Lịch sử địa phương (Lớp 10)
Chia sẻ bởi Bùi Chí Thanh |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử địa phương (Lớp 10) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MừNG CÔ & CÁC BạN ĐếN VớI BÀI THUYếT TRÌNH CủA NHÓM 2
Lịch sử địa phương
lịch sử của tỉnh bình định
Lịch sử
Vị trí địa lí
Diện tích,dân số,dân tộc
Kinh tế
Văn hóa
Du lịch
Lịch sử của tỉnh bình định
Bình Định đời nhà Tần, đời nhà Hán là huyện Tượng Lâm thuộc quận Nhật Nam
Đời nhà Tùy (605) dẹp Lâm Ấp đặt tên là Xung Châu, sau đó lại lấy tên cũ là Lâm Ấp.
Năm 803, nhà Đường bỏ đất này và nước Chiêm Thành của người Chăm ra đời, đất này được đổi là Đồ Bàn, Thị Nại.
Năm 1602, chúa Nguyễn Hoàng cho đổi phủ Hoài Nhơn thành phủ Quy Nhơn thuộc dinh Quảng Nam.
Năm 1651, chúa Nguyễn Phúc Tần, đã đổi tên phủ Quy Nhơn thành phủ Quy Ninh.
Năm 1742, chúa Nguyễn Phúc Khoát cho lấy lại tên cũ là Quy Nhơn.
Năm 1744, chúa Nguyễn Phúc Khoát đặt các đạo làm dinh, nhưng cấp phủ vẫn giữ nguyên. Phủ Quy Nhơn vẫn thuộc về dinh Quảng Nam, đặt các chức tuần phủ và khám lý để cai trị.
Năm 1725, ở phủ Quy Nhơn đặt các chức quan trông coi: Chánh hộ, Khám lý, Đề đốc, Đề lãnh, Ký lục, Cai phủ, Thư ký, mỗi chức đặt một người; mỗi huyện đặt cai tri, thư ký, mỗi chức một người và 2 viên lục lại; mỗi tổng có cai tổng.
Giữa thế kỷ 18, có cuộc khởi nghĩa của một chàng trai ở Gò Sặt võ nghệ cao cường, tên là Lía. Chàng chọn Truông Mây làm căn cứ
Từ 1773 đến 1797, nhà Tây Sơn chiếm cứ đất này, sau khi lấy lại đất này Nguyễn Ánh đổi tên đất này là dinh Bình Định
Trải qua nhiều giai đoạn, Bình Định đã đã được sáp nhập và tách ra nhiều lần
Cho đến Năm 1989, Bình Định tách ra từ tỉnh Nghĩa Bình để tái lập lạitỉnh và kéo dài như vậy cho đến nay
Năm 2014 thành lập Thị xã Hoài Nhơn,trung tâm hành chính thị xã Hoài Nhơn đặt tại Phường Bồng Sơn.
Vị trí địa lí
Bình Định là tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam
Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi
Phía Nam giáp tỉnh Phú Yên
Phía Tây giáp tỉnh Gia Lai
Phía Đông giáp biển Đông
Diện tích, dân số, dân tộc
Bình Định có diện tích tự nhiên 6047,2 km², dân số 1.501.800 người, mật độ dân số 297 người/km² (số liệu năm 2012)
Theo số liệu niên giám thống kê năm 2005, toàn tỉnh có 1.700.400 người,
Ngoài dân tộc Kinh, còn có các dân tộc khác nhưng chủ yếu là Chăm, Ba Na và Hrê
Hình ảnh về dân cư ở bình định
Người Bana
Người Chăm
Kinh tế
Bình Định là 1 trong 5 tỉnh, thành phố ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
Bình Định có vị trí địa kinh tế đặc biệt quan trọng trong việc giao lưu với các quốc gia ở khu vực và quốc tế; nằm ở trung điểm của trục giao thông đường sắt và đường bộ Bắc - Nam Việt Nam, đồng thời là cửa ngõ ra biển Đông gần nhất và thuận lợi nhất của Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia và Đông Bắc Thái Lan thông qua Quốc lộ 19 và cảng biển quốc tế Quy Nhơn
Bình Định có cảng biển quốc tế Quy Nhơn và cảng nội địa Thị Nại, trong đó cảng biển quốc tế Quy Nhơn có khả năng đón tàu tải trọng từ 2-3 vạn tấn,
Văn hóa
Bình Định là mảnh đất có bề dày lịch sử với nền văn hoá Sa Huỳnh, từng là cố đô của vương quốc Chămpa
Từng là cố đô của vương quốc Chămpa mà di sản còn lưu giữ là thành Đồ Bàn và các tháp Chàm
Thành Đồ Bàn
Tháp chàm
Đây cũng là nơi xuất phát phong trào nông dân khởi nghĩa vào thế kỷ 18 với tên tuổi của anh hùng áo vảiNguyễn Huệ; là quê hương của các danh nhân như Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân,Nguyễn Đăng Lâm,Đào Tấn, Hàn Mặc Tử…..
Hình ảnh một số vị anh hùng đất bình định
Nguyễn Huệ
Hàn mặc tử
Bình Định còn nổi tiếng bởi truyền thống thượng võ
VÕ BÌNH ĐỊNH
Bình Định có nền văn hoá đa dạng phong phú với các loại hình nghệ thuật như bài chòi, hát bội, nhạc võ Tây Sơn, hò bá trạo của cư dân vùng biển... cùng với các lễ hội như: lễ hội Đống Đa, lễ hội cầu ngư, lễ hội của các dân tộc miền núi...
Lễ hội Đống Đa-Tây Sơn-Bình Định
Lễ hội cầu ngư
Tuồng Bình Định
Tuồng Bình Định
Bình Định là nơi có nghệ thuật tuồng rất phát triển gắn liền với tên tuổi của Đào Duy Từ
Các đoàn hát tuồng trong tỉnh được hình thành ở khắp các huyện. Với sự giao lưu của nghệ thuật tuồng và võ Bình Định đã đưa tuồng Bình Định lên một tầm cao mới khác lạ hơn so với các đoàn tuồng của Huế hay Nguyễn Hữu Dỉnh của Quảng Nam
Du Lịch
Di tích
Danh thắng
Di Tích
Thành Hoàng Đế
Tháp bánh ít
chùa Long Khánh
Đền thờ
Đào Duy Từ
Danh thắng
Gềnh ráng
Núi BÀ
Hồ núi một
Cầu Thị NẠi
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõi
Lịch sử địa phương
lịch sử của tỉnh bình định
Lịch sử
Vị trí địa lí
Diện tích,dân số,dân tộc
Kinh tế
Văn hóa
Du lịch
Lịch sử của tỉnh bình định
Bình Định đời nhà Tần, đời nhà Hán là huyện Tượng Lâm thuộc quận Nhật Nam
Đời nhà Tùy (605) dẹp Lâm Ấp đặt tên là Xung Châu, sau đó lại lấy tên cũ là Lâm Ấp.
Năm 803, nhà Đường bỏ đất này và nước Chiêm Thành của người Chăm ra đời, đất này được đổi là Đồ Bàn, Thị Nại.
Năm 1602, chúa Nguyễn Hoàng cho đổi phủ Hoài Nhơn thành phủ Quy Nhơn thuộc dinh Quảng Nam.
Năm 1651, chúa Nguyễn Phúc Tần, đã đổi tên phủ Quy Nhơn thành phủ Quy Ninh.
Năm 1742, chúa Nguyễn Phúc Khoát cho lấy lại tên cũ là Quy Nhơn.
Năm 1744, chúa Nguyễn Phúc Khoát đặt các đạo làm dinh, nhưng cấp phủ vẫn giữ nguyên. Phủ Quy Nhơn vẫn thuộc về dinh Quảng Nam, đặt các chức tuần phủ và khám lý để cai trị.
Năm 1725, ở phủ Quy Nhơn đặt các chức quan trông coi: Chánh hộ, Khám lý, Đề đốc, Đề lãnh, Ký lục, Cai phủ, Thư ký, mỗi chức đặt một người; mỗi huyện đặt cai tri, thư ký, mỗi chức một người và 2 viên lục lại; mỗi tổng có cai tổng.
Giữa thế kỷ 18, có cuộc khởi nghĩa của một chàng trai ở Gò Sặt võ nghệ cao cường, tên là Lía. Chàng chọn Truông Mây làm căn cứ
Từ 1773 đến 1797, nhà Tây Sơn chiếm cứ đất này, sau khi lấy lại đất này Nguyễn Ánh đổi tên đất này là dinh Bình Định
Trải qua nhiều giai đoạn, Bình Định đã đã được sáp nhập và tách ra nhiều lần
Cho đến Năm 1989, Bình Định tách ra từ tỉnh Nghĩa Bình để tái lập lạitỉnh và kéo dài như vậy cho đến nay
Năm 2014 thành lập Thị xã Hoài Nhơn,trung tâm hành chính thị xã Hoài Nhơn đặt tại Phường Bồng Sơn.
Vị trí địa lí
Bình Định là tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam
Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi
Phía Nam giáp tỉnh Phú Yên
Phía Tây giáp tỉnh Gia Lai
Phía Đông giáp biển Đông
Diện tích, dân số, dân tộc
Bình Định có diện tích tự nhiên 6047,2 km², dân số 1.501.800 người, mật độ dân số 297 người/km² (số liệu năm 2012)
Theo số liệu niên giám thống kê năm 2005, toàn tỉnh có 1.700.400 người,
Ngoài dân tộc Kinh, còn có các dân tộc khác nhưng chủ yếu là Chăm, Ba Na và Hrê
Hình ảnh về dân cư ở bình định
Người Bana
Người Chăm
Kinh tế
Bình Định là 1 trong 5 tỉnh, thành phố ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
Bình Định có vị trí địa kinh tế đặc biệt quan trọng trong việc giao lưu với các quốc gia ở khu vực và quốc tế; nằm ở trung điểm của trục giao thông đường sắt và đường bộ Bắc - Nam Việt Nam, đồng thời là cửa ngõ ra biển Đông gần nhất và thuận lợi nhất của Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia và Đông Bắc Thái Lan thông qua Quốc lộ 19 và cảng biển quốc tế Quy Nhơn
Bình Định có cảng biển quốc tế Quy Nhơn và cảng nội địa Thị Nại, trong đó cảng biển quốc tế Quy Nhơn có khả năng đón tàu tải trọng từ 2-3 vạn tấn,
Văn hóa
Bình Định là mảnh đất có bề dày lịch sử với nền văn hoá Sa Huỳnh, từng là cố đô của vương quốc Chămpa
Từng là cố đô của vương quốc Chămpa mà di sản còn lưu giữ là thành Đồ Bàn và các tháp Chàm
Thành Đồ Bàn
Tháp chàm
Đây cũng là nơi xuất phát phong trào nông dân khởi nghĩa vào thế kỷ 18 với tên tuổi của anh hùng áo vảiNguyễn Huệ; là quê hương của các danh nhân như Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân,Nguyễn Đăng Lâm,Đào Tấn, Hàn Mặc Tử…..
Hình ảnh một số vị anh hùng đất bình định
Nguyễn Huệ
Hàn mặc tử
Bình Định còn nổi tiếng bởi truyền thống thượng võ
VÕ BÌNH ĐỊNH
Bình Định có nền văn hoá đa dạng phong phú với các loại hình nghệ thuật như bài chòi, hát bội, nhạc võ Tây Sơn, hò bá trạo của cư dân vùng biển... cùng với các lễ hội như: lễ hội Đống Đa, lễ hội cầu ngư, lễ hội của các dân tộc miền núi...
Lễ hội Đống Đa-Tây Sơn-Bình Định
Lễ hội cầu ngư
Tuồng Bình Định
Tuồng Bình Định
Bình Định là nơi có nghệ thuật tuồng rất phát triển gắn liền với tên tuổi của Đào Duy Từ
Các đoàn hát tuồng trong tỉnh được hình thành ở khắp các huyện. Với sự giao lưu của nghệ thuật tuồng và võ Bình Định đã đưa tuồng Bình Định lên một tầm cao mới khác lạ hơn so với các đoàn tuồng của Huế hay Nguyễn Hữu Dỉnh của Quảng Nam
Du Lịch
Di tích
Danh thắng
Di Tích
Thành Hoàng Đế
Tháp bánh ít
chùa Long Khánh
Đền thờ
Đào Duy Từ
Danh thắng
Gềnh ráng
Núi BÀ
Hồ núi một
Cầu Thị NẠi
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Chí Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)