Lịch sử địa phương - Nghệ thuật võ Bình Định
Chia sẻ bởi Đỗ Hoàng Nhung |
Ngày 10/05/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử địa phương - Nghệ thuật võ Bình Định thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
C
1
L
0
S
Ị
Ử
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN
Chào mừng các thầy cô giáo và các bạn học sinh
Nhóm 1 - 10AB3
H
Nhóm 1 – Lớp 10AB3
Lịch sử địa phương
Nội dung
Lịch sử địa phương Bình Định đến giữa TK XIX
Một dố nét văn hóa tiêu biểu của người Bình Định:
Ẩm thực
Lễ hội, nghệ thuật
Một số hình ảnh về võ Bình Định
Lễ hội võ đầu năm ở Bình Định
Một số hình ảnh về võ Bình Định
Võ sư Đặng Lê Hùng cùng đệ tử
Một số hình ảnh về võ Bình Định
Liên hoan võ cổ truyền Việt Nam tại Bình Định
Một số hình ảnh về võ Bình Định
Liên hoan võ cổ truyền Việt Nam tại Bình Định
Nghệ thuật võ Bình Định
Võ thuật Bình Định bao gồm nhiều môn võ cổ truyền có xuất xứ từ tỉnh Bình Định hoặc đã từng phổ biến ở tỉnh này sau đó được truyền bá rộng rãi khắp cả Việt Nam và thế giới.
Bao gồm nhiều môn phái với nhiều đặc điểm khác nhau: Dòng họ Trương (xã Phù Mỹ, huyện Mỹ Hiệp), Dòng họ Đinh (thôn Thanh Liêm, xã Nhơn An, huyện An Nhơn), Dòng họ Trần (thôn Trường Định, xã Bình Hòa, huyện Tây Sơn), Roi Thuận Truyền (thôn Thuận Truyền, xã Bình Thuận, huyện Tây Sơn),…
Nghệ thuật võ Bình Định
Đặc biệt những môn võ này không xuất xứ từ giới quyền quý Hàn lâm, nơi cung điện kinh thành mà xuất phát từ những hình ảnh bình dị trong cuộc sống của người nông dân chân chất: một đôi trâu đọ sừng ngoài bãi sông, một cánh chim chao liệng trên đỉnh núi, một thế đá của chú gà nằm sau vườn, một thế tấn công của loài rắn độc,… hay chỉ là hình ảnh mèo rửa mặt trước hiên nhà đã được biến hóa thành những tuyệt kĩ võ công.
Nghệ thuật võ Bình Định
Võ Mèo
Với việc quan sát một chú mèo rửa mặt mỗi sáng tinh mơ, dòng võ Lý gia đã mô phỏng và cho ra đời bài quyền trứ danh Miêu tẩy diện, một trong những bài võ mèo tồn tại lâu đời nhất, được phân thành các thế liên hoàn, biến hóa linh diệu, phối hợp nhịp nhàng thủ – cước pháp, mô phỏng theo các đặc tính vốn có của loài linh miêu: hết sức nhẹ nhàng, biến hóa khôn lường, không nghe tiếng động, tựa như chiếc lá vàng bay…
Võ Mèo
Môn võ này có nhiều đặc điểm rất đặc biệt về tấn pháp, thu pháp, bộ pháp. Và sự thâm thúy của nó là từ những động tác uyển chuyển, nhẹ nhàng để lấy nhu thắng cương, lấy yếu thắng mạnh.
Theo võ sư Lý Xuân Hỷ, bài thảo “Miêu tẩy diện” có hơn 20 động tác dù tha thướt, nhẹ nhàng, không gây tiếng động nhưng lại là một ẩn họa cực lớn với đối phương khi bị tấn công. Khi sử dụng trảo thì như mèo, như hổ, khi dùng ngón điểm chỉ vào tử huyệt đối phương. Tập “Miêu tẩy diện” không khó, nhưng luyện cho đến mức thân pháp và bộ pháp thành thục thì không dễ.
Võ Mèo
Đã bước vào tuổi 75 đã được xếp vào hàng “lão” võ sư, hầu hết các võ sư trong vùng đều kiêng nể võ sư Lý Xuân Hỷ về thành tích bất khả chiến bại. Trong hơn 300 lần thượng đài từ Nam chí Bắc, ông chỉ thua một lần duy nhất. Ông đã từng đưa bài “võ mèo” sang tận nước Nga thi đấu biểu diễn và làm nức lòng giới võ thuật nước này khi biết ông chỉ là một nông dân và bài tuyệt kỹ chỉ là mô phỏng hình ảnh con mèo rửa mặt và võ sân cát sau vườn nhà không hơn không kém…
Lý gia võ đạo
Thời trước, cao tổ của Lý Gia ở đất Bắc, sau đó vào Nam khai hoang mở đất. Đến vùng đất mới, các thế hệ đều sinh sống rất đoàn kết, ưa chuộng võ học .
Mỗi khi có giặc ngoại xâm, nhà vua tuyển quân, con cháu dòng họ Lý Gia đều xung phong lên đường ra chiến trận. Cao tổ của dòng họ từng tham gia đội quân của Quang Trung - Nguyễn Huệ, góp công không nhỏ trong những chiến thắng như chẻ tre của đại quân Tây Sơn. Sau này, ở bất kỳ thời nào, Lý Gia võ đạo cũng thịnh vượng và phát huy tinh thần võ học, tương thân tương ái.
Miêu tẩy diện – Võ sư Lý Xuân Hỷ
Một số hình ảnh về võ mèo
Một số hình ảnh về võ mèo
Một số hình ảnh về võ mèo
Một số hình ảnh về võ mèo
Bài trình chiếu của nhóm em đến đây là kết thúc!
Cám ơn quý thầy cô và các bạn đã chú ý theo dõi!
1
L
0
S
Ị
Ử
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN
Chào mừng các thầy cô giáo và các bạn học sinh
Nhóm 1 - 10AB3
H
Nhóm 1 – Lớp 10AB3
Lịch sử địa phương
Nội dung
Lịch sử địa phương Bình Định đến giữa TK XIX
Một dố nét văn hóa tiêu biểu của người Bình Định:
Ẩm thực
Lễ hội, nghệ thuật
Một số hình ảnh về võ Bình Định
Lễ hội võ đầu năm ở Bình Định
Một số hình ảnh về võ Bình Định
Võ sư Đặng Lê Hùng cùng đệ tử
Một số hình ảnh về võ Bình Định
Liên hoan võ cổ truyền Việt Nam tại Bình Định
Một số hình ảnh về võ Bình Định
Liên hoan võ cổ truyền Việt Nam tại Bình Định
Nghệ thuật võ Bình Định
Võ thuật Bình Định bao gồm nhiều môn võ cổ truyền có xuất xứ từ tỉnh Bình Định hoặc đã từng phổ biến ở tỉnh này sau đó được truyền bá rộng rãi khắp cả Việt Nam và thế giới.
Bao gồm nhiều môn phái với nhiều đặc điểm khác nhau: Dòng họ Trương (xã Phù Mỹ, huyện Mỹ Hiệp), Dòng họ Đinh (thôn Thanh Liêm, xã Nhơn An, huyện An Nhơn), Dòng họ Trần (thôn Trường Định, xã Bình Hòa, huyện Tây Sơn), Roi Thuận Truyền (thôn Thuận Truyền, xã Bình Thuận, huyện Tây Sơn),…
Nghệ thuật võ Bình Định
Đặc biệt những môn võ này không xuất xứ từ giới quyền quý Hàn lâm, nơi cung điện kinh thành mà xuất phát từ những hình ảnh bình dị trong cuộc sống của người nông dân chân chất: một đôi trâu đọ sừng ngoài bãi sông, một cánh chim chao liệng trên đỉnh núi, một thế đá của chú gà nằm sau vườn, một thế tấn công của loài rắn độc,… hay chỉ là hình ảnh mèo rửa mặt trước hiên nhà đã được biến hóa thành những tuyệt kĩ võ công.
Nghệ thuật võ Bình Định
Võ Mèo
Với việc quan sát một chú mèo rửa mặt mỗi sáng tinh mơ, dòng võ Lý gia đã mô phỏng và cho ra đời bài quyền trứ danh Miêu tẩy diện, một trong những bài võ mèo tồn tại lâu đời nhất, được phân thành các thế liên hoàn, biến hóa linh diệu, phối hợp nhịp nhàng thủ – cước pháp, mô phỏng theo các đặc tính vốn có của loài linh miêu: hết sức nhẹ nhàng, biến hóa khôn lường, không nghe tiếng động, tựa như chiếc lá vàng bay…
Võ Mèo
Môn võ này có nhiều đặc điểm rất đặc biệt về tấn pháp, thu pháp, bộ pháp. Và sự thâm thúy của nó là từ những động tác uyển chuyển, nhẹ nhàng để lấy nhu thắng cương, lấy yếu thắng mạnh.
Theo võ sư Lý Xuân Hỷ, bài thảo “Miêu tẩy diện” có hơn 20 động tác dù tha thướt, nhẹ nhàng, không gây tiếng động nhưng lại là một ẩn họa cực lớn với đối phương khi bị tấn công. Khi sử dụng trảo thì như mèo, như hổ, khi dùng ngón điểm chỉ vào tử huyệt đối phương. Tập “Miêu tẩy diện” không khó, nhưng luyện cho đến mức thân pháp và bộ pháp thành thục thì không dễ.
Võ Mèo
Đã bước vào tuổi 75 đã được xếp vào hàng “lão” võ sư, hầu hết các võ sư trong vùng đều kiêng nể võ sư Lý Xuân Hỷ về thành tích bất khả chiến bại. Trong hơn 300 lần thượng đài từ Nam chí Bắc, ông chỉ thua một lần duy nhất. Ông đã từng đưa bài “võ mèo” sang tận nước Nga thi đấu biểu diễn và làm nức lòng giới võ thuật nước này khi biết ông chỉ là một nông dân và bài tuyệt kỹ chỉ là mô phỏng hình ảnh con mèo rửa mặt và võ sân cát sau vườn nhà không hơn không kém…
Lý gia võ đạo
Thời trước, cao tổ của Lý Gia ở đất Bắc, sau đó vào Nam khai hoang mở đất. Đến vùng đất mới, các thế hệ đều sinh sống rất đoàn kết, ưa chuộng võ học .
Mỗi khi có giặc ngoại xâm, nhà vua tuyển quân, con cháu dòng họ Lý Gia đều xung phong lên đường ra chiến trận. Cao tổ của dòng họ từng tham gia đội quân của Quang Trung - Nguyễn Huệ, góp công không nhỏ trong những chiến thắng như chẻ tre của đại quân Tây Sơn. Sau này, ở bất kỳ thời nào, Lý Gia võ đạo cũng thịnh vượng và phát huy tinh thần võ học, tương thân tương ái.
Miêu tẩy diện – Võ sư Lý Xuân Hỷ
Một số hình ảnh về võ mèo
Một số hình ảnh về võ mèo
Một số hình ảnh về võ mèo
Một số hình ảnh về võ mèo
Bài trình chiếu của nhóm em đến đây là kết thúc!
Cám ơn quý thầy cô và các bạn đã chú ý theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Hoàng Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)