Lịch sử địa phương Thái Nguyên
Chia sẻ bởi Ma Thị Hồng Hạnh |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử địa phương Thái Nguyên thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
1. Khái quát về tỉnh Thái Nguyên
Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên
- Diện tích: 3.562 km2
- Dân số: khoảng hơn 1 triệu người
- Thái Nguyên bao gồm:
+ 1 thành phố: Thái Nguyên
+ 1 thị xã: Sông Công
+ 7 huyện: Định Hoá, Đại Từ, Võ Nhai, Phú Lương, Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ.
- Tỉnh có 8 thành phần dân tộc chính: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, Sán Chí, Hoa, H’Mông
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
1. Khái quát về tỉnh Thái Nguyên
Di chỉ khảo cổ Thần Sa-Võ Nhai
- Nhân dân các dân tộc tỉnh Thái Nguyên vốn có truyền thống lịch sử lâu đời.Nơi đây là một trong những cái nôi của con người trên đất nước Việt Nam
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
1. Khái quát về tỉnh Thái Nguyên
2. Thái Nguyên trong gia đình nước Văn Lang của vua Hùng
Khoảng mấy nghìn năm trước đây, Thái Nguyên vẫn là một miền núi cao và trung du, sông ngòi, hồ đầm xen kẽ với các thung lũng đồng bằng nhỏ hẹp. Rừng chiếm diện tích lớn
Cư dân chủ yếu ở đây là người Việt cổ từ các đồng bằng di cư lên, sống xen kẽ cùng với tổ tiên người Cao Lan, Sán Chí, H Mông, Nùng, Dao, Tày…từ phía Bắc thiên di xuống
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
1. Khái quát về tỉnh Thái Nguyên
2. Thái Nguyên trong gia đình nước Văn Lang của vua Hùng
- Thời kì Văn Lang, Thái Nguyên là một phần của bộ Vũ Định
- Cư dân đã biết trồng lúa xen lẫn với nương rẫy, dụng cụ sản xuất chủ yếu được chế tác từ đá: cuốc đá, rìu đá, lưỡi hái bằng đá…Ngoài ra họ còn biết làm nghề mộc, đan lát và dệt vải thô sơ.
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
1. Khái quát về tỉnh Thái Nguyên
2. Thái Nguyên trong gia đình nước Văn Lang của vua Hùng
3. Thái Nguyên trong thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc (từ thế kỉ I đến thế kỉ X)
Trong cuộc khởi nghĩa chống quân Nam Hán do Hai Bà Trưng lãnh đạo có sự tham gia của nhân dân bộ Vũ Định
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
1. Khái quát về tỉnh Thái Nguyên
2. Thái Nguyên trong gia đình nước Văn Lang của vua Hùng
3. Thái Nguyên trong thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc (từ thế kỉ I đến thế kỉ X)
Từ giữa thế kỉ I dến thế kỉ X, Châu Giao lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. Bị chia ra, nhập lại nhiều lần, song nhìn chung đất Âu Lạc cũ gồm 3 quận (Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam). Vũ Định là một huyện
Trong gần 10 thế kỉ bị đô hộ, nhân dân ta đã liên tiếp nổi dậy khởi nghĩa chống lại ách thống trị hà khắc và chính sách đồng hóa rất nham hiểm của thế lực phong kiến phương Bắc
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
4. Thái Nguyên trong thời kì xây dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến dân tộc độc lập (thế kỉ X-XIX)
Sau khi thành lập, nhà Lý chia nước ta thành 12 lộ, các vùng xa xôi hẻo lánh gọi là châu. Thái Nguyên là một trong các châu thời ấy, về sau gọi là châu Vũ Lặc
Trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, nhân dân các dân tộc châu Vũ Lặc đã góp sức người sức của và trực tiếp chặn đánh địch ở phía Bắc của chiến tuyến sông Như Nguyệt
Tiêu biểu cho sự đóng góp to lớn của nhân dân các dân tộc Thái Nguyên thời kì này là công lao của Dương Tự Minh
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
4. Thái Nguyên trong thời kì xây dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến dân tộc độc lập (thế kỉ X-XIX)
Cổng vào đền Đuổm
Lễ hội đền Đuổm
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
4. Thái Nguyên trong thời kì xây dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến dân tộc độc lập (thế kỉ X-XIX)
Đầu thế kỉ XIII, nhà Trần được lập. Châu Vũ Lặc được đổi thành trấn Thái Nguyên.
+ Trong chiến công chung của dân tộc 3 lần đánh thắng quân Mông-Nguyên có sự đóng góp to lớn của trấn Thái Nguyên, chặn bước tiến của quân địch từ phương Bắc đánh xuống kinh đô Thăng Long.
+ Cả 3 lần tháo chạy bằng đường bộ, quân Mông-Nguyên đều vấp phải lực lượng dân binh của địa phương truy kích đến tận biên giới.
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
4. Thái Nguyên trong thời kì xây dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến dân tộc độc lập (thế kỉ X-XIX)
Năm 1407, ngay sau khi nền đô hộ của nhà Minh vừa mới được thiết lập, nhân dân các nơi trong nước đều nổi dậy
+ Ở vùng Thái Nguyên, có đội nghĩa quân Ông Lão và còn có hoạt động của đội nghĩa quân áo đỏ
+ Tiêu biểu cho đóng góp của nhân dân các dân tộc Thái Nguyên trong cuộc khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược là công lao của Lưu Nhân Chú
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
4. Thái Nguyên trong thời kì xây dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến dân tộc độc lập (thế kỉ X-XIX)
Nhà bia tưởng niệm tướng Lưu Nhân Chú
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
4. Thái Nguyên trong thời kì xây dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến dân tộc độc lập (thế kỉ X-XIX)
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
1. Khái quát về tỉnh Thái Nguyên
Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên
- Diện tích: 3.562 km2
- Dân số: khoảng hơn 1 triệu người
- Thái Nguyên bao gồm:
+ 1 thành phố: Thái Nguyên
+ 1 thị xã: Sông Công
+ 7 huyện: Định Hoá, Đại Từ, Võ Nhai, Phú Lương, Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ.
- Tỉnh có 8 thành phần dân tộc chính: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, Sán Chí, Hoa, H’Mông
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
1. Khái quát về tỉnh Thái Nguyên
Di chỉ khảo cổ Thần Sa-Võ Nhai
- Nhân dân các dân tộc tỉnh Thái Nguyên vốn có truyền thống lịch sử lâu đời.Nơi đây là một trong những cái nôi của con người trên đất nước Việt Nam
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
1. Khái quát về tỉnh Thái Nguyên
2. Thái Nguyên trong gia đình nước Văn Lang của vua Hùng
Khoảng mấy nghìn năm trước đây, Thái Nguyên vẫn là một miền núi cao và trung du, sông ngòi, hồ đầm xen kẽ với các thung lũng đồng bằng nhỏ hẹp. Rừng chiếm diện tích lớn
Cư dân chủ yếu ở đây là người Việt cổ từ các đồng bằng di cư lên, sống xen kẽ cùng với tổ tiên người Cao Lan, Sán Chí, H Mông, Nùng, Dao, Tày…từ phía Bắc thiên di xuống
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
1. Khái quát về tỉnh Thái Nguyên
2. Thái Nguyên trong gia đình nước Văn Lang của vua Hùng
- Thời kì Văn Lang, Thái Nguyên là một phần của bộ Vũ Định
- Cư dân đã biết trồng lúa xen lẫn với nương rẫy, dụng cụ sản xuất chủ yếu được chế tác từ đá: cuốc đá, rìu đá, lưỡi hái bằng đá…Ngoài ra họ còn biết làm nghề mộc, đan lát và dệt vải thô sơ.
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
1. Khái quát về tỉnh Thái Nguyên
2. Thái Nguyên trong gia đình nước Văn Lang của vua Hùng
3. Thái Nguyên trong thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc (từ thế kỉ I đến thế kỉ X)
Trong cuộc khởi nghĩa chống quân Nam Hán do Hai Bà Trưng lãnh đạo có sự tham gia của nhân dân bộ Vũ Định
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
1. Khái quát về tỉnh Thái Nguyên
2. Thái Nguyên trong gia đình nước Văn Lang của vua Hùng
3. Thái Nguyên trong thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc (từ thế kỉ I đến thế kỉ X)
Từ giữa thế kỉ I dến thế kỉ X, Châu Giao lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. Bị chia ra, nhập lại nhiều lần, song nhìn chung đất Âu Lạc cũ gồm 3 quận (Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam). Vũ Định là một huyện
Trong gần 10 thế kỉ bị đô hộ, nhân dân ta đã liên tiếp nổi dậy khởi nghĩa chống lại ách thống trị hà khắc và chính sách đồng hóa rất nham hiểm của thế lực phong kiến phương Bắc
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
4. Thái Nguyên trong thời kì xây dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến dân tộc độc lập (thế kỉ X-XIX)
Sau khi thành lập, nhà Lý chia nước ta thành 12 lộ, các vùng xa xôi hẻo lánh gọi là châu. Thái Nguyên là một trong các châu thời ấy, về sau gọi là châu Vũ Lặc
Trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, nhân dân các dân tộc châu Vũ Lặc đã góp sức người sức của và trực tiếp chặn đánh địch ở phía Bắc của chiến tuyến sông Như Nguyệt
Tiêu biểu cho sự đóng góp to lớn của nhân dân các dân tộc Thái Nguyên thời kì này là công lao của Dương Tự Minh
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
4. Thái Nguyên trong thời kì xây dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến dân tộc độc lập (thế kỉ X-XIX)
Cổng vào đền Đuổm
Lễ hội đền Đuổm
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
4. Thái Nguyên trong thời kì xây dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến dân tộc độc lập (thế kỉ X-XIX)
Đầu thế kỉ XIII, nhà Trần được lập. Châu Vũ Lặc được đổi thành trấn Thái Nguyên.
+ Trong chiến công chung của dân tộc 3 lần đánh thắng quân Mông-Nguyên có sự đóng góp to lớn của trấn Thái Nguyên, chặn bước tiến của quân địch từ phương Bắc đánh xuống kinh đô Thăng Long.
+ Cả 3 lần tháo chạy bằng đường bộ, quân Mông-Nguyên đều vấp phải lực lượng dân binh của địa phương truy kích đến tận biên giới.
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
4. Thái Nguyên trong thời kì xây dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến dân tộc độc lập (thế kỉ X-XIX)
Năm 1407, ngay sau khi nền đô hộ của nhà Minh vừa mới được thiết lập, nhân dân các nơi trong nước đều nổi dậy
+ Ở vùng Thái Nguyên, có đội nghĩa quân Ông Lão và còn có hoạt động của đội nghĩa quân áo đỏ
+ Tiêu biểu cho đóng góp của nhân dân các dân tộc Thái Nguyên trong cuộc khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược là công lao của Lưu Nhân Chú
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
4. Thái Nguyên trong thời kì xây dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến dân tộc độc lập (thế kỉ X-XIX)
Nhà bia tưởng niệm tướng Lưu Nhân Chú
THÁI NGUYÊN TRONG BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ THỜI PHONG KIẾN
4. Thái Nguyên trong thời kì xây dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến dân tộc độc lập (thế kỉ X-XIX)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ma Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)