Lích sử địa phương ; Đông Đô, Đông Kinh từ thời nhà Hồ đến thời Lê sơ
Chia sẻ bởi Trần Phương Mai |
Ngày 11/05/2019 |
326
Chia sẻ tài liệu: Lích sử địa phương ; Đông Đô, Đông Kinh từ thời nhà Hồ đến thời Lê sơ thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Lớp dạy :
Tiết 44: Lịch sử địa phương
Đông Đô – Đông Kinh từ thời Hồ đến thời Lê Sơ
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức: Giúp H hiểu và nắmđược những điểm chính sau đây:
+ Hiểu được vì sao Thăng Long đổi tên thành Đông Đô
+ Chiến dịch giải phóng Đông Quan của nghĩa quân Lam Sơn
+ Đông Kinh thời Lê Sơ - đặc biệt là sự hình thành rõ nét các phường, huyện ( 36 phố phường)
2 . Tư tưởng :
+ Bồi dưỡng cho H tự hào về truyền thống nghìn năm của Hà Nội , thấy đuợc sự hồi sinh của Thăng Long sau khi bị giặc Minh tàn phá .
+ Bồi dưỡng cho H biết trân trọng bảo vệ những di tích của Hà Nội, phát huy ngành nghề truyền thống của địa phương .
3. Kỹ năng: Bồi dưỡng kĩ năng tìm hiểu sử dụng lược đồ , sưu tầm tư liệu lịch sử
B. Phương tiện dạy học
- Tranh ảnh các di tích thời Lê .
- Tranh ảnh một số cổ vật khai thác được ở Hoàng Thành có từ thời Hồ , Lê sơ
- Một số bài ca dao về Thăng Long thời kì này
- Tư liệu lịch sử về Thăng Long thời kì nạy
- Bản đồ Đông Kinh thời Lê sơ
- Máy vi tinh , máy chiếu
- Bài tập trắc nghiệm , phiếu bài tập , giấy to , nam châm , que chỉ ..
- Bản đồ Hà Nội ngày nay
C. Chuẩn bị của Học sinh
- Soạn bài
- Tìm hiểu về chiến dịch Đông Quan ( Dựa vào phần lịch sử dân tộc đã học )
- Tên các phố phường của Hà nội có từ thời này
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Vì sao nói Thăng Long thời Trần là một đô thị sầm uất ?.Haỹ nêu một só nét tiêu biểu về Thăng Long thời Trần?
(Nội dung trả lời : Nói Thăng Long thời Trần là một đô thị sầm uất vì :
- Chợ búa, phố phường phát triển nhanh
- Thu hút được lái buôn nước ngoài chứng tỏ ngoại thương cũng đã phát triển)
Câu hỏi 2: Nêu một số nét tiêu biểu về văn hoá Thăng Long thời Trần ?
( - Việc thi cử hơn hẳn thời Lý
- Thăng Long là nơi hội tụ của các danh nhân
- Sinh hoạt văn hoá , lễ hội mang đậm tính dân gian
- Xuất hiện lối sống thị dân .)
2. Học bài mới
* Giới thiệu bài: Thăng Long thời Lý - Trần với việc xây dựng những quần thể kiến trúc cung đình , kiến trúc tôn giáo, hệ thống bến chợ tấp nập, mở mang phố phường...xứng đáng là trung tâm kinh tế , chính trị văn hoá của cả nước.Nhưng từ cuối thế kỉ mười bốn, cuối đời Trần – dòng lịch sử Thăng Long Hà Nội có một nét đứt gãy . Sự suy thoái của triều đình nhà Trần ở ThăngLong đã không chỉ khiến kinh đô xuống cấp mà đất nứơc cũng khủng hoảng. Ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài học : Đông Đô - ĐôngKinh từ thời Hồ đến thời Lê sơ.
1.Thăng Long – Đông Đô – Đông Quan
Hoạt động 1:
* Mức độ kiến thức cần đạt :
H hiểu và nói được vì sao Thăng Long lại đổi tên là Đông Đô – Đông Quan
* Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Nêu câu hỏi định hướng nhận thức: Thăng Long bị đổi tên thành Đông Đô và Đông Quan trong hoàn cảnh lịch sử nào?
- G hướng dẫn H nghiên cứu SGK
Hướng dẫn H thảo luận
+ Em hãy giải thích nghĩa của từ Đông Đô và Đông Quan ?
+Em có nhận xét gì về vai trò của Đông Đô và Đông Quan ?
- G nhận xét phần trả lời của H và ghi bảng .
G giới thiệu nhữngviệc làm của giặc Minh ở Đông Quan(Bảng phụ)
- G nêu câu hỏi cuối mục : Em có suy nghĩ gì về những thủ đoạn của giặc Minh ?
G nhấn mạnh : Tội ác của giặc Minh ở ĐôngQuan đã khiến ‘’Thần và người đều căm giận’’như lời ‘’Bình Ngô đại cáo’’ Nguyễn Trãi đã viết
- G chốt chuyển ý: ...sự căm thù giặc(mục2
- 1H đọc SGK
- 1- 2 H giải thích
Đông Đô: Kinh đô ở phía Đông
Đông Quan : Cánh cửa phía Đông.
- H thảo luận nhóm cử đại diện trả lời.
+ Khi đổi tên thành Đông Đô mất vị trí là kinh đô của đất nước vì đã cóTây Đô làm đối trọng.
+ Khi đổi tên thành Đông Quan trở thành căn cứ đầu não và là thủ phủ
Ngày dạy :
Lớp dạy :
Tiết 44: Lịch sử địa phương
Đông Đô – Đông Kinh từ thời Hồ đến thời Lê Sơ
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức: Giúp H hiểu và nắmđược những điểm chính sau đây:
+ Hiểu được vì sao Thăng Long đổi tên thành Đông Đô
+ Chiến dịch giải phóng Đông Quan của nghĩa quân Lam Sơn
+ Đông Kinh thời Lê Sơ - đặc biệt là sự hình thành rõ nét các phường, huyện ( 36 phố phường)
2 . Tư tưởng :
+ Bồi dưỡng cho H tự hào về truyền thống nghìn năm của Hà Nội , thấy đuợc sự hồi sinh của Thăng Long sau khi bị giặc Minh tàn phá .
+ Bồi dưỡng cho H biết trân trọng bảo vệ những di tích của Hà Nội, phát huy ngành nghề truyền thống của địa phương .
3. Kỹ năng: Bồi dưỡng kĩ năng tìm hiểu sử dụng lược đồ , sưu tầm tư liệu lịch sử
B. Phương tiện dạy học
- Tranh ảnh các di tích thời Lê .
- Tranh ảnh một số cổ vật khai thác được ở Hoàng Thành có từ thời Hồ , Lê sơ
- Một số bài ca dao về Thăng Long thời kì này
- Tư liệu lịch sử về Thăng Long thời kì nạy
- Bản đồ Đông Kinh thời Lê sơ
- Máy vi tinh , máy chiếu
- Bài tập trắc nghiệm , phiếu bài tập , giấy to , nam châm , que chỉ ..
- Bản đồ Hà Nội ngày nay
C. Chuẩn bị của Học sinh
- Soạn bài
- Tìm hiểu về chiến dịch Đông Quan ( Dựa vào phần lịch sử dân tộc đã học )
- Tên các phố phường của Hà nội có từ thời này
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Vì sao nói Thăng Long thời Trần là một đô thị sầm uất ?.Haỹ nêu một só nét tiêu biểu về Thăng Long thời Trần?
(Nội dung trả lời : Nói Thăng Long thời Trần là một đô thị sầm uất vì :
- Chợ búa, phố phường phát triển nhanh
- Thu hút được lái buôn nước ngoài chứng tỏ ngoại thương cũng đã phát triển)
Câu hỏi 2: Nêu một số nét tiêu biểu về văn hoá Thăng Long thời Trần ?
( - Việc thi cử hơn hẳn thời Lý
- Thăng Long là nơi hội tụ của các danh nhân
- Sinh hoạt văn hoá , lễ hội mang đậm tính dân gian
- Xuất hiện lối sống thị dân .)
2. Học bài mới
* Giới thiệu bài: Thăng Long thời Lý - Trần với việc xây dựng những quần thể kiến trúc cung đình , kiến trúc tôn giáo, hệ thống bến chợ tấp nập, mở mang phố phường...xứng đáng là trung tâm kinh tế , chính trị văn hoá của cả nước.Nhưng từ cuối thế kỉ mười bốn, cuối đời Trần – dòng lịch sử Thăng Long Hà Nội có một nét đứt gãy . Sự suy thoái của triều đình nhà Trần ở ThăngLong đã không chỉ khiến kinh đô xuống cấp mà đất nứơc cũng khủng hoảng. Ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài học : Đông Đô - ĐôngKinh từ thời Hồ đến thời Lê sơ.
1.Thăng Long – Đông Đô – Đông Quan
Hoạt động 1:
* Mức độ kiến thức cần đạt :
H hiểu và nói được vì sao Thăng Long lại đổi tên là Đông Đô – Đông Quan
* Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Nêu câu hỏi định hướng nhận thức: Thăng Long bị đổi tên thành Đông Đô và Đông Quan trong hoàn cảnh lịch sử nào?
- G hướng dẫn H nghiên cứu SGK
Hướng dẫn H thảo luận
+ Em hãy giải thích nghĩa của từ Đông Đô và Đông Quan ?
+Em có nhận xét gì về vai trò của Đông Đô và Đông Quan ?
- G nhận xét phần trả lời của H và ghi bảng .
G giới thiệu nhữngviệc làm của giặc Minh ở Đông Quan(Bảng phụ)
- G nêu câu hỏi cuối mục : Em có suy nghĩ gì về những thủ đoạn của giặc Minh ?
G nhấn mạnh : Tội ác của giặc Minh ở ĐôngQuan đã khiến ‘’Thần và người đều căm giận’’như lời ‘’Bình Ngô đại cáo’’ Nguyễn Trãi đã viết
- G chốt chuyển ý: ...sự căm thù giặc(mục2
- 1H đọc SGK
- 1- 2 H giải thích
Đông Đô: Kinh đô ở phía Đông
Đông Quan : Cánh cửa phía Đông.
- H thảo luận nhóm cử đại diện trả lời.
+ Khi đổi tên thành Đông Đô mất vị trí là kinh đô của đất nước vì đã cóTây Đô làm đối trọng.
+ Khi đổi tên thành Đông Quan trở thành căn cứ đầu não và là thủ phủ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Phương Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)