Lịch sử địa phương lớp 11
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Ân |
Ngày 27/04/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử địa phương lớp 11 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tiết 68. Lịch sử địa phương:
Mục tiêu:
Tại sao lễ hội lại có sức sống mạnh mẽ trong đời sống văn hoá của nhân dân ta?
Một số lễ hội của địa phương?
Lễ hội truyền thống ở Bắc Giang
I) Nguồn gốc , những đặc điểm và ý nghĩa của lễ hội.
1) Nguồn gốc của lễ hội.
1) Nguồn gốc của lễ hội.
Thông qua đoạn phim
và những hiểu biết
của em hãy cho biết
nguồn gốc của
các lễ hội?
- Lễ hội ra đời là do nhu cầu tín ngưỡng, lao động sản xuất, và tinh thần của nhân dân.
I) Nguồn gốc ,những đặc điểm và ý nghĩa của lễ hội.
1) Nguồn gốc của lễ hội.
Cấu trúc của lễ hội
gồm mấy phần?
Trong các lễ hội đều gắn với việc thờ
cúng một người, một sự vật hiện tượng
thần thánh nhất định, điều đó
thể hiện đặc diểm nào của lễ hội?
*Cấu trúc của lễ hội gồm hai phần: phần lễ và phần hội.
2) Những đặc điểm của lễ hội.
+Phần lễ: bao gồm các nghi lễ của tín ngưỡng và các tôn giáo cùng với các đồ vật được sử dụng làm đồ cúng thiêng liêng.
+Phần hội: bao gồm các trò vui, trò diễn và các diễn xướng dân gian...
*Tính thiêng: Muốn tiến hành một lễ hội,bao giờ cũng phảI tìm ra một lý do mang tính "thiêng" nào đó. Đó là những người anh hùng,người có công với quê hương với đất nước ; sự vật hiện tượng tự nhiên đã được thần thánh hoá.
*Tính cộng đồng: Lễ hội chỉ được sinh ra, tồn tại và phát triển khi nó trở thành nhu cầu tự nguyện của một cộng đồng.
Qua thành phần tham
gia lễ hội em hãy
cho biết lễ hội còn
mang đặc điểm gì?
2) Những đặc điểm của lễ hội.
I) Nguồn gốc ,những đặc điểm và ý nghĩa của lễ hội.
1) Nguồn gốc của lễ hội.
2) Những đặc điểm của lễ hội.
Lễ hội được sinh ra và tồn tại đều gắn với một vùng đất nhất định . Bởi thế lễ hội ở địa phương nào manh sắc thái của địa phương đó.
Đa phần các nhân vật được suy tôn thành thần linh trong các lễ hội của người Việt là những người đã giữ các chức vị trong triều đình ngày xưa.Bởi thế những nghi thức diễn ra trong lễ hội đều mô phỏng sinh hoạt cung đình.
Tuy mang nặng sắc thái cổ truyền nhưng trong quá trình vận động của lịch sử cũng dần dần tiếp thu những yếu tố đương đại: những trò chơi mới, phương tiện kỹ thuật mới.
Trong các lễ hội
ở Bắc Ninh có hát
quan họ, còn ở Phú
Thọ là hát xoan.Điều đó
thể hiện đặc điểm
gì của lễ hội?
* Tính địa phương:
Tính đương đại của lễ hội
thể hiện ở điểm nào?
* Tính đương đại :
* Tính cung đình:
I) Nguồn gốc ,những đặc điểm và ý nghĩa của lễ hội.
1) Nguồn gốc của lễ hội.
2) Những đặc điểm của lễ hội.
3. ý nghĩa của lễ hội.
3. ý nghĩa của lễ hội.
-Nhóm 1 và nhóm 2: hãy tìm hiểu
về những ý nghĩa của lễ hội ?
-Nhóm 3 và nhóm 4: hãy cho biết về những hạn
chế trong việc tổ chức các lễ hội ngày nay?
*ý nghĩa:-Bồi dưỡng tư tưởng Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây; truyền thống yêu nước ; tinh thần cộng đồng trong nhân dân.Đó chính là những nét đẹp về văn hoá của lễ hội.
-Sù phong phó cña c¸c lÔ héi cßn lµ nh÷ng s¶n phÈm du lÞch hÊp dÉn ®èi víi du kh¸ch trong vµ ngoµi níc.
*H¹n chÕ:- Sù trôc lîi trong lÔ héi, mª tÝn ...
I) Nguồn gốc , những đặc điểm và ý nghĩa của lễ hội.
1) Nguồn gốc của lễ hội.
2) Những đặc điểm của lễ hội.
3. ý nghĩa của lễ hội.
II)Một số lễ hội và trò chơi trong các lễ hội ở Bắc Giang.
II) Một số lễ hội và trò chơi trong các lễ hội ở Bắc Giang.
1) Một số lễ hội ở Bắc Giang.
1) Một số lễ hội ở Bắc Giang:
2) Một số trò chơi tiêu biểu:
2) Một số trò chơi tiêu biểu:
Sau khi Tìm hiểu về lễ hội truyền thống Việt Nam , Em có suy
nghĩ như thế nào?
Em hãy kể về lễ hội ở làng hoặc xã của mình?
-Lễ hội Xương Giang-thành phố Bắc Giang.
-LÔ héi CÇu Vång –Yªn ThÕ.
-LÔ héi Xu©n CÈm – HiÖp Hoµ.
-LÔ héi lµng Thæ Hµ- V©n Hµ-ViÖt Yªn.
-LÔ héi chïa Bæ- Tiªn S¬n-ViÖt Yªn.
-LÔ héi chïa Bµi- V©n Trung- ViÖt Yªn.
-Thi vËt.
-Thi cíp cÇu.
-Thi b¬I ch¶i.
-Thi kÐo cê ch¹y ch÷.
-Thi h¸t quan hä.
Em hãy kể về những lễ hội truyền thống ở Bắc Giang?
Mục tiêu:
Tại sao lễ hội lại có sức sống mạnh mẽ trong đời sống văn hoá của nhân dân ta?
Một số lễ hội của địa phương?
Lễ hội truyền thống ở Bắc Giang
I) Nguồn gốc , những đặc điểm và ý nghĩa của lễ hội.
1) Nguồn gốc của lễ hội.
1) Nguồn gốc của lễ hội.
Thông qua đoạn phim
và những hiểu biết
của em hãy cho biết
nguồn gốc của
các lễ hội?
- Lễ hội ra đời là do nhu cầu tín ngưỡng, lao động sản xuất, và tinh thần của nhân dân.
I) Nguồn gốc ,những đặc điểm và ý nghĩa của lễ hội.
1) Nguồn gốc của lễ hội.
Cấu trúc của lễ hội
gồm mấy phần?
Trong các lễ hội đều gắn với việc thờ
cúng một người, một sự vật hiện tượng
thần thánh nhất định, điều đó
thể hiện đặc diểm nào của lễ hội?
*Cấu trúc của lễ hội gồm hai phần: phần lễ và phần hội.
2) Những đặc điểm của lễ hội.
+Phần lễ: bao gồm các nghi lễ của tín ngưỡng và các tôn giáo cùng với các đồ vật được sử dụng làm đồ cúng thiêng liêng.
+Phần hội: bao gồm các trò vui, trò diễn và các diễn xướng dân gian...
*Tính thiêng: Muốn tiến hành một lễ hội,bao giờ cũng phảI tìm ra một lý do mang tính "thiêng" nào đó. Đó là những người anh hùng,người có công với quê hương với đất nước ; sự vật hiện tượng tự nhiên đã được thần thánh hoá.
*Tính cộng đồng: Lễ hội chỉ được sinh ra, tồn tại và phát triển khi nó trở thành nhu cầu tự nguyện của một cộng đồng.
Qua thành phần tham
gia lễ hội em hãy
cho biết lễ hội còn
mang đặc điểm gì?
2) Những đặc điểm của lễ hội.
I) Nguồn gốc ,những đặc điểm và ý nghĩa của lễ hội.
1) Nguồn gốc của lễ hội.
2) Những đặc điểm của lễ hội.
Lễ hội được sinh ra và tồn tại đều gắn với một vùng đất nhất định . Bởi thế lễ hội ở địa phương nào manh sắc thái của địa phương đó.
Đa phần các nhân vật được suy tôn thành thần linh trong các lễ hội của người Việt là những người đã giữ các chức vị trong triều đình ngày xưa.Bởi thế những nghi thức diễn ra trong lễ hội đều mô phỏng sinh hoạt cung đình.
Tuy mang nặng sắc thái cổ truyền nhưng trong quá trình vận động của lịch sử cũng dần dần tiếp thu những yếu tố đương đại: những trò chơi mới, phương tiện kỹ thuật mới.
Trong các lễ hội
ở Bắc Ninh có hát
quan họ, còn ở Phú
Thọ là hát xoan.Điều đó
thể hiện đặc điểm
gì của lễ hội?
* Tính địa phương:
Tính đương đại của lễ hội
thể hiện ở điểm nào?
* Tính đương đại :
* Tính cung đình:
I) Nguồn gốc ,những đặc điểm và ý nghĩa của lễ hội.
1) Nguồn gốc của lễ hội.
2) Những đặc điểm của lễ hội.
3. ý nghĩa của lễ hội.
3. ý nghĩa của lễ hội.
-Nhóm 1 và nhóm 2: hãy tìm hiểu
về những ý nghĩa của lễ hội ?
-Nhóm 3 và nhóm 4: hãy cho biết về những hạn
chế trong việc tổ chức các lễ hội ngày nay?
*ý nghĩa:-Bồi dưỡng tư tưởng Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây; truyền thống yêu nước ; tinh thần cộng đồng trong nhân dân.Đó chính là những nét đẹp về văn hoá của lễ hội.
-Sù phong phó cña c¸c lÔ héi cßn lµ nh÷ng s¶n phÈm du lÞch hÊp dÉn ®èi víi du kh¸ch trong vµ ngoµi níc.
*H¹n chÕ:- Sù trôc lîi trong lÔ héi, mª tÝn ...
I) Nguồn gốc , những đặc điểm và ý nghĩa của lễ hội.
1) Nguồn gốc của lễ hội.
2) Những đặc điểm của lễ hội.
3. ý nghĩa của lễ hội.
II)Một số lễ hội và trò chơi trong các lễ hội ở Bắc Giang.
II) Một số lễ hội và trò chơi trong các lễ hội ở Bắc Giang.
1) Một số lễ hội ở Bắc Giang.
1) Một số lễ hội ở Bắc Giang:
2) Một số trò chơi tiêu biểu:
2) Một số trò chơi tiêu biểu:
Sau khi Tìm hiểu về lễ hội truyền thống Việt Nam , Em có suy
nghĩ như thế nào?
Em hãy kể về lễ hội ở làng hoặc xã của mình?
-Lễ hội Xương Giang-thành phố Bắc Giang.
-LÔ héi CÇu Vång –Yªn ThÕ.
-LÔ héi Xu©n CÈm – HiÖp Hoµ.
-LÔ héi lµng Thæ Hµ- V©n Hµ-ViÖt Yªn.
-LÔ héi chïa Bæ- Tiªn S¬n-ViÖt Yªn.
-LÔ héi chïa Bµi- V©n Trung- ViÖt Yªn.
-Thi vËt.
-Thi cíp cÇu.
-Thi b¬I ch¶i.
-Thi kÐo cê ch¹y ch÷.
-Thi h¸t quan hä.
Em hãy kể về những lễ hội truyền thống ở Bắc Giang?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Ân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)