Lich su dia phuong Kinh mon
Chia sẻ bởi Phạm Văn Năng |
Ngày 27/04/2019 |
83
Chia sẻ tài liệu: Lich su dia phuong Kinh mon thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
lịch sử địa phuong
bài 1
Thứ 7 ngày 27 tháng 9 năm 2008
KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT VÀ NGƯỜI KINH MÔN
Bài 1 Gồm 4 nội dung:
I, Địa giới hành chính và tên gọi của huyện Kinh Môn qua các thời kỳ lịch sử.
II. Truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân Kinh Môn ( I-XIX).
III, Một số danh nhân tiêu biểu của huyện Kinh Môn .
IV, Vài nét về các ngành kinh tế chính ở Kinh Môn.
- Năm 1469, lập phủ Kinh Môn.
-Tháng 2/1979 có tên Kim Môn. Tháng 4/1997 Kinh Môn.
-Diện tích 16,349 km2 chia 4 khu gồm 22 xã và 3 thị trấn
- Kinh Môn là huyện miền núi nằm phía Đông tỉnh Hải Dương.
Cho biết vị trí địa lý của huyện Kinh Môn?
Kể tên các xã, thị trấn của Kinh Môn?
I, Địa giới hành chính
và tên gọi của Kinh Môn
qua các thời kỳ lịch sử.
Cho biết tên gọi của Kinh Môn qua các thời kỳ lịch sử?
II, Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Kinh Môn ( thế kỷ I đến thế kỷ XIX)
1.Thời kỳ phong kiến phương Bắc đô hộ( I-X)
- Những năm 40 dưới sự lãnh đạo của Thánh Thiên, chị em Thiên Nhân, Thiện Khánh… lãnh đạo nhân đứng lên tự giải phóng khỏi ách cai trị của giặc Đông Hán.
Kể tên các phong trào đấu tranh của nhân dân Kinh Môn thời Bắc thuộc?
Kể tên các cuộc đấu tranh của nhân dân Kinh Môn từ thế kỷ X đến thế ký XIX?
Công sứ Pháp ở Hải Dương thú nhận rằng “ Sau cuộc xâm lăng, chúng ta phải trả một cái giá quá đắt cho sự chiến thắng”.
2. Thời kỳ độc lập tự chủ
( X- XIX)
- Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên : tiêu biểu Trần Khắc Chung….
- Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: Nguyễn Đình Húc và 7 anh em họ Phạm.
- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp: Đốc Tít với căn cứ Hai sông.
KL: Phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương, Nhân dân Kinh Môn góp phần viết lên những trang sử vẻ vang cho dân tộc Việt Nam.
III, Một số danh nhân tiêu biểu của huyện Kinh Môn
1, Phạm Sư Mạnh người xã Phạm Mệnh.
2, Nguyễn Đại Năng người xã Hiệp An.
3, Nguyễn Thái người xã Quang Trung.
4.Nguyễn Duy Minh người xã Thăng Long.
- Kể tên và quê hương các danh nhân tiêu biểu của huyện Kinh Môn ?
5. Nguyễn Hữu Cơ người xã Thái Thịnh.
- Phạm Sư Mạnh: Tên thật là Phạm Độ người Hiệp Thạch , Hiệp Sơn nay là xã Phạm Mệnh là học trò giỏi của thầy Chu Văn An, đỗ Thái học sinh loại ưu đời vua Trần Minh Tông. Ông làm tới chức Tri khu mật viện sự và sau đó là Nhập nội nạp ngôn. Ông còn là nhà thơ , hiện còn trên 30 thi phẩm, tiêu biểu là bài “Hành dịch đăng gia sơn” khắc trên bia đá ở động Kính Chủ.
IV, Vài nét về các ngành kinh tế chính ở Kinh Môn.
1, Nông nghiệp
Kể tên các ngành kinh tế chính của Kinh Môn?
- Kể tên các di tích lịch sử văn hoá của Kinh Môn?
.
2, Công nghiệp
3, Du lịch.
-Tượng đài Trần Hưng đạo đặt trên núi An Phụ cao 9, 7 m và bệ cao 3m . Tổng chiều cao là 12,7 m.Tượng ở tư thế tay trái tỳ đốc kiếm , tay phải cầm cuốn thư. Hướng nhìn về phía Đông .
- Phù điêu làm bằng đất nung dài 45m cao 2,5m gồm 265 viên do nghệ nhân gốm làng Cậy ( Bình Giang ) nung đốt.
Hướng dẫn về nhà
1. Sưu tầm tư liệu và tranh ảnh về các di tích và danh lam thắng cảnh khác của huyện Kinh Môn?
2. Tìm hiểu về các ngành kinh tế chính của xã và huyện?
3. Tìm hiểu về nghề thủ công truyền thống của huyện?
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU, CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
bài 1
Thứ 7 ngày 27 tháng 9 năm 2008
KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT VÀ NGƯỜI KINH MÔN
Bài 1 Gồm 4 nội dung:
I, Địa giới hành chính và tên gọi của huyện Kinh Môn qua các thời kỳ lịch sử.
II. Truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân Kinh Môn ( I-XIX).
III, Một số danh nhân tiêu biểu của huyện Kinh Môn .
IV, Vài nét về các ngành kinh tế chính ở Kinh Môn.
- Năm 1469, lập phủ Kinh Môn.
-Tháng 2/1979 có tên Kim Môn. Tháng 4/1997 Kinh Môn.
-Diện tích 16,349 km2 chia 4 khu gồm 22 xã và 3 thị trấn
- Kinh Môn là huyện miền núi nằm phía Đông tỉnh Hải Dương.
Cho biết vị trí địa lý của huyện Kinh Môn?
Kể tên các xã, thị trấn của Kinh Môn?
I, Địa giới hành chính
và tên gọi của Kinh Môn
qua các thời kỳ lịch sử.
Cho biết tên gọi của Kinh Môn qua các thời kỳ lịch sử?
II, Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Kinh Môn ( thế kỷ I đến thế kỷ XIX)
1.Thời kỳ phong kiến phương Bắc đô hộ( I-X)
- Những năm 40 dưới sự lãnh đạo của Thánh Thiên, chị em Thiên Nhân, Thiện Khánh… lãnh đạo nhân đứng lên tự giải phóng khỏi ách cai trị của giặc Đông Hán.
Kể tên các phong trào đấu tranh của nhân dân Kinh Môn thời Bắc thuộc?
Kể tên các cuộc đấu tranh của nhân dân Kinh Môn từ thế kỷ X đến thế ký XIX?
Công sứ Pháp ở Hải Dương thú nhận rằng “ Sau cuộc xâm lăng, chúng ta phải trả một cái giá quá đắt cho sự chiến thắng”.
2. Thời kỳ độc lập tự chủ
( X- XIX)
- Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên : tiêu biểu Trần Khắc Chung….
- Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: Nguyễn Đình Húc và 7 anh em họ Phạm.
- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp: Đốc Tít với căn cứ Hai sông.
KL: Phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương, Nhân dân Kinh Môn góp phần viết lên những trang sử vẻ vang cho dân tộc Việt Nam.
III, Một số danh nhân tiêu biểu của huyện Kinh Môn
1, Phạm Sư Mạnh người xã Phạm Mệnh.
2, Nguyễn Đại Năng người xã Hiệp An.
3, Nguyễn Thái người xã Quang Trung.
4.Nguyễn Duy Minh người xã Thăng Long.
- Kể tên và quê hương các danh nhân tiêu biểu của huyện Kinh Môn ?
5. Nguyễn Hữu Cơ người xã Thái Thịnh.
- Phạm Sư Mạnh: Tên thật là Phạm Độ người Hiệp Thạch , Hiệp Sơn nay là xã Phạm Mệnh là học trò giỏi của thầy Chu Văn An, đỗ Thái học sinh loại ưu đời vua Trần Minh Tông. Ông làm tới chức Tri khu mật viện sự và sau đó là Nhập nội nạp ngôn. Ông còn là nhà thơ , hiện còn trên 30 thi phẩm, tiêu biểu là bài “Hành dịch đăng gia sơn” khắc trên bia đá ở động Kính Chủ.
IV, Vài nét về các ngành kinh tế chính ở Kinh Môn.
1, Nông nghiệp
Kể tên các ngành kinh tế chính của Kinh Môn?
- Kể tên các di tích lịch sử văn hoá của Kinh Môn?
.
2, Công nghiệp
3, Du lịch.
-Tượng đài Trần Hưng đạo đặt trên núi An Phụ cao 9, 7 m và bệ cao 3m . Tổng chiều cao là 12,7 m.Tượng ở tư thế tay trái tỳ đốc kiếm , tay phải cầm cuốn thư. Hướng nhìn về phía Đông .
- Phù điêu làm bằng đất nung dài 45m cao 2,5m gồm 265 viên do nghệ nhân gốm làng Cậy ( Bình Giang ) nung đốt.
Hướng dẫn về nhà
1. Sưu tầm tư liệu và tranh ảnh về các di tích và danh lam thắng cảnh khác của huyện Kinh Môn?
2. Tìm hiểu về các ngành kinh tế chính của xã và huyện?
3. Tìm hiểu về nghề thủ công truyền thống của huyện?
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU, CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Năng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)