền nhỏ, men theo bờ biển, đi vào các con sông đến vùng Nam Bộ, trong đó có vùng đất Sài Gòn.
- GV giới thiệu ngắn gọn về vùng đất Nam Bộ lúc bấy giờ.
- GV: “Người Việt đã tiến hành sản xuất trên vùng đất mới như thế nào?”
+ Phá rừng, vỡ đất, đánh đuổi các loài thú dữ trên cạn, dưới sông để tiến hành trồng tỉa cấy cày.
+ Đốt cây, cỏ thành tro, đợi mưa xuống bắt đầu trồng lúa, mỗi năm gieo trồng một vụ, gieo mạ tháng tư và gặt vào độ tháng mười.
+ Người dân còn trồng các loại hoa màu khác.
- GV chốt ý cuối mục II.
I. Vùng đất Sài Gòn từ buổi bình minh lịch sử đến thế kỉ XV
- Khoảng TNK 2 TCN, di vật khảo cổ ở chùa Hội Sơn (Thủ Đức), Bến Đò (
Tiết: 32 Ngày dạy:…/…/……
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
CHƯƠNG II: VÙNG ĐẤT SÀI GÒN TỪ KHI HÌNH THÀNH ĐẾN THẾ KỈ XIX
Bài 2: BUỔI ĐẦU KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT SÀI GÒN
A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Giúp HS nắm được quá trình hình thành vùng đất Sài Gòn từ buổi bình mình đến thế kỉ XV. Quá trình đi khai phá và mở mang bờ cõi của người Việt.
2.Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quê hương đất nước, biết ơn cha ông đi trước có công mở mang bờ cõi.
3.Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Tài liệu: SGK, SGV, Tư liệu lịch sử 7. Đồ dùng dạy học: Sách lịch sử địa phương. Tranh ảnh về các hiện vật khai phá được tại vùng đất Sài Gòn.
- HS: SGK, sách bài tập (hoặc sách thực hành).
C.Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Trình bày nội dung cải cách của Hồ Quý Ly?
Những cải cách đó có ý nghĩa như thế nào?
2.Tiến trình dạy - học: (30p)
Giới thiệu bài mới: Năm 2010 là năm kỷ niệm lần thứ 310 tuổi của vùng đất Sài Gòn. Tuy tuổi đời con rất trẻ nhưng vùng đất Sài Gòn ngày nay đã trở thành một trong những đô thị sầm uất nhất cả nước. Vậy vùng đất Sài Gòn này đã được hình thành như thế nào và quá trình đi khai hoang mở rộng bờ cõi của cha ông ta đã diễn ra như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu ở Lịch Sử Địa Phương, bài 2: BUỔI ĐẦU KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT SÀI GÒN.
Hoạt động dạy – học
Kiến thức cần đạt
KTBS
Mục 1:
GV gọi HS đọc mục 1 SGK.
- GV: “Cơ sở nào cho thấy, từ rất xa xưa, con người đã có mặt ở vùng đất Sài Gòn?”.
+ Qua nhiều di vật khảo cổ đã tìm thấy tại các di chỉ thuộc Thành phố, khoảng thiên niên kỉ thứ hai trước Công nguyên, con người đã có mặt ở vùng đất thuộc Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay.
- GV: “Tìm những dẫn chứng cụ thể cho thấy con người đã xuất hiện ở vùng đất Sài Gòn từ rất sớm?”.
+ Quá trình xây dựng nhà thờ lớn, khuôn viên trụ sở Ủy ban nhân dân Thành phố, Thư viện Tổng Hợp, đồn Cây Mai=> công cụ đá, rìu đồng, mảnh gốm, di cốt người chôn trong các chum vò.
+ Di chỉ chùa Hội Sơn (Thủ Đức)=> mảnh vòng tay, một hòn bi bằng đất.
+ Di chỉ Bến Đò=> 500 công cụ đá, 1200 mảnh gốm có hoa văn rất đẹp.
+ Di chỉ Bình Đa=> một bộ đàn đá còn nguyên vẹn.
- GV: “Qua những di chỉ khảo cổ tìm thấy, em có nhận xét gì về đời sống của những cư dân đầu tiên tại vùng đất Sài Gòn?”.
- GV cho HS quan hình 3 va hình 4 về các hiện vật tìm thấy ở các di chỉ.
+ Biết làm nông nghiệp, làm đồ gốm, săn bắn, đánh cá, thích ca hát, làm đẹp, có quan niệm sơ khai về cái chết, về thế giới bên kia.
- GV trình bày cho HS nghe về lãnh thổ Sài Gòn những thế kỉ đầu Công nguyên là thuộc về vương quốc Phù Nam sau là Chân Lạp.
- GV chốt ý mục I.
Mục 2:
GV gọi HS đọc mục 2 SGK.
- GV: “Vì sao một bộ phận người Việt lại di chuyển về phía Nam?”.
+ Chiến tranh Đàng Trong-Đàng Ngoài, sưu cao, thuế nặng, mất mùa, đói kém.
- GV trình bày cho HS quá trình di chuyển về phương Nam của người Việt.
+ Dùng thuyền nhỏ, men theo bờ biển, đi vào các con sông đến vùng Nam Bộ, trong đó có vùng đất Sài Gòn.
- GV giới thiệu ngắn gọn về vùng đất Nam Bộ lúc bấy giờ.
- GV: “Người Việt đã tiến hành sản xuất trên vùng đất mới như thế nào?”
+ Phá rừng, vỡ đất, đánh đuổi các loài thú dữ trên cạn, dưới sông để tiến hành trồng tỉa cấy cày.
+ Đốt cây, cỏ thành tro, đợi mưa xuống bắt đầu trồng lúa, mỗi năm gieo trồng một vụ, gieo mạ tháng tư và gặt vào độ tháng mười.
+ Người dân còn trồng các loại hoa màu khác.
- GV chốt ý cuối mục II.
I. Vùng đất Sài Gòn từ buổi bình minh lịch sử đến thế kỉ XV
- Khoảng TNK 2 TCN, di vật khảo cổ ở chùa Hội Sơn (Thủ Đức), Bến Đò (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Hanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)