Lịch sử địa phương Hà Nam( chi tiết )
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hoa |
Ngày 11/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử địa phương Hà Nam( chi tiết ) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tieỏt 68+ 69 + 70:
sử địa phương
Khái quát lịch sử văn hoá tỉnh Nam từ TK X đến giữa TK XIX
Mục tiêu:
Hiểu thêm về kiến thức lịch sử địa phương, hiểu lịch sử tỉnh Nam.
Hiểu khái quát lịch sử - văn hoá tỉnh Nam từ nguồn gốc đến giữa TK XIX.
Giáo dục học sinh lòng tự hào về lịch sử quê hương, từ đó các em có ý thức gắn bó với quê hương và xây dựng quê hương giàu đẹp.
Sưu tầm các danh của tỉnh Nam.
Phương tiện dạy học:
Bản đồ hành chính tỉnh Nam.
Tiến trình dạy - học.
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra
3. Bài mới.
Quê hương, con người Nam và nền văn minh sông Hồng.
Học sinh đọc tài liệu
? Em hãy nêu vị trí, nguồn gốc của tỉnh Nam ?
? Từ khi thành lập đến nay Nam có những tên gọi như thế nào ?
? Em hãy đọc tên thành phố và các huyên trong tỉnh ?
- Học sinh đọc tài liệu đã tìm hiểu
? Em hãy kể tên và giới thiệu một vài nét chính về các danh nhân tiêu biểu của tỉnh Nam ?
53 vị đỗ Tiến sĩ và 3 vị đỗ Tiến sĩ (Tiến sĩ võ), tính từ người đỗ đầu tiên năm 1429 - Tiến sĩ Nguyễn Khắc Hiếu đến người đỗ cuối cùng vào năm 1910 là cụ Phó bảng Bùi Kỷ. Thực ra, khoa cử thời quân chủ cũng chấm dứt vào 8 năm sau đó- năm 1918)
Hà Nam là mảnh đất hiếu học, tất nhiên ở đây kết tinh ở những nhân vật đỗ đạt, mà phải đỗ đại khoa, tức Tiến sĩ. Chưa có điều kiện để kiểm kê số liệu chính xác về số người đỗ Tiến sĩ đương đại, dưới đây chỉ viết về 53 vị đỗ Tiến sĩ và 3 vị đỗ Tiến sĩ (Tiến sĩ võ), tính từ người đỗ đầu tiên năm 1429 - Tiến sĩ Nguyễn Khắc Hiếu đến người đỗ cuối cùng vào năm 1910 là cụ Phó bảng Bùi Kỷ. Thực ra, khoa cử thời quân chủ cũng chấm dứt vào 8 năm sau đó- năm 1918)
Năm Quý Sửu (1433) ông được cử làm Chánh sứ sang nhà Minh. Ông làm quan đến Tuy lực đại phu nhập nội hành khiển, Hàn lâm viện thừa chỉ, Tri tam quán sự, kiêm khu mật viện sự, Nhập thị kinh diên, cùng Nguyễn Trãi tham gia hầu việc giảng dạy cho vua trẻ.
Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp) khoa Kỷ Mùi niên hiệu Cảnh Thống thứ 2 (1499), đời Lê Thánh Tông. Làm quan Phủ doãn phủ Phụng Thiên.
? Trong lĩnh vực khoa học,cỏc khoa có danh nhân nào ?
? Trên lĩnh vực học nghệ thuật có những danh nhân nào ?
- Giáo viên diễn giảng giúp học sinh hiểu về các danh nhân văn học.
Ông là cha của Phó bảng Vũ Văn Báo và Cử nhân Vũ Văn Nghị. Thầy dạy của Tam Nguyên Nguyễn Khuyến và Tiến sĩ Vũ Hữu Lợi. Đỗ cử nhân khoa Canh Tý (1840).
Cụ bốn đời Nguyễn Khuyến là Nguyễn Tông Mại, đỗ Tiến sĩ , làm quan đến Hiến sát sứ Thanh Hóa. Ông thân sinh nhà thơ là Nguyễn Liễn, vẫn theo đòi nho học, đỗ 3 khoa Tú tài, chuyên nghề dạy học để kiếm sống ở xứ vườn Bùi.
Mẹ Nguyễn Khuyến là bà Trần Thị Thoan, quê làng Văn Khê, tục gọi là làng Ngòi, nay thuộc xã Yên Trung, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.
? Trình bày những hiểu biết về Lịch sử thời kì Lý, Trần, Hồ ?
? Cuộc dời đô của Lý Thái Tổ ?Cuộc chinh phạt Chiêm Thành của vua tôi nhà Lý qua đất Hà Nam?
? Trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên của nhà Trần, tướng nào của Hà Nam đã có câu nói nổi tiếng về tinh thần đánh giặc kiên cường bất khuất của nhân dân ta ?
- Trần Bình Trọng – Quê Thanh Liêm.
? Thời kì Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, nhân dân Hà Nam đã tham gia như thế nào ?
5) Đó là ba chị
Ngày dạy :
Tieỏt 68+ 69 + 70:
sử địa phương
Khái quát lịch sử văn hoá tỉnh Nam từ TK X đến giữa TK XIX
Mục tiêu:
Hiểu thêm về kiến thức lịch sử địa phương, hiểu lịch sử tỉnh Nam.
Hiểu khái quát lịch sử - văn hoá tỉnh Nam từ nguồn gốc đến giữa TK XIX.
Giáo dục học sinh lòng tự hào về lịch sử quê hương, từ đó các em có ý thức gắn bó với quê hương và xây dựng quê hương giàu đẹp.
Sưu tầm các danh của tỉnh Nam.
Phương tiện dạy học:
Bản đồ hành chính tỉnh Nam.
Tiến trình dạy - học.
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra
3. Bài mới.
Quê hương, con người Nam và nền văn minh sông Hồng.
Học sinh đọc tài liệu
? Em hãy nêu vị trí, nguồn gốc của tỉnh Nam ?
? Từ khi thành lập đến nay Nam có những tên gọi như thế nào ?
? Em hãy đọc tên thành phố và các huyên trong tỉnh ?
- Học sinh đọc tài liệu đã tìm hiểu
? Em hãy kể tên và giới thiệu một vài nét chính về các danh nhân tiêu biểu của tỉnh Nam ?
53 vị đỗ Tiến sĩ và 3 vị đỗ Tiến sĩ (Tiến sĩ võ), tính từ người đỗ đầu tiên năm 1429 - Tiến sĩ Nguyễn Khắc Hiếu đến người đỗ cuối cùng vào năm 1910 là cụ Phó bảng Bùi Kỷ. Thực ra, khoa cử thời quân chủ cũng chấm dứt vào 8 năm sau đó- năm 1918)
Hà Nam là mảnh đất hiếu học, tất nhiên ở đây kết tinh ở những nhân vật đỗ đạt, mà phải đỗ đại khoa, tức Tiến sĩ. Chưa có điều kiện để kiểm kê số liệu chính xác về số người đỗ Tiến sĩ đương đại, dưới đây chỉ viết về 53 vị đỗ Tiến sĩ và 3 vị đỗ Tiến sĩ (Tiến sĩ võ), tính từ người đỗ đầu tiên năm 1429 - Tiến sĩ Nguyễn Khắc Hiếu đến người đỗ cuối cùng vào năm 1910 là cụ Phó bảng Bùi Kỷ. Thực ra, khoa cử thời quân chủ cũng chấm dứt vào 8 năm sau đó- năm 1918)
Năm Quý Sửu (1433) ông được cử làm Chánh sứ sang nhà Minh. Ông làm quan đến Tuy lực đại phu nhập nội hành khiển, Hàn lâm viện thừa chỉ, Tri tam quán sự, kiêm khu mật viện sự, Nhập thị kinh diên, cùng Nguyễn Trãi tham gia hầu việc giảng dạy cho vua trẻ.
Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp) khoa Kỷ Mùi niên hiệu Cảnh Thống thứ 2 (1499), đời Lê Thánh Tông. Làm quan Phủ doãn phủ Phụng Thiên.
? Trong lĩnh vực khoa học,cỏc khoa có danh nhân nào ?
? Trên lĩnh vực học nghệ thuật có những danh nhân nào ?
- Giáo viên diễn giảng giúp học sinh hiểu về các danh nhân văn học.
Ông là cha của Phó bảng Vũ Văn Báo và Cử nhân Vũ Văn Nghị. Thầy dạy của Tam Nguyên Nguyễn Khuyến và Tiến sĩ Vũ Hữu Lợi. Đỗ cử nhân khoa Canh Tý (1840).
Cụ bốn đời Nguyễn Khuyến là Nguyễn Tông Mại, đỗ Tiến sĩ , làm quan đến Hiến sát sứ Thanh Hóa. Ông thân sinh nhà thơ là Nguyễn Liễn, vẫn theo đòi nho học, đỗ 3 khoa Tú tài, chuyên nghề dạy học để kiếm sống ở xứ vườn Bùi.
Mẹ Nguyễn Khuyến là bà Trần Thị Thoan, quê làng Văn Khê, tục gọi là làng Ngòi, nay thuộc xã Yên Trung, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.
? Trình bày những hiểu biết về Lịch sử thời kì Lý, Trần, Hồ ?
? Cuộc dời đô của Lý Thái Tổ ?Cuộc chinh phạt Chiêm Thành của vua tôi nhà Lý qua đất Hà Nam?
? Trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên của nhà Trần, tướng nào của Hà Nam đã có câu nói nổi tiếng về tinh thần đánh giặc kiên cường bất khuất của nhân dân ta ?
- Trần Bình Trọng – Quê Thanh Liêm.
? Thời kì Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, nhân dân Hà Nam đã tham gia như thế nào ?
5) Đó là ba chị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)