Lich sư dia phương lớp 6,7
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phúc |
Ngày 11/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: lich sư dia phương lớp 6,7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
1/ Tên đề tài:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỂ DẠY TỐT TIẾT LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6 VÀ 7 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
2/ Đặt vấn đề:
a/ Tầm quan trọng của vấn đề dược nghiên cứu:
Lịch sử địa phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc cung cấp tri thức cho học sinh, vừa góp phần không nhỏ vào việc bổ sung, đính chính hoàn thiện lịch sử dân tộc. Đồng thời có tác dụng giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh ở trường phổ thông. Lịch sử địa phương và lịch sử dân tộc có mối quan hệ biện chứng với nhau, nằm trong cặp phạm trù “cái chung và cái riêng”. Vì lịch sử địa phương là bộ phận cấu thành của lịch sử dân tộc, bất kì một sự kiện, hiện tượng lịch sử nào xãy ra đều mang tính chất địa phương, tùy theo phạm vi ảnh hưởng lớn hay nhỏ. Từ đó chúng ta có thể khẳng định rằng việc dạy học lịch sử địa phương cho học sinh phổ thông là một việc làm hết sức cần thiết. Để làm được việc đó mỗi giáo viên chúng ta cần phải đầu tư, nghiên cứu nhiều hơn về lĩmh vực này.
b/ Tóm tắt những thực trạng liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu:
Bộ môn lịch sử địa phương được đưa vào giảng dạy ở trường phổ thông cùng với lịch sử dân tộc dưới nhiều hình thức dạy học, được thể hiện từ khá lâu trong môn lịch sử. Tuy nhiên việc giảng dạy lịch sử địa phương chưa thể hiện hết chức năng và nhiệm vụ của mình. Mỗi trường thể hiện bài giảng mỗi cách khác nhau. Qua nhiều ý kiến thăm dò của đồng nghiệp trong các đợt bồi dưỡng chuyên môn, tôi chưa thấy giáo viên nào thật sự thỏa mãn với tiết dạy lịch sử địa phương của mình, cũng như việc học tập của học trò, tiết học chưa gây hứng thú, học sinh còn thụ động, nhàm chán, ít tập trung.
c/ Lí do chọn đề tài:
Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã không ngừng nghiên cứu tìm tòi, sáng tạo rút ra cho mình một giải pháp, theo tôi đó là tối ưu nhất về dạy giờ lịch sử địa phương trên lớp và đã đem lại kết quả thật sự mĩ mãn.Nhằm phục vụ cho việc dạy học cấp bách hiện nay và có thể áp dụng lâu dài hơn trong tiết giảng dạy lịch sử địa phương. Đó chính là lí do mà tôi đã chọn nghiên cứu về đề tài này.
d/ Giới hạn nghiên cứu của đề tài:
Như ta biết theo quy định của chương trình lịch sử địa phương ở cấp THCS của Bộ giáo dục ban hành các tiết lịch sử địa phương được phân bố như sau:
- Ở lớp 6 tiết 35(1 tiết)
- Ở lớp 7: Tiết 68,69,70(3 tiết)
- Ở lớp 8: Tiết 52(1 tiết)
- Ở lớp 9: Tiết 51,52(2 tiết)
Nhưng đề tài nghiên cứu của tôi chỉ giới hạn ở giảng dạy lịch sử địa phương lớp 6 và lớp 7 .Sau đây tôi xin đưa ra kinh nghiệm nhỏ của mình với đề tài: “Một số kinh nghiệm để dạy tốt tiết lịch sử địa phương lớp 6 và 7 ở trường THCS” để các bạn đồng nghiệp thảm khảo và góp ý, bổ sung cho bài dạy đạt kết quả tốt.
3. Cơ sở lí luận:
Như Bác Hồ đã viết:
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.
Lịch sử là hoạt động của con người diễn ra trong quá trình đấu tranh với thiên nhiên, đấu tranh xã hội để sinh tồn và phát triển, đấu tranh chống ngoại xâm để bảo vệ độc lập tự do, lao động sáng tạo để xây dựng quê hương đất nước... Bản thân lịch sử là sự vận động của đời sống xã hội hiện thực, hoàn toàn khách quan. Sự kiện lịch sử diễn ra trong một thời gian nhất định với những diễn biến phong phú, cụ thể đa dạng được bộc lộ thông qua vô số hiện tượng, muốn dựng lại một bức tranh chân thành của lịch sử không chỉ dựa vào một ít tư liệu, sự kiện mà học sinh tiếp thu được. Việc thu thập và sử dụng nhiều nguồn sử liệu, chính là điều kiện quan trọng giúp học sinh tiếp thu bài tốt, khắc sâu kiến thức, hứng thú trong học tâp lịch sử và càng yêu quê hương Tổ quốc mình.Vì vậy, muốn cho học sinh hiểu được lịch sử dân tộc thì trước hết phải nắm chắc lịch sử của địa phương mình. Học sinh thấy được truyền thống quý báu, những công lao to lớn của cha ông ta để lại, các em mới trân trọng, tự hào và càng phải thấy trách nhiệm lớn lao hơn nữa.
4/ Cơ sở thực tiễn:
Từ ý nghĩa quan trọng của lịch sử địa phương như thế. Song việc giảng
MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỂ DẠY TỐT TIẾT LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6 VÀ 7 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
2/ Đặt vấn đề:
a/ Tầm quan trọng của vấn đề dược nghiên cứu:
Lịch sử địa phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc cung cấp tri thức cho học sinh, vừa góp phần không nhỏ vào việc bổ sung, đính chính hoàn thiện lịch sử dân tộc. Đồng thời có tác dụng giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh ở trường phổ thông. Lịch sử địa phương và lịch sử dân tộc có mối quan hệ biện chứng với nhau, nằm trong cặp phạm trù “cái chung và cái riêng”. Vì lịch sử địa phương là bộ phận cấu thành của lịch sử dân tộc, bất kì một sự kiện, hiện tượng lịch sử nào xãy ra đều mang tính chất địa phương, tùy theo phạm vi ảnh hưởng lớn hay nhỏ. Từ đó chúng ta có thể khẳng định rằng việc dạy học lịch sử địa phương cho học sinh phổ thông là một việc làm hết sức cần thiết. Để làm được việc đó mỗi giáo viên chúng ta cần phải đầu tư, nghiên cứu nhiều hơn về lĩmh vực này.
b/ Tóm tắt những thực trạng liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu:
Bộ môn lịch sử địa phương được đưa vào giảng dạy ở trường phổ thông cùng với lịch sử dân tộc dưới nhiều hình thức dạy học, được thể hiện từ khá lâu trong môn lịch sử. Tuy nhiên việc giảng dạy lịch sử địa phương chưa thể hiện hết chức năng và nhiệm vụ của mình. Mỗi trường thể hiện bài giảng mỗi cách khác nhau. Qua nhiều ý kiến thăm dò của đồng nghiệp trong các đợt bồi dưỡng chuyên môn, tôi chưa thấy giáo viên nào thật sự thỏa mãn với tiết dạy lịch sử địa phương của mình, cũng như việc học tập của học trò, tiết học chưa gây hứng thú, học sinh còn thụ động, nhàm chán, ít tập trung.
c/ Lí do chọn đề tài:
Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã không ngừng nghiên cứu tìm tòi, sáng tạo rút ra cho mình một giải pháp, theo tôi đó là tối ưu nhất về dạy giờ lịch sử địa phương trên lớp và đã đem lại kết quả thật sự mĩ mãn.Nhằm phục vụ cho việc dạy học cấp bách hiện nay và có thể áp dụng lâu dài hơn trong tiết giảng dạy lịch sử địa phương. Đó chính là lí do mà tôi đã chọn nghiên cứu về đề tài này.
d/ Giới hạn nghiên cứu của đề tài:
Như ta biết theo quy định của chương trình lịch sử địa phương ở cấp THCS của Bộ giáo dục ban hành các tiết lịch sử địa phương được phân bố như sau:
- Ở lớp 6 tiết 35(1 tiết)
- Ở lớp 7: Tiết 68,69,70(3 tiết)
- Ở lớp 8: Tiết 52(1 tiết)
- Ở lớp 9: Tiết 51,52(2 tiết)
Nhưng đề tài nghiên cứu của tôi chỉ giới hạn ở giảng dạy lịch sử địa phương lớp 6 và lớp 7 .Sau đây tôi xin đưa ra kinh nghiệm nhỏ của mình với đề tài: “Một số kinh nghiệm để dạy tốt tiết lịch sử địa phương lớp 6 và 7 ở trường THCS” để các bạn đồng nghiệp thảm khảo và góp ý, bổ sung cho bài dạy đạt kết quả tốt.
3. Cơ sở lí luận:
Như Bác Hồ đã viết:
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.
Lịch sử là hoạt động của con người diễn ra trong quá trình đấu tranh với thiên nhiên, đấu tranh xã hội để sinh tồn và phát triển, đấu tranh chống ngoại xâm để bảo vệ độc lập tự do, lao động sáng tạo để xây dựng quê hương đất nước... Bản thân lịch sử là sự vận động của đời sống xã hội hiện thực, hoàn toàn khách quan. Sự kiện lịch sử diễn ra trong một thời gian nhất định với những diễn biến phong phú, cụ thể đa dạng được bộc lộ thông qua vô số hiện tượng, muốn dựng lại một bức tranh chân thành của lịch sử không chỉ dựa vào một ít tư liệu, sự kiện mà học sinh tiếp thu được. Việc thu thập và sử dụng nhiều nguồn sử liệu, chính là điều kiện quan trọng giúp học sinh tiếp thu bài tốt, khắc sâu kiến thức, hứng thú trong học tâp lịch sử và càng yêu quê hương Tổ quốc mình.Vì vậy, muốn cho học sinh hiểu được lịch sử dân tộc thì trước hết phải nắm chắc lịch sử của địa phương mình. Học sinh thấy được truyền thống quý báu, những công lao to lớn của cha ông ta để lại, các em mới trân trọng, tự hào và càng phải thấy trách nhiệm lớn lao hơn nữa.
4/ Cơ sở thực tiễn:
Từ ý nghĩa quan trọng của lịch sử địa phương như thế. Song việc giảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)