Lịch sử địa phương Hải Dương
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Bẩy |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử địa phương Hải Dương thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 19/4/2014
Tuần 33 - Tiết 65 : LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
Bài 4: CÁC PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN HẢI DƯƠNG
(TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức : HS nắm được :
- Những cuộc đấu tranh lớn chống giặc ngoại xâm của nhân dân Hải Dương trong các triều đại Hậu Lê, Tây Sơn, Nguyễn cũng như các phong trào đấu tranh của nông dân chống áp bức.
- Hiểu được truyền thống đấu tranh của nhân dân Hải Dương.
2.Tư tưởng:
- Trân trọng hành động yêu nước, khâm phục những người có công với dân, với nước.
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc, quê hương.
3.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhận định, đánh giá tư tưởng, hành động của các nhân vật lịch sử.
- Kĩ năng tìm hiểu về lịch sử quê hương.
II.Phương tiện dạy học
- Tư liệu lịch sử tỉnh Hải Dương.
III. Hoạt động dạy học :
1. Tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
? Em có nhận xét gì về đặc điểm của các đô thị cổ trên đất Hải Dương?
3.Bài mới :
- GV giới thiệu vào bài.
- GV đọc tài liệu về phong trào đấu tranh của nhân dân Hải Dương thời kỳ này.
? Thời kỳ này đất nước ta có những giặc ngoại xâm nào?
? Em hãy nêu khái quát cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của dân tộc ta?
? Trong cuộc kháng chiến đó, em biết Hải Dương chúng ta có những anh hùng lịch sử nào?
? Em hiểu gì về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trãi?
? Vì Sao Nguyễn Trãi được suy tôn là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới?
Trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh xâm lược, quê hương ta còn có một vị tướng tài ba nữa là Nguyễn Húc.
? Em hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Húc?
? Ngoài những vị anh hùng kể trên, trong cuộc kháng chiến chống quân Minh quê hương HD còn những nhân vật nào tiêu biểu?
? Vì sao nhân dân làng Ngư Uyên lập đền thờ bảy anh em họ Phạm?
? Trong phong trào nông dân Tây Sơn TK XVIII, đặc biệt là trận đại phá quân Thanh, Hải Dương chúng ta đã có vị anh hùng nào?
? Em hiểu gì về võ tướng Vũ Văn Dũng?
? Bằng kiến thức đã học, em hãy nêu khái quát tình hình xã hội nước ta giữa TK XVIII?
? Tình hình đó đã dẫn đến điều gì?
? Em hiểu gì về Nguyễn Tuyển và Nguyễn Cừ?
? Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ diễn ra như thế nào?
? Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa?
? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về Nguyễn Hữu Cầu?
? Trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu?
? Vì sao nói : Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu là cuộc KN lớn nhất, mãnh liệt nhất ở Đàng Ngoài TK XVIII?
1. Phong trào đấu tranh chống ngoại xâm.
- Quân Minh (1406 – 1427)
- Quân Thanh (1788 – 1789)
- Bằng kiến thức đã học, HS nêu khái quát về cuộc kháng chiến.
- Trong cuộc kháng chiến đó nhân dân Hải Dương nói chung và các bậc hào kiệt nói riêng đã đóng góp sức lực và trí tuệ vào chiến thắng chung của dân tộc. Tiêu biểu cho những bậc hào kiệt đó là Nguyễn Trãi và Nguyễn Đình Húc.
- Nguyễn Trãi (1380 – 1442) quê làng Chi Ngãi, Huyện Phượng Sơn (nay là Cộng Hòa – Chí Linh) . . .
- Bằng những hiểu biết về công lao của Nguyễn Trãi trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước, HS khái quát.
- Nguyễn Húc (1379 – 1469) quê ở làng Kệ Sơn, huyện Hiệp Sơn (xã Hoành Sơn – Kinh Môn) . . .
- Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, ở làng Ngư Uyên xã Long Xuyên - Kinh Môn còn có bảy anh em họ Phạm là: Phạm Luận, Phạm Thọ, Phạm Thành, Phạm Tường, Phạm Tụng, Phạm Kế và Phạm Thị Hương cũng góp công lớn cho cuộc kháng chiến . . .
- Để tưởng nhớ công lao của bảy anh em họ Phạm . . .
- Trong phong trào Tây Sơn, HD có võ tướng Vũ Văn Dũng, lập nhiều chiến công lớn, góp phần vào trận đại thắng Ngọc Hồi – Đống Đa(Kỉ Dậu 1789)
Tuần 33 - Tiết 65 : LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
Bài 4: CÁC PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN HẢI DƯƠNG
(TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức : HS nắm được :
- Những cuộc đấu tranh lớn chống giặc ngoại xâm của nhân dân Hải Dương trong các triều đại Hậu Lê, Tây Sơn, Nguyễn cũng như các phong trào đấu tranh của nông dân chống áp bức.
- Hiểu được truyền thống đấu tranh của nhân dân Hải Dương.
2.Tư tưởng:
- Trân trọng hành động yêu nước, khâm phục những người có công với dân, với nước.
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc, quê hương.
3.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhận định, đánh giá tư tưởng, hành động của các nhân vật lịch sử.
- Kĩ năng tìm hiểu về lịch sử quê hương.
II.Phương tiện dạy học
- Tư liệu lịch sử tỉnh Hải Dương.
III. Hoạt động dạy học :
1. Tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
? Em có nhận xét gì về đặc điểm của các đô thị cổ trên đất Hải Dương?
3.Bài mới :
- GV giới thiệu vào bài.
- GV đọc tài liệu về phong trào đấu tranh của nhân dân Hải Dương thời kỳ này.
? Thời kỳ này đất nước ta có những giặc ngoại xâm nào?
? Em hãy nêu khái quát cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của dân tộc ta?
? Trong cuộc kháng chiến đó, em biết Hải Dương chúng ta có những anh hùng lịch sử nào?
? Em hiểu gì về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trãi?
? Vì Sao Nguyễn Trãi được suy tôn là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới?
Trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh xâm lược, quê hương ta còn có một vị tướng tài ba nữa là Nguyễn Húc.
? Em hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Húc?
? Ngoài những vị anh hùng kể trên, trong cuộc kháng chiến chống quân Minh quê hương HD còn những nhân vật nào tiêu biểu?
? Vì sao nhân dân làng Ngư Uyên lập đền thờ bảy anh em họ Phạm?
? Trong phong trào nông dân Tây Sơn TK XVIII, đặc biệt là trận đại phá quân Thanh, Hải Dương chúng ta đã có vị anh hùng nào?
? Em hiểu gì về võ tướng Vũ Văn Dũng?
? Bằng kiến thức đã học, em hãy nêu khái quát tình hình xã hội nước ta giữa TK XVIII?
? Tình hình đó đã dẫn đến điều gì?
? Em hiểu gì về Nguyễn Tuyển và Nguyễn Cừ?
? Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ diễn ra như thế nào?
? Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa?
? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về Nguyễn Hữu Cầu?
? Trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu?
? Vì sao nói : Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu là cuộc KN lớn nhất, mãnh liệt nhất ở Đàng Ngoài TK XVIII?
1. Phong trào đấu tranh chống ngoại xâm.
- Quân Minh (1406 – 1427)
- Quân Thanh (1788 – 1789)
- Bằng kiến thức đã học, HS nêu khái quát về cuộc kháng chiến.
- Trong cuộc kháng chiến đó nhân dân Hải Dương nói chung và các bậc hào kiệt nói riêng đã đóng góp sức lực và trí tuệ vào chiến thắng chung của dân tộc. Tiêu biểu cho những bậc hào kiệt đó là Nguyễn Trãi và Nguyễn Đình Húc.
- Nguyễn Trãi (1380 – 1442) quê làng Chi Ngãi, Huyện Phượng Sơn (nay là Cộng Hòa – Chí Linh) . . .
- Bằng những hiểu biết về công lao của Nguyễn Trãi trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước, HS khái quát.
- Nguyễn Húc (1379 – 1469) quê ở làng Kệ Sơn, huyện Hiệp Sơn (xã Hoành Sơn – Kinh Môn) . . .
- Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, ở làng Ngư Uyên xã Long Xuyên - Kinh Môn còn có bảy anh em họ Phạm là: Phạm Luận, Phạm Thọ, Phạm Thành, Phạm Tường, Phạm Tụng, Phạm Kế và Phạm Thị Hương cũng góp công lớn cho cuộc kháng chiến . . .
- Để tưởng nhớ công lao của bảy anh em họ Phạm . . .
- Trong phong trào Tây Sơn, HD có võ tướng Vũ Văn Dũng, lập nhiều chiến công lớn, góp phần vào trận đại thắng Ngọc Hồi – Đống Đa(Kỉ Dậu 1789)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Bẩy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)