Lịch sử địa phương : Thăng Long thời Lý
Chia sẻ bởi Trần Phương Mai |
Ngày 11/05/2019 |
367
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử địa phương : Thăng Long thời Lý thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:25/10/2008
Ngày dạy:29,31/10/08
Lớp dạy: Tiết 20 – Lịch sử địa phương
Thăng long thời lý
(1010-1026)
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức
Giúp HS hiểu và nắm vững các điểm chính sau:
- Khái quát về địa lí của Thăng Long trong buổi đầu trở thành kinh đô của Đại Việt.
-Về quy hoạch Thăng Long
- Hiểu biết về các công trình văn hóa tiêu biểu thời Lý: Văn Miếu- Quốc Tử Giám
Tư tưởng
-Giáo dục cho HS lòng yêu mến tự hào về truyền thống ngàn năm của Hà Nội, tình cảm trân trọng và biết ơn các thế hệ cha ông,những người đã đóng góp mồ hôi xương máu,công sức và của cải làmlên những trang sử vẻ vang của Hà Nội nói riêng vàViệt Nam nói chung
-Giáo dục ý thức trách nhiệm động viên khuyến khích học sinh có hành động đúng đắn,biết tôn trọng và bảo vệ những di tích lịch sử của Hà Nội mến yêu.
Kỹ năng
Bồi dưỡng kĩ năng quan sát,nhận xét về một sự kiện lịch sử, sử dụng tìm hiểu lược đồ, biết quan sát và nhận biết
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: sơ đồ Thăng Long thời lý.
2. Học sinh:
-Tìm hiểu về Thăng Long thời Lý: Quy hoạch , kiến trúc, nghệ thuật, xã hội và văn hoá.
- Trình bày hiểu biết về các công trình văn hoá thời Lý: Chùa một cột, rồng thời Lý.
III. Tiến trình giảng dạy:
Họat động 1:Định đô Thăng Long- Mốc son lịch sử Hà Nội.
*Mức độ kiến thức cần đạt: Học sinh nắm được những điều kiện để Thăng Long trở thành Kinh đô của nước Đại Việt.
*Tổ chức thực hiện:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
GV: Năm 1009 Lý Công Uẩn lên ngôi vua.Triều Lý thành lập.Ngay sau khi lên ngôi ông đã có một quyết định quan trọng ,là một mốc sơn trong tiến trình lịch sử của dân tộc.Đó là dời đô từ Hoa Lư(Ninh Bình) về Đại La.Tương truyền rằngkhi đoàn thuyền ngự của nhà vua cập bến ĐạiLa thấy có Rồng vàng bay lên.Rất đỗi vui mừng ông đã đổi tên Đại La thành Thăng Long.
Vì sao Lý Công Uẩn lại dời đô về Đại La? Đại La có những điều kiện gì để trở thành Kinh Đô? Tìm hiểu Chiếu dời đô các em sẽ rõ.
Hỏi: Em có nhận xét gì về địa thế Thăng Long qua chiếuđời đô?
GV: Như vậy các em đã nhận xét được địa thế của Thăng Long qua chiếu rời đô.Cả lớp cùng quan sát lược đồ Thăng Long thời Lý Trần (1010-1040.)
Nhìn lược đồ hãy chỉ và kể tên một số con sông hồ lớn của Thăng Long lúc bấy giờ?Với địa lí như vậy sẽ tác động đến kinh tế và giao thông?
Hỏi: Hãy nhận xét xem bạn đã chỉ trên lược đồ đúng chưa?
GV:Thăng Long có những điều kiện gì để trở thành kinh đô nước Đại Việt?
Các em làm bài tập.
*Bài tập trắc nghiệm:Em hãy điền dấu X vào một ô em cho là đúng ?Nêu những điều kiện để Thăng Long trở thành kinh đô nước Đại Việt:
Vị trí trung tâm đất nước ,địa thế rộng.
Giao
Ngày dạy:29,31/10/08
Lớp dạy: Tiết 20 – Lịch sử địa phương
Thăng long thời lý
(1010-1026)
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức
Giúp HS hiểu và nắm vững các điểm chính sau:
- Khái quát về địa lí của Thăng Long trong buổi đầu trở thành kinh đô của Đại Việt.
-Về quy hoạch Thăng Long
- Hiểu biết về các công trình văn hóa tiêu biểu thời Lý: Văn Miếu- Quốc Tử Giám
Tư tưởng
-Giáo dục cho HS lòng yêu mến tự hào về truyền thống ngàn năm của Hà Nội, tình cảm trân trọng và biết ơn các thế hệ cha ông,những người đã đóng góp mồ hôi xương máu,công sức và của cải làmlên những trang sử vẻ vang của Hà Nội nói riêng vàViệt Nam nói chung
-Giáo dục ý thức trách nhiệm động viên khuyến khích học sinh có hành động đúng đắn,biết tôn trọng và bảo vệ những di tích lịch sử của Hà Nội mến yêu.
Kỹ năng
Bồi dưỡng kĩ năng quan sát,nhận xét về một sự kiện lịch sử, sử dụng tìm hiểu lược đồ, biết quan sát và nhận biết
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: sơ đồ Thăng Long thời lý.
2. Học sinh:
-Tìm hiểu về Thăng Long thời Lý: Quy hoạch , kiến trúc, nghệ thuật, xã hội và văn hoá.
- Trình bày hiểu biết về các công trình văn hoá thời Lý: Chùa một cột, rồng thời Lý.
III. Tiến trình giảng dạy:
Họat động 1:Định đô Thăng Long- Mốc son lịch sử Hà Nội.
*Mức độ kiến thức cần đạt: Học sinh nắm được những điều kiện để Thăng Long trở thành Kinh đô của nước Đại Việt.
*Tổ chức thực hiện:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
GV: Năm 1009 Lý Công Uẩn lên ngôi vua.Triều Lý thành lập.Ngay sau khi lên ngôi ông đã có một quyết định quan trọng ,là một mốc sơn trong tiến trình lịch sử của dân tộc.Đó là dời đô từ Hoa Lư(Ninh Bình) về Đại La.Tương truyền rằngkhi đoàn thuyền ngự của nhà vua cập bến ĐạiLa thấy có Rồng vàng bay lên.Rất đỗi vui mừng ông đã đổi tên Đại La thành Thăng Long.
Vì sao Lý Công Uẩn lại dời đô về Đại La? Đại La có những điều kiện gì để trở thành Kinh Đô? Tìm hiểu Chiếu dời đô các em sẽ rõ.
Hỏi: Em có nhận xét gì về địa thế Thăng Long qua chiếuđời đô?
GV: Như vậy các em đã nhận xét được địa thế của Thăng Long qua chiếu rời đô.Cả lớp cùng quan sát lược đồ Thăng Long thời Lý Trần (1010-1040.)
Nhìn lược đồ hãy chỉ và kể tên một số con sông hồ lớn của Thăng Long lúc bấy giờ?Với địa lí như vậy sẽ tác động đến kinh tế và giao thông?
Hỏi: Hãy nhận xét xem bạn đã chỉ trên lược đồ đúng chưa?
GV:Thăng Long có những điều kiện gì để trở thành kinh đô nước Đại Việt?
Các em làm bài tập.
*Bài tập trắc nghiệm:Em hãy điền dấu X vào một ô em cho là đúng ?Nêu những điều kiện để Thăng Long trở thành kinh đô nước Đại Việt:
Vị trí trung tâm đất nước ,địa thế rộng.
Giao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Phương Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 17
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)